Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án văn 6 tuần 29,30,31,32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.28 KB, 31 trang )

Tuần: 29 ( từ tiết 113- 120)

Tiết:113 - văn bản Lao xao
( Duy Khán )
Dạy 6a:
6b:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê. Thấy đợc tâm hồn nhạy
cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả tinh tế của tác giả.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát khi miêu tả, sử dụng đợc một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hơng mình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV: ảnh chân dung tác giả
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra (4'): Em hiểu nh thế nào về câu " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên
lòng yêu tổ quốc " ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy- Trò Nội dung
HĐ1(10'): Hớng dẫn học sinh đọc văn bản và
tìm hiểu chú thích
GV hớng dẫn đọc - GV đọc mẫu
HS đọc tiếp
Nhận xét
HS đọc phần chú thích * giới thiệu tác giả
- Em hãy khái quát những nét ngắn gọn nhất về tác


giả ?
GV giới thiệu ảnh tác giả
GV giới thiệu nét chính của " Tuổi thơ im lặng"
GV kiểm tra chú thích:1.2.6.7.8
HĐ2(5'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn
bản.
- Văn bản trên viết theo phơng thức biểu đạt chính
nào? ( Miêu tả)
- Văn bản tả và kể cái gì ? ở đâu ?
- Cách kể và tả có theo trình tự không ? hay là tự
do ?
- Theo em, văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội
dung mỗi đoạn?
(* Đ1: Khung cảnh làng quê mới vào hè
* Đ2: Tả về các loài chim hiền.
* Đ3: Tả về các loài chim ác)
HĐ3(20'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khung
cảnh làng quê lúc vào hè.
- Khung cảnh làng quê đợc miêu tả nh thế nào?
- Kể các phơng diện mà tác giả chọn miêu tả ?
- Cây cối đợc miêu tả nh thế nào ?
- Hoa miêu tả nh thế nào?
(Tả 3 loài hoa: Màu sắc, hình dáng, hơng thơm)
- Ong bớm đợc miêu tả nh thế nào?
- Âm thanh của làng quê?
- Mầu sắc đợc miêu tả nh thế nào ?
- Lao xao là từ loại gì?
- Âm thanh đó gợi cho em cảm giác gì?
(Âm thanh lao xao: Rất khẽ, rất nhẹ, nhng khá rõ->
Sự chuyển động của đất trời, thiên nhiên làng quê

khi hè về )
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
Nêu nhận xét về cách sử dụng câu trong đoạn?
I. Đọc văn bản và hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Tìm hiểu chung
- Thể loại:
- Phơng thức biểu đạt: miêu tả
- Bố cục : 3 đoạn
B. Phân tích
1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:
- Cây cối: um tùm
- Hoa: đẹp rực rỡ
- Ong bớm: Lao xao, rộn ràng
-> Tính từ
-> Cảnh làng quê vào hè: Đẹp, nhộn nhịp,
( Câu ngắn, thậm chí có câu chỉ có 1 từ )
- Theo em việc sử dụng câu ngắn có tác dụng gì?
( Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút sự chú ý của ngời
đọc)
GV đọc một số câu thơ miêu tả cảnh hè về:
(Khi con tu hú
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào)
* Luyện tập : Em hãy viết một đoạn văn ngắn
tả cảnh quê em.
HS viết đoạn văn
GV gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết
Học sinh nhận xét

GV nhận xét.
vui vẻ, đáng yêu.
3. Củng cố (3'):
- Cảm nghĩ của em về mùa hè ở làng quê?
- Đọc một số câu thơ viết về mùa hè mà em biết ? (hoặc hát)
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Học kĩ bài, nắm đợc nghệ thuật miêu tả trong phần 1 của văn bản
- Soạn tiếp phần sau của văn bản giờ sau học.

