Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án MT 6 tuần 20 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.55 KB, 13 trang )

Bài 20Tiết 25: Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA
Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:
/ /2013
Ngày giảng: / /2013
I.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu vẽ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng
- HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.
- HS có thể tự trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa theo 2 cách: vẽ hoặc cắt dán giấy
màu.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên: Một số lọ hoa, 1 số khăn trải bàn có hình trang trí, một số bài vẽ
của HS, đồ dùng dạy học MT6
b. Học sinh: Dụng cụ vẽ.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1:Hướng dẫn
I.Quan sát nhận xét
HS quan sát nhận xét:
*GV đặt 1 lọ hoa trên bàn có
- Lọ có khăn đẹp hơn
phủ khăn dưới lọ hoa và một HS : Quan sát mẫu ,
- Bố cục: đối xứng,


lọ hoa không phủ khăn, yêu trả lời
không đối xứng, mảng
cầu HS quan sát, trả lời:
hình không đều...
? Lọ nào đẹp hơn .Vì sao
HS : (Yếu) lọ có khăn - Hoạ tiết: hoa, lá, chim,
*GV: Lọ hoa ở bàn có phủ
thú, cảnh vật, phong
đẹp hơn
khăn và đặt trên hình trang
cảnh....
trí sẽ thu hút được sự chú ý Lắng nghe , ghi bài
- Hình dáng: hình tròn,
của mọi người vì nó vừa
hình vuông, hình chữ
đẹp, vừa trang trọng.
nhật, hình thoi...
*GV cho HS quan sát 1 vài
- Màu sắc: nóng, lạnh,
chiếc khăn đặt lọ hoa và một HS : Quan sát khăn có nóng và lạnh...
vài hình trang trí chiếc khăn trang trí, trả lời câu
đặt lọ hoa, yêu cầu HS tìm
hỏi
hiểu trả lời câu hỏi:
? Bố cục
HS : (Khá) trả lời
? Hoạ tiết
HS : (TB) hoa ,lá ,
chim , thú
? Hình dáng

HS : (Yếu) tròn,
? Màu sắc
vuông,chữ nhật
*GVKL: Lưu ý chọn hoạ
Lắng nghe , ghi nhớ


tiết, màu sắc, hình dáng phù
hợp với lọ hoa.
Hoạt động2:Hướng dẫn
HS cách vẽ:
? Nêu các bước trang trí
GV treo tranh minh hoạ các
bước vẽ lên bảng, hướng
dẫn thêm cho HS hiểu.
GV treo 1 số bài trang trí
chiếc khăn đặt lọ hoa đẹp để
HS tham khảo.
Hoạt động 3:Hướng dẫn
HS làm bài:
GV: theo dõi, hướng dẫn
thêm cho HS chọn và vẽ họa
tiết vào mảng, tô màu

HS : (Yếu) trả lời
HS : Quan sát tranh
minh hoạ
Xem bài tham khảo

HS : Làm bài thực

hành cá nhân

II.Cách vẽ:
- Chọn hình dáng trang
trí cho chiếc khăn.
- Vẽ phác hình mảng
chính, phụ
- Vẽ hoạ tiết vào mảng
- Vẽ màu.
III.Thực hành:
Trang trí một chiếc khăn
để đặt lọ hoa, kích thước
như sau:
HCN: 20cm*12cm
HV: 16 cm
HT: đường kính 16cm
Chất liệu: giấy A4, màu

4.Củng cố
Biểu điểm:
Loại đạt :- Chọn được nội dung đặc sắc độc đáo để vẽ, bài vẽ mang tính sáng tạo,
chọn được hình ảnh nổi bật, bố cục đẹp, màu sắc tươi sáng .
- Chọn được nội dung để vẽ, hình ảnh có ý nghĩa, biết cách sắp xếp bố cục và chọn
được màu sắc phù hợp, biết cách phối màu
- Chọn được nội dung để vẽ, có mảng chính, mảng phụ, có 1 chút sai sót ở bố cục
hoặc màu sắc.
Loại chư đạt : Chưa thực hiện được những yêu cầu trên.
5.Dặn dò
- Chuẩn bị mẩu vẽ cho bài học sau



