Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án địa lí 6 năm học 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.23 KB, 95 trang )

Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI MỞ ĐẦU

Tiết 1 .

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- HS cần nắm được cấu trúc nội dung chương trình.
- Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6.
- Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau.
II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- SGK Địa lí 6.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 - Ổn định (1p)
2 - Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở cấp I chúng ta dã được học môn Địa lí nhưng khi đó môn Địa lí
kết hợp một số môn học khác hình thành nên môn tự nhiên xã hội .Sang cấp II môn Địa lí
được tách thàh một môn học riêng biệt chuyên nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên cũng như trong xã hội.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 20p)
Bước 1:


Hướng dẫn HS tìm hiểu
SGK phần mục lục.
- Chương trình được chia
thành mấy chương?
Tìm hiểu qua SGK trả
-Chương I có tên gọi là gì ? lời
Trong chương này chúng ta
tìm hiểu những gì ?
Dựa vào mục lục SGK
trả lời .
-Chương II có tên gọi là gì ? HSYK dựa vào SGK
TL
- GV chuẩn kiến thức.
Theo dõi, ghi bài

Giáo viên: Từ

Công Dũng

1.Nội dung của môn học địa lí
lớp 6
* Chương trình đị lí lớp 6 chia
thành hai chương.

- Chương I: Trái Đất
+ Tìm hiểu những đặc điểm vị trí
hình dạng của trái đát
+ Giải thích được các hiện tượng
xảy ra trên bề mặt Trái Đất
- Chương II: Các thành phần tự

nhiên của Trái Đất.
+ Tìm hiểu những tác động của
nội lực và ngoại lực đối với địa

Năm học: 2012-2013

1


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6
hình
+ Sự hình thành các mỏ khoáng
sản
+ Hiểu được lớp khôing khí và
những tác động xung quanh.

Hoạt động 2: (19p)
Bước 1:
Học địa lí là học những gì
xảy ra xung quanh .Vậy
phải học như thế nào mới
đạt hiệu quả tốt nhất ?

HS thảo luận cặp, cử
đại diện trả lời.
II.Cần học môn địa lí như thế
nào ?
HS dựa vào thực tiễn

trả lời.

Để củng cố thêm kiến thức
chúng ta phải tìm hiểu
những gì ?
Bước 2:
.
-GV chuẩn kiến thức.

- Quan sát các hiện tượng xảy ra
xung quanh.
- Thông qua các phương tiện
thông tin như đài ti vi sách báo
để tìm hiểu.
- Liên hệ những điều đã học vào
thực tế.

4- Củng cố:(3p)
-GV đặt câu hỏi hệ thống lại kiến thức bài giảng.
-Cần học môn địa lí như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
5.Hướng dẫn về nhà (2p)
-Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
-Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK và tập bản đồ bài 1
- Đọc trước bài vị trí hình dạng kích thước Trái Đất.
- Tìm hiểu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Giáo viên: Từ

Công Dũng


Năm học: 2012-2013

2


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 2 :

VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đặc điểm của hành
tinh Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước.
- Hiểu một số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến gốc và công dụng của chúng.
- Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ thế
giới.
II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ thế giới
- Các hình 1, 2, 2 (SGK) phóng to (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 - Ổn định (1p)
2 -Kiển tra bài cũ:(3p)

Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ?
3- Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Giới thiệu bài:Sgk (2p)
Hoạt động 1: (15p) (cá
nhân)
Bước 1:
GV treo tranh
các hành tinh trong hệ Mặt
Trời (hoặc HS tự quan sát H
1) kết hợp vốn hiểu biết hãy:
- Kể tên 9 hành tinh trong hệ
Mặt Trời ?
HSYK Quan sát H1 kể
- Cho biết Trái Đất nằm ở vị
trí thứ mấy trong các hành
tinh theo thứ tự xa dần Mặt
Trời ?
HS quan sát H1 trả lời.
Giáo viên: Từ

Công Dũng

I- Vị trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời.

Năm học: 2012-2013


3


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam
Bước 2 GV Chuẩn kiến thức

GA: Địa 6

HS ghi bài.
Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số
chín hành tinh theo thứ tự dần
Mặt Trời.