Tiết:114- Văn bản
Lao xao (Tiếp theo)
( Duy Khán )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài
chim. Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác
giả.
- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài
chim ở làng quê trong bài văn.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát khi miêu tả, sử dụng đợc một số biện pháp nghệ thuật khi
miêu tả.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hơng mình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV: Một số câu thơ viết về loài chim.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra: kết hơp trong giờ học
2. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy- Trò Nội dung
HĐ1(2'): Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức giờ
học trớc.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
- Khung cảnh làng quê vào hề đợc tác giả miêu tả
nh thế nào ?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để giới
thiệu khung cảnh làng quê ?
HĐ2(11'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các loài
chim hiền giới thiệu trong bài.
HS đọc đoạn 2
- Loài chim hiền gồm những loài nào?
- Tác giả tập trung kể về loài nào ?
( Chim sáo và tu hú )
- Chúng đợc kể trên phơng diện nào ? (đặc điểm
hoạt động của loài: hót, học nói, kêu vào mùa vải
chín )
- Tác giả sử dụng biện pháp gì để kể về các loài
chim? ( Câu đồng dao)
- Sử dụng câu đồng dao nh thế có ý nghĩa gì?
( Tạo sắc thái dân gian)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Nhân
hoá)
-Vì sao tác giả gọi đó là loài chim hiền?
- Hãy nêu những chi tiết miêu tả đặc điểm loài
chim hiền?
- Em có nhận xét gì về cách đánh giá của tác giả?
HĐ3(12'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các loài

chim ác.
- Hãy kể tên các loài chim ác ?
( Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt)
- Theo em có phải đây là tất cả các loài chim dữ?
( đây mới chỉ một số con gặp ở nông thôn, còn có
chim Lợn, đại bàng, chim ng)
- Vì sao tác giả xếp các loài này vào nhóm chim
dữ?
- Mỗi loài chim ( hiền - ác) đợc tác giả miêu tả
trên phơng diện nào?
- Em hãy nhận xét về tài quan sát của tác giả và
tình cảm của tác giả với thiên nhiên làng quê qua
việc miêu tả các loài chim?
HĐ4(5'):Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chất liệu văn
hoá dân gian sử dụng trong văn bản.
- Trong bài tác giả đã sử dụng những chất liệu dân
gian nào ?
- Hãy tìm dẫn chứng
- Cách viết nh vậy tạo nên nét đặc sắc gì?
( Riêng biệt, đặc sắc, lôi cuốn)
- Theo em, quan niệm của nhân dân về một số loài
chim có gì cha xác đáng?
(ngoài những thiện cảm về từng loài chim còn có
cái nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học: Chim
Cú, Bìm bịp )
- Bài văn cho em những hiểu biết gì mới về thiên
nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim ?
HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ5(5'): Hớng dẫn học sinh luyện tập
GV hớng dẫn HS luyện tập: Miêu tả về một loài

chim quen thuộc ở quê em.
HS viết bài- GV gọi HS trình bày- nhận xét
1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:
2. Loài chim hiền:
- Thờng mang niềm vui đến cho thiên
nhiên, đất trời và con ngời
+ Tu hú: Báo mùa vải chín
+ Chim ngói: Mang theo cả mùa lúa chín
+ Chim nhạn: Nh nâng bầu trời cao thăm
thẳm hơn
3. Loài chim ác:
- Chuyên ăn trộm trứng
- Thích ăn thịt chết
- Nạt kẻ yếu
-> Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, lòng
yêu thiên nhiên và hiểu biết về loài chim.
4. Chất liệu văn hoá dân gian:
- Đồng dao
- Thành ngữ
- Truyện cổ tích
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập:
3. Củng cố (3'):
- Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản ?
- Qua văn bản giúp em có những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê ?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Học kĩ bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật văn bản.
- Ôn tập Tiếng Việt, giờ sau kiểm tra 1 tiết.