Bài 21 Tiết 26: Vẽ theo mẫu:
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
Tiết 1: Vẽ hình cái bình đựng nước và cái hộp
Ngày soạn:
/ /2013
Ngày giảng: / /2013
I.Mục tiêu bài học:
-HS biết được cấu tạo của cái bình đựng nước, cái hộp và bố cục của bài vẽ.
-HS vẽ được hình có tỷ lệ gần giống với mẫu.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Mẫu vẽ , hình minh hoạ các bước vẽ, 1 số bài vẽ mẫu của học sinh
b. Học sinh: Vở vẽ, giấy vẽ, bút chì.. . . . .
2. Phương pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1:Hướng dẫn HS
I.Quan sát nhận xét
quan sát nhận xét
GV : Giới thiệu mẫu, bày
HS: Quan sát các vị trí -Cấu tạo bình: nắp, thân,
mẫu theo 1 số vị trí khác

khác nhau để tìm ra vị tay cầm, đáy
nhau để HS nhận xét, chọn
trí hợp lí
-Hộp: 6 mặt, là dạng
ra vị trí đặt mẫu hợp lý nhất. HS : Quan sát, lắng
hình hộp chữ nhật
Yêu cầu HS quan sát mẫu,
nghe, trả lời câu hỏi
-Khung hình cung của
trả lời câu hỏi của GV:
của giáo viên
bình: HCN đứng
? Cấu tạo của bình
-Khung hình chung của
HS : (Khá) nắp, thân,
hộp, của cả bình và hộp:
tay cầm, đáy
? Hộp có mấy mặt
HS : (TB) có 6 mặt
? Khung hình chung của
- Tỷ lệ:
HS : (Yếu) hình chữ
bình và hộp
Chiều cao bình-Chiều
nhật đứng
? Tỷ lệ của mẫu
cao hộp
Chiều rộng bình-Chiều
*GV: ở mỗi vị trí khác nhau HS : Lắng nghe. Ghi
rộng hộp

sẽ nhìn thấy mẫu có sự thay bài
Các bộ phận của bình
đổi về hình dáng kích thước.
với nhau
GV lấy ví dụ thêm để HS
hiểu.
Hoạt động2:Hướng dẫn HS
II.Cách vẽ:
cách vẽ:
-Tìm khung hình, dựng
? Nêu các bước vẽ hình
HS: (TB, Yếu) nhắc lại khung hình chung riêng
GV treo tranh minh hoạ các kiến thức củ
-Tìm tỷ lệ các bộ phận,
bước vẽ lên bảng. Nêu rõ
vẽ phác hình.
hơn để HS nắm được các
-Vẽ hình chi tiết, hoàn


bước dựng hình.
GV treo 1 số bài vẽ mẫu cho
HS tham khảo, những bài vẽ
nhìn mẫu ở những vị trí khác
nhau.
Hoạt động 3:Hướng dẫn
HS làm bài:
GV: theo dõi HS làm bài,
hướng dẫn thêm cho HS
cách tìm tỷ lệ, vẽ phác hình.

GV cần nhắc nhở HS không
được dùng thước vẽ.

HS: Quan sát tranh các thiện hình vẽ.
bước vẽ và bài vẽ tham
khảo .
III.Thực hành:
Vẽ hình: bình đựng
nước và hộp
HS: Làm bài thực hành Chất liệu: giấy A4, chì.
cá nhân.

4.Củng cố
Chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về:
-Bố cục
-Tương quan tỷ lệ giữa bình và hộp
-Bài vẽ có phù hợp với vị trí nhìn của bạn không.
HS: Đánh giá, nhận xét bài bạn theo cảm nhận riêng về bố cục, vị trí , tương quan
tỷ lệ.
GV bổ sung nhận xét, biểu dương những học sinh có bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
-Về nhà tìm mẫu tương tự, quan sát độ đậm nhạt
-Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau


.Bài 21, Tiết 27: Vẽ theo mẫu:
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
Tiết 2: Vẽ đậm nhạt: Bình đựng nước và hộp giấy
Ngày soạn:

/ /2013
Ngày giảng: / /2013
I.Mục tiêu bài học:
-HS phân biệt được mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc
của bình và hộp
-Vẽ được đậm nhạt với 4 mức độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Mẫu vẽ cái bình đựng nước và hộp giấy, hình minh hoạ cách vẽ
đậm nhạt bài vẽ đậm nhạt của HS
b. Học sinh:
Dụng cụ học tập, mẫu vẽ.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
Nhận xét 1 số bài vẽ hình.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1:Hướng dẫn HS
I.Quan sát nhận xét
quan sát nhận xét
GV bày mẫu giống bài 20 tiết
vẽ hình.
-Hướng ánh sáng:
GV hướng dẫn HS quan sát,
HS: Quan sát , nhận