Hoạt động 2: (20p)
Bước 1: Cho HS quan sát
hình 2, 3.
GV yêu cầu HS quan sát
hình trang 5 (Trái Đất chụp
từ vệ tinh), hình 2, 3 (tr 7 –
SGK) kết hợp vốn kiến thức
hãy nhận xét:
-Về kích thước của Trái Đất ?
GV cho HS quan sát quả địa HS quan sát trả lời.
cầu (mô hình thu nhỏ của
Trái đất).
.

II- Hình dạng, kích thước của
Trái Đất hệ thống kinh vĩ
tuyến.

1- Hình dạng và kích thước

Cho biết đồ dài bán kínhTĐ?
Độ dài đường xích đạo?

HSYK quan sát H2,3
trả lời về ĐK Trái Đất. - Trái Đất có kích thước rất lớn
- Theo em Trái Đất có hình gì
(bán kính 6378 km, xích đạo:
?
HS Thảo luận TL
40076).
* GV chuẩn kiến thức.
Bước 2
HS quan sát H3
Các đường nối liền 2 điểm
cầu Bắc và cầu Nam trên bề
mặt quả địa cầu là đường gì?
Những vòng tròn vuông góc HS quan sát H3 trả lời
với các kinh tuyến là những
đường gì?
HSYK quan sát H3 TL
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Là khối cầu hơi dẹt.
- Quả địa cầu là mô hình thu
nhỏ của Trái Đất.
2- Hệ thống kinh - vĩ tuyến


- Kinh tuyến: những đường dọc
nối từ Bắc xuống Nam.

Năm học: 2012-2013

4


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6
- Kinh tuyến gốc là KT số Oo đi
qua đài thiên văn Grinwich của
Anh.

GV hướng dẫn cho HS hiểu
tại sao phải chọn kinh tuyến
gốc, vĩ tuyến gốc.

Kinh tuyến đối diện với kinh HS theo dõi, nhắc lại
-Từ KT gốc qua phía T (KTT)
tuyến gốc là kinh tuyến gì?
bao nhiêu độ?
- HS xác định KT gốc, -Từ KT gốc qua phía Đ (KTĐ)
vĩ tuyến gốc
HS QS H3 TL( Kinh
tuyến đông, tây)
- Học sinh dựa vào vĩ
Vĩ Tuyến gốc là gì? Vĩ độ là

tuyến gốc trả lời
- Vĩ tuyến: những đường tròn
bao nhiêu?
vuông góc với kinh tuyến.
Thế nào là vĩ tuyến Bắc, vĩ HSYK tìm hiểu SGK
tuyến Nam.?
TL
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số O o
- Học sinh dựa vào vĩ (xích đạo)
Công dụng của hệ thống tuyến gốc trả lời
kinh tuyến, vĩ tuyến.

HS KG trả lời.
Giáo viên thuyết trình nêu tác
dụng?

Từ vĩ tuyến gốc đến cưc B
( VTB)
Từ vĩ tuyến gốc đến cưc N
( VTB)
Nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ
tuyến người ta xác định được vị
trí của mọi địa điểm trên quả
địa câu.

4 Củng cố- luyện tập:(3p)
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*Hãy trả lời các câu sau:
- Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o, 10o thì có bao nhiêu kinh tuyến ?

- Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o, 10o thì có bao nhiêu vĩ tuyến ?

Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

5


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

5. Hướng dẫn về nhà (2P)
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Nghiên cứu bài mới. Bản đồ, cách vẽ bản đồ.

Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

6


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

Ngày soạn:
Tiết 3:

GA: Địa 6
Ngày dạy:

BẢN ĐỒ -CÁCH VẼ BẢN ĐỒ( SƯ CỐ ???????

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày được khái niệm bản đồ (BĐ) và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo
các phép chiếu đồ khác nhau.
- Biết được một số việc phải vẽ bản đồ như:
+ Thu thập thông tin về đối tượng địa lí.
+ Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên bề mặt phẳng giấy.
+ Thu nhỏ khoảng cách.
+ Dùng kí hiệu để thể hiện đối tượng.
- Nhận thức vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lí.
II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ thế giới, châu lục, bán cầu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1-. Ổn định tổ chức (1p)
2- Kiển tra bài cũ:(5p)
Gọi 1 HS lên bảng chữa BT 1 (tr 8 – SGK)
GV: vẽ hình tròn lên bảng; yêu cầu HS lên điền cực Bắc, Nam, Xích đạo, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam. Tìm trên địa cầu, bản đồ; Kinh tuyến gốc và điền vào bản đồ kinh tuyến
Đông, Tây.
3-Bài mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Giới thiệu bài:Sgk (2p)
1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt
Hoạt động 1: (15p) (cá
cong hìh cầu của Trái Đất lên
nhân)
mặt phẳng của giấy.
Bước 1:
Hình vẽ trên quả cầu và
trên bản đồ giống nhau và
khác nhau như thế nào ?
HS quan sát H1và H 5
( SGK-9,10 so sánh
Nêu định nghĩa bản đồ ?
7
Giáo viên: Từ Công Dũng
Năm học: 2012-2013


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

HS tìm hiểu thông tin
SGK trả lời.
Quả địa cầu và bản đồ cái
nào chính xác hơn ?
HS thảo luận trả lời.
ĐN: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ

trên giấy tương đối chính xác về
một khu vực hay toàn bộ bề mặt
Trái Đất.

Bước 2:
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: (17p)
Bước 1:
2. Thu thập thông tin và dùng
Bề mặt Trái Đất là hình
các kí hiệu để thể hiện các đối
cong bản đồ là hình phẳng
tượng địa lí lên bản đồ.
để vẽ được bản đồ trước
hết ta phải làm gì ?
HS đọc thông tin sgk
nêu các bước vẽ.
(Giảng giải về ưu nhược
điểm của các phương pháp
chiếu đồ )
- Biết cách biểu hiện mặt cong
hình cầu của Trái Đất lên mặt
Dựa trên cơ sở nào có thể
phẳng của giấy.
thể hiện được các đối
tượng địa lí lên bản đồ ?
Thảo luận và trình bày
- Thu thập các thông tin đặc
Người ta thu thập thông tin
điểm các đối tượng Địa lí.

như thế nào ?
HSYK Trả lời dựa vào
Các đối tượng địa lí có SGK
kích thước khác nhau mà
- Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù
bản đồ lại rất nhỏ làm thế
hợp thể hiện các đối tượng lên
nào thể hiện được các đối
bản đồ.
tượng địa lí lên bản đồ ?
HS Phân tích các bước
theo SGK
4. Củng cố- luyện tập:(3P)
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK

Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

8


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6


5. Hướng dẫn về nhà:(2p)
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi - Về nhà làm tiếp bài tập 1,2 SGK.- Nghiên
cứu bài mới. Tỉ lệ bản đồ

Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

9


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam
Ngày soạn: .17/9/ 2011

Tiết 4

GA: Địa 6
Ngày dạy:..19/ 9/ 2011

TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu rõ bản đồ với hai hình thức thể hiện là tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Biêt cách đo khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ.
II.CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tỉ lệ lớn trên 1:200000.
- Bản đồ tỉ lệ nhỏ1:1000000.

- Bản đồ tỉ lệ trung bình.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định: (1p)
2- Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Bản đồ là gì ?Dựa vào bản đồ ta có thể biết được những điều gì?
- Để vẽ được bản đồ người ta làm như thé nào ?
3 -Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Giới thiệu bài:Sgk (2p)
Hoạt động 1: (20p)
1- í nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
Em hãy cho biết tỉ lệ số
a. Tỉ lệ bản đồ:
được thể hiện như thế nào ? QS Hình 8, 9 SGK Trả
Có hai dạng thể hiện là tỉ
Tỷ lệ thước được biểu hiện lời.
lệ số và tỉ lệ thước:
như thế nào?
HS Dựa vào tông tin - Tỉ lệ số là một phân số có tử
SGK Trả lời.
số luôn bằng 1
Mỗi cm ứng với bao nhiêu
-Tỉ lệ thước: được thể hiện
mét trên thực tế ?
HS đọc SGK trả lời
như một thước đo được tính
Người ta chia tỷ lệ bản đồ
sẵn mỗi đoạn trên thước được

thàh mấy cấp bậc?
HCS YK tìm hiểu SGK ghi độ dài tương ứng trên thực
Chuyển ý: Có rất nhiều bản trả lời.
tế
đồ do đó người ta chia bản HS lắng nghe
b. Phân loại:
Có 3 cấp
đồ thành 3 cấp độ khác
bậc:
nhau mỗi cấp độ được đánh
- Tỉ lệ lớn (Trên 1: 200000)
10
Giáo viên: Từ Công Dũng
Năm học: 2012-2013