nhận xét mẫu:
xét mẫu
-Độ đậm nhạt chuyển
? Hướng ánh sáng chiếu vào HS: (TB) trả lời
tiếp:
mẫu từ phía nào
? Độ đậm nhạt ở mẫu sẽ
HS: (Khá) trả lời
-Độ đậm:
chuyển tiếp như thế nào
-Có 4 độ đậm nhạt: đậm,
? Độ đậm nằm ở vị trí nào
HS: (Yếu) trả lời
đậm vừa, nhạt, sáng
trên mẫu
? Có bao nhiêu độ đậm nhạt
HS: ( Yếu) Lên chỉ ở
thể hiện ở mẫu
mẫu có 4 độ đậm nhạt -Chất liệu: nhựa và giấy.
*GV yêu cầu HS quan sát và
-Bóng đổ:
lên chỉ ở mẫu, GV bổ sung
thiếu sót.
? Chất liệu của mẫu
HS: (TB) nhựa và
GV lưu ý không gian và
giấy
bóng đổ của mẫu, chỉ rõ cho
HS thấy.
II.Cách vẽ:

Hoạt động2: Hướng dẫn HS
cách vẽ
? Nêu các bước vẽ đậm nhạt
HS: (TB) nhắc lại các -Nhìn mẫu, điều chỉnh


-Vẽ mảng đậm trước, sau đó
so sánh để tìm mảng nhạt
-Vẽ bằng nét ngang, dọc,
chéo, nét vẽ đậm nhạt, dày
thưa đan xen nhau tạo thành
mảng.
-Vẽ nét theo cấu trúc của vật
thể, bình: nét cong, nét thẳng,
nét xiên
Hộp: nét thẳng, ngang, xiên
đan xen nhau.
*GV minh hoạ lên bảng, treo
các bước vẽ minh hoạ để HS
hiểu hơn.
GV treo 1 số bài vẽ mẫu
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS
làm bài:
GV: Theo dõi HS làm bài,
hướng dẫn thêm cho HS cách
phân mảng đậm nhạt và thể
hiện đậm nhạt , cần nhắc nhở
HS không được di chì, đánh
nét dài ra.


bước vẽ đậm nhạt

lại hình vẽ.

HS: Lắng nghe, ghi
nhớ cách vẽ đậm nhạt

-Vẽ phân mảng đậm
nhạt
-Vẽ đậm nhạt

HS: Quan sát gv minh
hoạ
Xem bài vẽ mẫu

III.Thực hành:
Vẽ đậm nhạt: cái bình
đựng nước và cái hộp.
Chất liệu: Giấy A4, chì

HS: Làm bài thực
hành cá nhân

4.Củng cố
Chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về:
-Bố cục, Hình vẽ
-Cách thể hiện đậm nhạt, bóng đổ
HS: Đánh giá, nhận xét bài bạn theo cảm nhận riêng về bố cục, hình vẽ , cách thể
hiện đậm nhạt
GV bổ sung nhận xét, biểu dương những học sinh có bài vẽ tốt.

5.Dặn dò
- Về nhà tìm mẫu tương tự, luyện tập
- Đọc trước bài 22, chuẩn bị tư liệu cho bài vẽ tranh đề tài Mẹ của em.


Bài22, Tiết 28: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM
Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ /2013
/ /2013

I.Mục tiêu bài học:
- Học sinh thêm yêu thương, quý trọng cha mẹ.
- Giúp HS hiểu thêm các công việc hàng ngày của mẹ.
- Vẽ được tranh về mẹ bằng tất cả cảm xúc của mình.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Tranh ảnh về đề tài mẹ của em, hình gợi ý cách vẽ tranh
1 số bài vẽ của HS về đề tài này . Giấy A4
b. Học sinh: Bút vẽ, dụng cụ vẽ.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Chấm bài vẽ học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng