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

giá như thế nào ?
-Tỉ lệ trung bình (Từ 1:200000
Nêu ý nghĩa của tỷ lệ bản
đến 1:1000000)
đồ?
HS dựa vào hiểu biết và - Tỉ lệ nhỏ 1:1000000
sgk trả lời.
GV: Trong hai loại bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng
tỉ lệ lớn và tỉ lệ nhỏ bản đồ

cách trên bản đồ ứng với độ
nào thể hiện rõ các đối
dài bao nhiêu trên thực tế.
tượng hơn, loại bản đồ nào
- Bản đồ tỉ lệ càng lớn thì mức
thể hiện được diện tích lớn
độ chi tiết càng cao.
hơn.
Hoạt động 2: (12)
Em hãy nêu cách tính
khoảng cách trên thực địa
theo tỉ lệ thước?
GV: hướng dẫn học sinh
HS làm đo theo tỉ lệ thước
từ khách sạn Thu Bồn đến
khách sạn Hoà Bình.

2. Đo khoảng cách thực địa
dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số
trên bản đồ.
HS So sánh và kết luận.
HS khá bổ sung nếu cần. - Gọi khoảng cách trên thực tế
.
là S
HS thực hành tại lớp bài
tập
- Gọi khoảng cách trên bản đồ
là L

- GV chuẩn kiến thức.

- Gọi mẫu số tỉ lệ bản đồ là A
Ta có:
S=LxA

4. Củng cố:(3p)
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
5. Hướng dẫn về nhà:(2p)
- Về nhà làm tiếp bài tập 2,3 SGK. Trg 14.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ vĩ độ
+ Cách xác định phương hướng trênbbản đồ.
+ Khái niệm kinh độ vĩ độ địa lí 1 điểm.
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

11


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam
Ngày soạn: 27/ 9 / 2011.

Tiết 5 .

GA: Địa 6
Ngày dạy:29/ 9/ 2011


PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Biết các loại kí hiệu sử dụng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ độ tại một điểm.
- Biết dựa vào chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lí.
II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- H114,15,16 phóng to.
- Bản đồ.
- Quả địa cầu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 - Ổn định tổ chức: (1p)
2- Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào bản đồ sau đây 1:200000;1:600000cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km ngoài thực tế ?
3- Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Giới thiệu bài:Sgk (2p)
1- Phương hướng trên bản
Hoạt động 1: (15p)
Trả lời kiến thức cũ.
đồ.
Kinh tuyến là gì ?
a. Xác định dựa vào kinh
Cực Bắc nằm ở đầu nào của

tuyến và vĩ tuyến.
kinh tuyến ? Cực Nam nằm HSYK Xác định trên H
ở đầu nào của kinh tuyến ? 10. HSKG Nhận xét và - Đầu trên của kinh tuyến là
Dựa vào hệ thống kinh, vĩ xác định
hướng Bắc, đầu dưới là hướng
tuyến thì phía Bắc của bản
Nam.
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

12


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam
đồ được xác định như thế
nào ?
Cho HS quan sát H10
Không có kinh tuyến vĩ
tuyến HS xác đinh phương
hướng.

HS tìm hiểu trả lời.

GA: Địa 6
- Bên phải kinh tuyến là
hướng Đông, bên trái là hướng
Tây.


HS xác định phương
hướng trên bản đồ.
HSYK lên bảng xác định
lại.
b. Xác định dựa vào mũi tên
chỉ hướng.

ĐB

B

TB

T

Đ

TN

ĐN
N

Hoạt động 2: (12p)
Em hãy cho biết điểm C là
chỗ giao nhau của kinh
tuyến nào và vĩ tuyến nào ?
GV: cho HS biết KT,VT đi
qua điểm C
- Điểm C có toạ độ địa lí là

(200T;100B). Vậy toạ độ
địa lí của một điểm bao
gồm những gì ?
- Lưu ý :Khi viết toạ độ địa
lí của một điểm thì kinh độ
viết trên vĩ độ viết dưới
hoặc kinh độ viết trước vĩ
độ viết sau.
Hoạt động 3: (5p)
GV: Chia lớp thành các
nhóm thảo luận làm BT3
HS: Thảo luận nhóm làm
Giáo viên: Từ

2. Kinh độ vĩ độ và toạ độ
địa lí

QS H11 SGK
Xác định kinh tuyến điểm
và vĩ tuyến đi qua điểm C -Toạ độ địa lí của một điểm
bao gồm kinh độ và vĩ độ của
điểm đó
VD: Toạ độ của điểm C
HS Trả lời
200 T

Công Dũng

100B
Hoặc C (200T;100B)

3. Bài tập.
a. Hướng đến thủ đô các nước
- Hà Nội đến Viêng Chăn
hướng T N

Năm học: 2012-2013

13


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

bài tập 3

- Hà Nội dến Gia –Các Ta
hướng N
-Từ O đến A Hướng Bắc.
- Hà Nội Đến Ma –ni –la
-Từ O đến B hướng Đông.
Các nhóm thảo luận lên hướng ĐN
-Từ O đến C hướng Nam
bảng điền kết quả bài tập. - Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng
-Từ O đến D hướngTây
Cốc: Hướng B
- Cu–a -la Lăm -pơ dến Ma-ni
Nhóm khác nhận xét đánh Các nhóm nhận xét bổ –la: Hướng ĐB
giá.
sung nhau

- Ma -ni -la đến Băng Cốc:
GV chuẩn kiến thức.
Hướng T
b.Toạ độ địa lí của các điểm.

4 Củng cố:(3p)
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Dựa vào đâu có thể xác đinh được phương hướng trên bản đồ ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
5. Hướng dẫn về nhà (2p)
.- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

14


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

Ngày soạn: .29/ 9/ 2011
Tiết 6 .

GA: Địa 6


.Ngày dạy:.03/ 10/ 2011

KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Sau bài học HS nắm được cách thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ.
- Cách thể hiện địa hình lên bản đồ.
II CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên (Việt Nam hoặc các châu lục ).
- Hình 16 phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 - Ổn định: (1p)
2- Kiểm tra bài cũ : (5p)
Kinh độ của một điểm bao gồm những gì ?
3- Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Giới thiệu bài:Sgk (2p)

1.Các loại lí hiệu bản đồ

Hoạt động 1: 15p
Cho HS quan sát bản
*GV treo bản đồ
đồ hành chính:
Kí hiệu bản đồ là gì?
- Em hãy cho biết kí hiệu

bản đồ dùng để làm gì ?
HSYK Tìm hiểu thông
tin SGK Trả lời.

Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện
các đối tượng địa lí và đặc trưng
của nó.
- Các kí hiệu rất đa dạng và có
tính quy ước.
- Có 3 loại kí hiệu:

- Dựa vào H 14 em hãy cho
biết có mấy loại kí hiệu ?
-Xác định trên bản đồ + Kí hiệu điểm.
(Kí hiệu điểm thường dùng và kể các loại.
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

15


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam
đối với các đối tượng địa lí
có diện tích nhỏ. Kí hiệu
đường thường dùng để thể
hiện các đối tượng địa lí có
chiều dài. Kí hiệu diện tích Mỗi loại kí hiệu HS

dùng để thể hiện đối tượng nêu ví dụ khác với
địa lí có diện tích rộng)
SGK
-Dựa vào( H15 -SGK Tr14)
em hãy cho biết trong các
loại kí hiệu lại chia ra thành
các dạng nào ?
HS quan sát và trả lời.
HS phân biệt được màu
sắc để nói lên ý nghĩa
của nó
Hoạt động 2: (17p)
Bước 1:
GV: Treo H16 phóng to và
bản đồ tự nhiên
-Tại sao trên bản đồ tự
nhiên ta thấy các màu sắc
loang lổ ?
Ngoài cách thể hiện địa
hình bằng màu sắc. Dựa
vào nội dung SGK em hãy
cho biết người ta còn thể
hiện địa hình bằng cách
nào?

GA: Địa 6
+ Kí hiệu đường.
+ Kí hiệu diện tích.