Hoạt động1:Hướng dẫn học
I Tìm và chọn nội dung
sinh tìm và chọn nội dung đề
đề tài:
tài:
GV cho HS xem 1 số tranh ảnh HS: Xem tranh , ảnh -Nội dung: mẹ chơi đùa
về đề tài mẹ của em . Yêu cầu về người mẹ , trả lời với con, mẹ đưa con đi
HS xem tranh, tìm hiểu tranh, các câu hỏi.
chơi, mẹ cho gà ăn...
trả lời câu hỏi:
-Hình ảnh chính: hoạt
? Nội dung tranh
HS: (Khá) trả lời
động của mẹ
? Hình ảnh chính
HS: (TB) hoạt động -Hình ảnh phụ: cảnh vật,
của mẹ
nhà cửa..
? Hình ảnh phụ
HS: (Yếu) cảnh vật , -Màu sắc: ấm cúng, tươi
? Màu sắc
nhà cửa
sáng, nhẹ nhàng
GV bổ sung nhận xét, phân tích
-Hình ảnh mẹ: mẹ nấu
thêm cho HS hiểu.
ăn, mẹ dọn dẹp nhà cửa,
? Ngoài những bức tranh về mẹ HS: Phát biểu ý kiến mẹ chăm sóc em khi ốm
ở trên thì hình ảnh mẹ em trong thực tế về mẹ của đau, mẹ di dạy, mẹ là
cuộc sống thường ngày có nét

mình
bác sỹ...
gì khác biệt nữa.
? Em có cảm nhận như thế HS: Trả lời ý kiến cá -Mẹ dịu dàng, mẹ đảm
nào ? Em nhớ gì nhất về hình nhân
đang, ân cần, chu đáo...
ảnh của mẹ
*GVKL: Chọn nội dung tiêu
biểu nhất, ấn tượng nhất về mẹ Lắng nghe .
để đưa vào tranh vẽ và cố gắng
thể hiện tình cảm của em đối


với mẹ.
Hoạt động2:Hướng dẫn HS
cách vẽ :
? Nêu các bước vẽ tranh đề tài
HS: (Yếu) nhắc lại
*GV treo tranh của 1 số HS cách vẽ tranh đề tài
năm trước cho HS tham khảo
Quan sát bài tham
khảo .

II.Cách vẽ:
-Tìm và chọn nội dung
đề tài
-Tìm bố cục: vẽ phác
mảng chính, mảng phụ
-Vẽ hình chi tiết
-Vẽ màu

Hoạt động 3:Hướng dẫn học
III.Thực hành:
sinh làm bài:
Vẽ 1 bức tranh đề tài mẹ
GV hướng dẫn thêm cho HS HS: Làm bài kiểm của em
chọn đề tài thích hợp, cách sắp tra
Chất liệu: giấy A4, sáp
xếp bố cục, hình mảng..
màu, bút dạ.
4.Củng cố
Cho HS nhận xét bài bạn về nội dung, hình ảnh, bố cục, cách sắp xếp, màu sắc.
Đánh giá, nhận xét bài bạn theo cảm nhận riêng
GV : Nhận xét chung, động viên , khuyến khích HS
5.Dặn dò
-Hoàn thành bài vẽ
-Đọc trước bài 23


Bài23,Tiết 29: Thường thức mỹ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ CỔ ĐẠI
Ngày soạn:
/ /2013
Ngày giảng: / /2013
I.Mục tiêu bài học:
- HS làm quen với nền văn minh Ai Cởi, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua
sự phát triển rực rỡ của mỹ thuật thời kỳ đó.
- HS hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình mỹ thuật: Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên: ĐDDH 6, sưu tầm một số tranh ảnh bài viết về mỹ thuật AC-HLLM, bản đồ thế giới cỡ lớn.
b. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh bài viết về mỹ thuật thời kỳ này.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận, vấn đáp
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Chấm nhận xét 1 số bài vẽ
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
? Lịch sử thế giới chia làm
HS : Phát biểu ý kiến
mấy thời kỳ
4 thời kì , cổ đại,
GV: Cổ đại, trung đại, cận đại, trung đại, cận đại ,
hiện đại
hiện đại .
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
I. Mỹ thuật Ai Cập cổ
quát về mỹ thuật Ai Cập cổ
đại:
đại:
- Ai Cập cổ đại nằm bên
?Em biết gì về Ai Cập cổ đại
bờ sông Nile, thuộc vùng
*GV: Ai Cập cổ đại có nền
Đông Bắc châu Phi, tồn
HS : trả lời cá nhân
khoa học kỹ thuật, toán học,