2- Cách biểu hiện địa hình trên

bản đồ.

HS tìm hiểu thông tin
SGK trả lời
- Trên bản đồ tự nhiên :Địa hình
được thể hiện bằng màu sắc.

HS tìm hiểu các chỉ số - Trên bản đồ địa hình: Địa hình
trả lời.
được thể hiện bằng các đường
đông mức (Đường đồng mức là
- Quan sát H16 cho biết:
HS quan sát H16 dựa đường nối liền các điểm có cùng
vào khoảng cách các độ cao ).
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao đường đồng mức thảo
nhiêu m ?
luận theo cặp trả lời.
+ Khoảng cách giữa hai đường
HS theo dõi và nhắc lại đồng mức cạnh nhau càng gần
+ Dựa vào khoảng cách .
địa hình càng dốc.
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

16



Trường THCS Ngư Thuỷ Nam
giữa hai đường đồng mức ở
hai sườn núi phía Đông và
phía Tây hãy cho biết sườn
nào có độ dốc lớn hơn ?

GA: Địa 6
+ Khoảng cách giữa hai đường
đông mức cạnh nhau càng xa địa
hình càng thoải.

HS dựa vào hình 16 và
GV Hường dẫn HS cách nội dung SGK trả lời.
nhận biết sườn dốc sườn
thoải dựa vào đường đồng
mức.
HS chú ý theo dõi và
nhắc lại.

4. Củng cố: 3p- Gọi HSYK đứng tại chổ nêu các loại, dạng kí hiệu bản đồ.
- Tại sao trước khi xem mộtbản đồ phải xem bảmg chú giải ?Người ta thường biểu hiện
các đói tượng địa lí bằng những loại kí hiệu nào ?
5. Hướng dẫn về nhà 2p
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới: Thực hànhY/c
: Chuẩn bị dụng cụ bút, giáy vẽ và trả lời các yêu cầu SGK.

Giáo viên: Từ

Công Dũng


Năm học: 2012-2013

17


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

Ngày soạn:.8/ 10./ 2011.

GA: Địa 6

Ngày dạy:.10/ 10/ 2011
Tiết 7 . ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU.
a. Về kiến thức:
- Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ
tuyến bắc, vĩ tuyến nam, NCĐ, NCT, NCB, NCN..
- Định nghĩa về bản đồ, cách xác định phương hướng trên bản đồ.
b. Về kĩ năng.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay.
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
c. Về thái độ.
- Yêu thích bộ môn, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC.
a. Chuẩn bị của GV.
- SGK, SGV Địa lý 6.
- Giáo án.
- Quả địa cầu.
- Một số bản đồ tự nhiên việt nam, Tự nhiên TG.

b. Chuẩn bị của HS.
- SGK Địa lý 6.
- Làm đề cương ôn tập ở nhà.
- Đọc và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.(Lồng ghép trong tiết học)
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

18


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

* ĐVĐ:(1')
Nhằm giúp các em củng cố lại toàn bộ nội dung đã học từ bài bài 1 đến bài 5 , hôm
nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống lại các nội dung cơ bản đó.
2. Dạy nội dung bài mới.

I. Phần lí thuyết.( 25')
Chia lớp thành 4 nhóm học tập.
Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Thời gian thảo luận 5 phút.
2. Hãy xác định kinh tuyến, Kinh tuyến gốc,Kinh tuyến đông, Kinh tuyến tây trên
quả địa cầu?

Phiếu học tập số 2:
1. Trình bày các khái niệm
- Vĩ tuyến.
- Vĩ tuyến gốc.
- Vĩ tuyến bắc.
- Vĩ tuyến nam.
2. Hãy xác định Vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc,vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam trên quả địa
cầu?
Phiếu học tập số 3
1.Trình bày các khái niệm
- Nửa cầu Bắc.
- Nửa cầu nam.
- Nửa cầu đông .
- Nửa cầu tây.
2. Hãy xác địnhcác khái niệm đó trên quả địa cầu.
Phiếu học tập số 4
1.Trình bày các khái niệm
- Bản đồ.
- ý nghĩa tỉ lệ bản đồ.
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ.
- Cách viết toạ độ địa lí của một điểm
Thảo luận trong 5 phút.
Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013


19


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

Nhận xét, chuẩn KT
- Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực bắc và cực nam .
- Vĩ tuyến là những đường vòng trong vuông góc với các đường KT.
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 00.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô
thành phố Luân Đôn nước Anh.
- KT đông là những KT nằm bên phải đường KT gốc.
- KT tây là những KT nằm bên trái đường KT gốc.
- Vĩ tuyến bắc những VT nằm từ xích đạo đến cực bắc.
- Vĩ tuyến nam là những VT nằm từ xích đạo đến cực nam.
- NCT : Nửa cầu nằm bên trái vòng KT 200 T và 1600 Đ trên đó có toàn bộ c. mĩ.
- NCĐ : Nửa cầu nằm bên phải vòng KT 200 T và 1600 Đ trên đó có các châu lục
châu âu, châu á, châu phi, châu đại dương.
- NCB: Nửa bề mặt quả địa cầu tính từ xích đạo đến cực bắc.
- NCN: Nửa bề mặt quả địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đố chính xác về một
khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+ Với bản đồ có hệ thốg KT, Vt thì dựa vào KT, VT để xác định.
+ Với bản đồ không có hệ thốg KT, VT thì dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc để xác
định hướng bắc sau đó tìm các hướng còn lại.
II. Bài tập (15')
1. Bài tập 1.

Tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay dựa vào tỉ lệ bản đồ.
Treo bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000
Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ trên?
5cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực tế?
- Nghĩa là: 1cm trên bản đồ tương đương với 5.000.000 cm trên thực tế hay 50 km
trên thực tế?
- 5cm trên bản đồ tương ứng với 250 km trên thực tế(5 x 50 = 250 Km)
2. Bài tập 2.
Xác định phương hướng trên bản đồ tự nhiên việt nam
Em hãy xác định phương hướng trên bản đồ tự nhiên việt nam
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

20


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

Xác định trên bản đồ.
Nhận xét, xác định cho Hs quan sát.

3. Bài tập 3.
Hãy xác định toạ độ địa lí của điểm G, H trên Hình 12

1300 Đ

G

1250 Đ
H

0

15 B

150 B

3. Củng cố, luyện tập.( 3')
- Nhận xét tiết ôn tập.
+ ưu điểm .
+ Nhược điểm.
- Tuyên dương ghi điểm những HS tích cực.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà .(2’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau chuẩn bị giấy bút, kiểm tra 1 tiết.

Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

21


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam


Ngày soạn:15/ 10 / 2011
Tiết 8 .

GA: Địa 6

Ngày dạy:17/10/2011

BÀI KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIỂM TRA.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả và nắm vững kiến thức từ bài 1 đến bài 6.
- Kỹ năng đọc, vẽ, xác định phương hướng trên bản đồ.
II. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
- ổn định
- Phát bài
- Thu bài
Đề A
Câu1:Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? nêu khái niệm tỉ lệ số? (2,0 đ)
Câu2 : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào đâu? Xác định các hướng
chính ở hình sau: (2,5 đ)
N

Câu3: Cho biết các loại, các dạng kí hiệu thường dùng trong bản đồ?(2.0 đ)
Câu 4: Để vẽ bản đồ người ta lần lượt làm những công việc gì?(1.5 đ)
Câu 5: Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau:1:150.000 và 1:6.000.000 cho biết 5 cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? (2.0đ)

Giáo viên: Từ


Công Dũng

Năm học: 2012-2013

22


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

Câu1:Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? nêu khái niệm tỉ thước? (2,0 đ)
Câu2 : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào đâu? Xác định các hướng
chính ở hình sau: (2.5đ)
B

Câu3: Cho biết đường đồng mức là gì?Muốn biết sườn dốc hay thoải cần dựa vào đâu?
(2.0đ)
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau:1:200.000 và 1:4.000.000 cho biết 6 cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?(2.0đ)
Câu 5:
Bản đồ là gì? muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ chung ta cần dựa vào đâu?(1.5đ)
III ĐÁP ÁN
Đề A
Câu1:Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? nêu khái niệm tỉ lệ số? (2,0 đ)
Tỷ lệ bản đồ chỉ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất.
(1.0)
- Tỷ lệ số là một phân số luôn có tử là 1, mẫu càng lớn thì tỷ lệ càng nhỏ và ngược lại.(1.0)
Câu2 : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào đâu? Xác định các hướng
chính ở hình sau: (2,5 đ)