tại cách đây hơn 5000
theo hiểu biết .
thiên văn học phát triển từ rất HS : Lắng nghe
năm.
sớm, Ai Cập thờ nhiều thần,
- Ai Cập chia làm 2
tạo điều kiện cho mỹ thuật
miền: Thượng Ai Cập và
phát triển.
Hạ Ai Cập, có nền khoa
GV: Chia lớp theo 6 nhóm
học kỹ thuật rất phát
thảo luận
triển.
N1,3: Tìm hiểu về mĩ thuật
HS : Hoạt động theo 1. Kiến trúc:
Ai Cập .
- Có nhiều ngôi đền lộng
nhóm , cử nhóm
N2,4: Tìm hiểu về nĩ thật Hi
lẫy , nhiều kim tự tháp đồ
trưởng , thư kí
Lạp
sộ , điễn hình là Kim tự
N5,6: Tìm hiểu về mĩ thuật La
tháp Kê ốp cao 138 m ,
Mã .
đáy vuông cạnh 225m .
Theo các nội dung bối cảnh
2. Điêu khắc

lịch sử , các loại hình nghệ
- Nổi bật là pho tượng đá


thuật .
GV: Cho nhóm 1 trình bày lớp
theo dõi bổ sung .
GVKL:
Mỹ thuật Ai Cập cổ đại là một
trong những nề mĩ thuật lớn
đầu tiên của thế giới . Những
thành tựu mĩ thuật Ai Cởp cổ
đại sẽ mãi mãi là đài kỉ niệm
chứng tỏ tài năng , sức mạnh
của dân tộc Ai Cập .
Hoat động 2 : Tìm hiểu khái
quát về mĩ thuật Hi Lạp cổ
đại
GV : Gọi nhóm 4 trình bày ,
lớp lắng nghe bổ sung
GVKL : Mĩ thuật Hi Lạp thời
cổ đại mang tính hiện thực sâu
sắc . Nghệ thuật Hi Lạp cổ đại
xứng đáng là 1 nền văn minh
phát triển rực rỡ trước côn
nguyên . Các nghệ sỹ đã
nghiên cứu và đưa ra những tỉ
lệ mẫu về con người mà đời
sau phải học tập .


Hoạt động 3 : Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu về mĩ thuật
La Mã thời cổ đại .
GV : Gọi nhóm 6 trả lời , lớp
lắng nghe bổ sung .
GVKL : La Mã thời kì cổ đại
phát triển kiến trúc đô thị với
kiểu nhà mái vòm, chế ra xi
măng , sáng tác ra tượng chân
dung , phát triển tranh tường ,
khởi xướng lối vẽ hiện thực .

Nhóm 1 trình bày ,
lớp lắng nghe , bổ
sung
HS : Lắng nghe , ghi
bài

HS : Nhóm 4 trình
bày , lớp lắng nghe ,
bổ sung
HS : Lắng nghe , ghi
bài

HS : Nhóm trưởng
nhóm 6 trình bày ,
lớp lắng nghe , bổ
sung
HS : Ghi bài


khổng lồ cao 20 m , dài
6m
- Tượng Nhân sư mô tả
sống động , tinh tế .
3. Hội hoạ
- Tranh tường: Đề tài về
các vị thần . Nghệ thuật ,
đường nét mảnh mia ,
khúc chiết , màu sắc hài
hoà .
II .Mỹ thuật Hi Lạp cổ
đại:
- Bối cảnh lịch sử:
Là nơI hội tụ nhiều cộng
đồng dân cư `, hình thành
nền văn minh Hi Lạp .
1.Kiến trúc:
- Sáng tác nhiều kiểu cột
độc đáo
2. Điêu khắc:
- Tượng , phù điêu phát
triển như tượng Đô - ri
pho người ném đĩa , thần
Dớt .
3. Hội hoạ
- Phát triển nhiều tác
phẩm về đè tài thần thoại
- Gốm có nhiều hình
dáng khác nhau.
III. .Mỹ thuật La Mã cổ

đại:
- Bối cảnh lịch sử: Bị
ảnh hưởng văn hoá Hi
Lạp , La Mã cún tạo
những giá trị sâu sắc . đặc
biệt là tượng chân dung .
1. Kiến trúc
- Phong phú về kiểu dáng
và kích thước , sáng chế
xi măng , gạch nung
2. Điêu khắc:
- Sáng tác tượng chân
dung , trong đó có tượng


hoàng đé La Mã .
3. Hội hoạ
- Tranh tường phát triển ,
khởi xướng lối vẽ hiện
thực
4.Củng cố
GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS:
? Nêu vài nét về mĩ thuật Ai Cập , Hi Lạp , La Mã cổ đại .
HS : (TB) trả lời
? Kể tên một số công trình tiêu biểu .
HS : (Yếu) trả lời
GV nhận xét bổ sung, biểu dương những HS nắm bài tốt.
GV nhận xét giờ dạy.
5.Dặn dò
-Học bài