ĐN N
Đ
ĐB
TN
B

T
TB

Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vỹ tuyến.(0.5)
Câu3: Cho biết các loại, các dạng kí hiệu thường dùng trong bản đồ?(2.0 đ)
Các dạng: Hình học, Chữ, Tượng hình.(1.0)
Loại : Ký hiệu điểm, Đường , Diện tích.(1.0)
Câu 4: Để vẽ bản đồ người ta lần lượt làm những công việc gì?(1.5 đ)
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

23


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

Đến tận nơi đo đạc, thu thập thông tin, tính toán, tính tỉ lệ , lựa chọn kí hiệu để thể hiện các
đối tượng đó trên bản đồ.(1.5)
Câu 5: Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau:1:150.000 và 1:6.000.000 cho biết 5 cm trên

bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? (2.0đ)
1;150.000 x5 cm=750.000cm = 7.5 km(1.0)
1:6.000.000x5 = 30.000.000 = 300km (1.0)
Câu1:Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? nêu khái niệm tỉ thước? (2,0 đ)
Tỷ lệ bản đồ chỉ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất.
(1.0)
- Tỷ lệ thước là dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng
với thực tế (1.0)
Câu2 : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào đâu? Xác định các hướng
chính ở hình sau: (2.5đ)
-Muốn xác định phương hường trên bản đồ cần dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến.(1.0)
-Xác định đúng 2.0 , sai một hướng trừ 0.25đ

Đ
ĐB
B

ĐN
N
TN

TB
T
Câu3: Cho biết đường đồng mức là gì?Muốn biết sườn dốc hay thoải cần dựa vào đâu?
(2.0đ)
- Đường đồng mức là những đường nối các điểm có cùng độ cao.(1.0)
- Muốn biết sườn dốc hay thoải ta dựa vào đường đồng mức, nếu sườn dốc thì các đường
đồng mức cách gần nhau còn sườn thoải thì các đường đồng mức cách xa nhau.(1.0)
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau:1:200.000 và 1:4.000.000 cho biết 6 cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?(2.0đ)

1:200.000 x6 = 1200.000cm = 12 km (1.0)
1:4.000.000 x6 = 24.000.000cm = 240 km(1.0)
Câu 5:
Bản đồ là gì? muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ chung ta cần dựa vào đâu?(1.5đ)
Giáo viên: Từ

Công Dũng

Năm học: 2012-2013

24


Trường THCS Ngư Thuỷ Nam

GA: Địa 6

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tường đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề
mặt trái đất (1.0)
Muốn biết nội dung ý nghĩa của bản đồ ta cần dựa vào bảng chú giải(0.5)

Tổng hợp kết quả:
Tổng số HS
Lớp tham gia
6A

25

6B


24

0-2

<5

SL TL SL TL
0
0
7 28.
0
2
8. 6 25.
3
0

KG

TB

TB

SL TL
8 32.
0
8 33.
3

SL TL
10 40.

0
10 41.
7

SL
18

TL
72.0

18

75.0

Nhận xét:
*Ưu điểm: Đa số nắm được trọng tâm đề bài, biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài
kiểm tra.
Những em học sinh khá giỏi vận dụng tốt những kỹ năng vận lý thuyết để làm bài tập thực
hành.
*Nhược điểm: có một số học sinh trình bày bài còn sơ sai, trình bày lộn xôn chưa nắm
được kiến thức trọng tâm.
Xác định phương hướng trên bản đồ còn hạn chế, phần bài tập kỹ năng toán học còn kém
trong việc đổi cm ra km.
*Biện pháp khắc phục:
- Dành thời gian hướng dẫn thêm cho học sinh kỹ năng xác định phương hương trên bản
đồ đặt mọi tư thế khác nhau.
Bổ trợ phần bài tập cho học sinh trong các tiết ôn tập, kiểm tra việc học bài, làm bài tập
của học sinh theo kế hoạch trong tiết.

Giáo viên: Từ


Công Dũng

Năm học: 2012-2013

25


×