-Chuẩn bị bài sau

Bài 24, Tiết 30: Thường thức mỹ thuật:


MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MỸ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI
Ngày soạn:
/ /2013
Ngày giảng: / /2013
I.Mục tiêu bài học:
- HS nhận thức rõ hơn về các giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ
đại.
- HS hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời
kỳ
cổ đại và biết tôn trọng nền văn hoá nghệ thuật cổ của nhân loại.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: ĐDDH6, sưu tầm một số tranh ảnh bài viết về mỹ thuật AC-HLLM
b. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh bài viết về mỹ thuật thời kỳ này.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận, vấn đáp
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: ? Nêu vài nét về mĩ thuật Ai Cập , Hi Lạp , La Mã cổ đại .
? Kể tên một số công trình tiêu biểu
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu khái

I. Kiến trúc:
quát về các tác phẩm cổ
đại
HS: Tìm hiểu phát
? Mĩ thuật cổ đại có mấy
biểu ý kiến . có 2loại Kim tự tháp Kê ốp: (Ai
hình thức nghệ thuật
hình kiến trúc và điêu Cập)
GV: Mĩ thuật cổ đại có 2
khắc.
- Xây dựng vào khoảng
loại hình nghệ thuật , đó là
Lắng nghe
2900 TCN có hình dáng
kiến trúc và điêu khắc .
như một ngôi nhà ,cao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
40- 50tầng , đáy hình
thảo luận
vuông, bón mặt hình tam
N1: Tìm hiểu về Kim tự tháp HS: Thảo luận theo
giác .
Kê ốp
nhóm , cử nhóm
- Xây dựng bằng đá vôi
N2: Tìm hiểu về tượng Nhân trưởng trình bày .
- Kim tự tháp Kê ốp là di

sản văn hoá và là 1 trong
N3: Tìm hiểu về tượng vệ nữ

7 kì quan của thế giới
Mi lô .
N4: Tìm hiểu về tượng Ô
guýt
Nhóm 1 trình bày ,
GV: Cho nhóm 1 trình bày , lớp nhận xét , bổ sung
lớp lắng nghe ,bổ sung
GV: Kết luận: Kim tự tháp
Lắng nghe , ghi bài
II.Điêu khắc:
Kê ốp là di sản văn hoá của
1. Tượng Nhân sư (Ai


nhân loại
GV: Cho nhóm 2 trình bày
GV: Kết luận
GV: Cho nhóm 3 trình bày
GV: Kết luận . Bức tượng bị
mất 2 cánh tay nhưng vẫn
đạt được vẽ đẹp hoàn mĩ .
GV: Cho nhóm 4 trình bày
GV: Kết luận .Tượng ô guýt
là nét đặc sắc của điêu khắc
La mã thời cổ đại

Nhóm 2 trình bày ,
lớp nhận xét bổ sung
Nhóm 3 trình bày ,
lớp nhận xét

Lắng nghe , ghi bài
Nhóm 4 trình bày ,
lớp nhận xét bổ sung
Lắng nghe , ghi bài

Cập)
- Là tượng đầu người
mình sư tử .
- Làm bằng đá hoa cương
vào khoảng 2700 TCN
cao 20m ,thân dài 60m ,
đầu cao 5m, tai dài 1,4 m,
miệng rộng 2,3 m .
- Tượng Nhân sư là kiệt
tác điêu khắc Ai Cập cổ
đại
2. Tượng Vệ nữ Mi Lô
(Hi - Lạp)
- Pho tượng cao 2,04 m
có tỉ lệ tuyệt đẹp , cân đối
.
- Tượng diễn tả hình
dáng người phụ nữ có nét
mặt kiên nghị , lạnh
lùng .
- Nửa trên tả chất da thịt
mịn màng , nửa dưới tả
nếp quần áo .
3. Tượng Ô - guýt (La
mã)

- Là pho tượng toàn thân
với nét mặt cương nghị ,
lạnh lùng , tự tin .
- Đây là tác phẩm tiêu
biểu cho điêu khắc La mã

4.Củng cố
? Em hãy nêu những điều kì diệu của Kim tự tháp Kê ốp .
HS: (TB) trả lời
? Kể vài đặc điểm của tượng Nhân sư .
HS: (Yếu) trả lời
? Hãy kể về tượng vệ nữ Mi lô và tượng o guýt .
HS: (Khá) trả lời
GV: Kết luận chung toàn bài
5.Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị mẩu cho bài sau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×