Tiết: 115
Kiểm tra Tiếng Việt
( Đề nhà trờng ra)
Tiết: 116
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả ngời.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nhận ra đợc những u điểm và nhợc điểm trong bài kiểm tra văn và Tập làm văn
- Thấy đợc phơng hớng khắc phục, sửa lỗi.
- Ôn tập những kiến thức, kĩ năng đã học.
2. kĩ năng:
Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức; kĩ năng viết văn miêu tả ngời.
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chấm bài, bảng phụ ghi dàn bài Tập làm văn số 6
- HS: Ôn kiến thức văn, Tập làm văn tả ngời.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy- Trò Nội dung
HĐ1 (15'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề và xây dựng
đáp án:
GV đọc từng câu hỏi trong phần trắc nghiệm khách
quan.
HS trả lời phơng án lựa chọn
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời và công bố đáp án từng
câu
- Bài làm của em đạt ở mức độ nào ?

- Có những câu nào em xác định sai ?
- Em rút ra kinh nghiệm gì qua phần bài làm này ?
GV nêu đề bài phần trắc nghiệm tự luận.
- Em viết về thấy giáo Ha- men ở những đặc điểm
nào ?
- Những hình ảnh nào về thầy Ha- men đợc em tập
trung giới thiệu ? ( về hình dáng, trang phục, giọng nói,
cử chỉ, nét mặt, thái độCảm nghĩ của em về thầy)
A. Trả bài kiểm tra văn.
I/ Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng
đáp án:
1. Trắc nghiệm khách quan:
Đáp án:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp
án
B B A D B C

7 8 9 10 11 12
D A C D D B
2. Trắc nghiệm tự luận:
Cảm nhận của em về hình ảnh thầy
giáo Ha- men trong " Buổi học cuối
cùng".
HĐ2(5'): Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
* Ưu điểm:
- Một số bài làm nắm chắc kiến thức văn học hiện đại,
trình bày đủ ý, diễn đạt lu loát.
- Nhiều bài chữ viết đẹp, trìng bày khoa học
* Nhợc điểm:

- Một số bài làm sơ sài, cảm nhận về thầy giáo cha sâu
sắc.
- Nhiều bài phần tự luận sơ sài, thiếu ý, diễn đạt lủng
củng.
- Một số bài chữ viết sấu, cha hoàn thành bài viết.
HĐ3(10'):GV hớng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài viết
GV trả bài
HS chữa lỗi trong bài viết của mình
HS trao đổi bài viết, tự kiểm tra theo cặp
GV kiểm tra một số bài viết đã chữa lỗi của học sinh.
HĐ4(7'): Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài
HS nhắc lại đề bài
GV chép đề lên bảng
- Bài viết yêu cầu gì về thể loại ?
( Tả cảnh hay tả ngời )
- Nội dung cần tả là gì ?
- Cách viết nh thế nào ?
GV cho học sinh thảo luận nhóm:
- Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ?
Đại diện nhóm trình bày- Nhận xét
GVtreo bảng phụ ghi dàn ý học sinh đối chiếu.
- Bài viết của em đạt đợc nội dung gì so với dàn bài
trên?
- Bài viết của em viết về ai?
- Em đã lựa chọn đủ các chi tiết tiêu biểu về ngời đó
cha?
- Cách miêu tả đã theo trình tự hợp lí cha? Có sử dụng
phép so sánh không?
- Các phần trong bài viết đã đảm bảo yêu cầu cha?
HĐ5(3'): GV nhận xét bài viết của học sinh

* u điểm
- Hoàn thành bài viết
- Một số bài viết miêu tả sinh động, chân thực.
- Một số bài viết sử dụng tốt phép so sánh.
- Một số bài hành văn lu loát, có cảm xúc
* Nhợc điểm :
- Một số bài yếu tố kể nhiều hơn yêu tố tả.
- Một số bài còn trình bày rờm rà, hành văn cha lu loát.
HĐ6(10'): Trả bài - chữa lỗi
GV trả bài cho học sinh - Nêu một số lỗi yêu cầu học
sinh chữa.
Học sinh chữa lỗi trong bài viết
Trao đổi bài trong bàn.
GV đọc bài khá: Thu giang (6C), Hoài (6B), Th (6A).
II. Nhận xét:
II. Trả bài- chữa lỗi:
B. Trả bài Tập làm văn.
I. Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài
*. Đề bài:
* Đề bài : Em hãy viết bàivăn tả ngời
thân yêu và gần gũi nhất của em( ông
, bà, cha, mẹ, anh, chị, em )
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn miêu tả ngời
- Yêu cầu: Tả một ngời thân yêu
(Trong gia đình)
* Dàn bài:
II. Nhận xét:
* Ưu điểm:


* Nhợc điểm
III.Trả bài - chữa lỗi
* Lỗi chính tả :
- Chất dọng - chất giọng
- Gầy gòm - Gầy còm
* Lỗi dùng từ
- Không bao giờ mạnh mồm với ai-
Không bao giờ to tiếng với ai
- Mẹ có túm tóc đen láy - mái tóc
* Lỗi diến đạt
- Em yêu Nguyên lắm và cũng vậy
yêu em - Em yêu nguyên lắm và bé
cũng rất quý em.
- Những khi ông ốm, ông ai cũng đến
thăm - Những khi ông ốm, các cụ
trong xóm cũng đến hỏi thăm.
3. Củng cố (3')
- Kĩ năng làm bài văn tổng hợp kiến thức văn học.
- Cách viết bài văn miêu tả ngời
4. Hớng dẫn học ở nhà (2')
- Ôn tập kiến thức văn học hiện đại
- Ôn kiến thức văn miêu tả ngời
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện và kí.
Tuần 30 ( tiết 117- 120)
Tiết: 117
Ôn tập truyện và kí
Dạy 6a: / 4/2010
6b: / 4/2010
I. Mục tiêu:
1.kiến thức:Giúp HS:

- Nhớ đợc nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí hiện đại
đã học.
- Hình thành đợc những khái niện sơ lợc về các thể loại truyện vè kí hiện đại trong loại
hình tự sự.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm truyện và kí.
3. Thái độ:
Bớc đầu nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi hệ thống các tác phẩm đã học.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
1. Lập bảng kiến thức về các tác phẩm đã học:
GV treo bảng phụ
HS lên điền kiến thức vào bảng phụ
S
tt
Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung
1 Bài học đờng đời
đầu tiên
Tô Hoài Truyện dài
- Dế Mèn có vẻ đẹp cờng tráng nhng tính tình
xốc nổi. Trò nghịch ranh của Dế Mèn trêu chị
Cốc đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn
rút ra bài học đầu tiên.
2 Sông nớc Cà Mau Đoàn
Giỏi

Truyên dài
Vùng Cà Mau có sông ngòi kênh rạch chi
chít, rừng đớc trùng điệp. Chợ Năm Căn tấp
nập, trù phú họp trên sông.
3
Bức tranh của em
gái tôi
Tạ Duy
Anh
Truyện
ngắn
Khi biết em có tài hội hoạ, ngời anh mặc cảm,
tự ti, ghen tị. Nhờ sự độ lợng, nhân hậu của em
gái, ngời anh nhận ra lỗi lầm của mình.
4
Vợt thác Võ
Quảng
Truyện dài
Dợng Hơng Th chỉ huy con thuyền vợt thác
trên sông Thu Bồn. Sông nớc thật giàu có,
hùng vĩ. Con ngời có vẻ đẹp rắn chắc, mạnh
mẽ, chiến thắng thiên nhiên.
5
Buổi học cuối
cùng
An-
phông-
xơ- Đô
đê
Truyện

ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An -
dát và hình ảnh thầy giáo Ha Men ngời yêu n-
ớc qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé
PhRăng
6 Cô Tô Nguyễn
Tuân


Vẻ đẹp trong sáng của vùng đất CôTô và cảnh
sinh hoạt của ngời dân trên đảo qua cách khám
phá cuả Nguyễn Tuân
7
Cây tre Việt Nam Thép
Mới Kí
Cây tre VN giàu sức sống, nhũn nhặn, ngay
thẳng, thuỷ chung, can đảm, gắn bó với con
ngời VN
8 Lòng yêu nớc
I. Ê-ren-
bua
Tuỳ bút
chính luận
Lòng yêu nớc từ tình yêu những cái tầm thờng
nhất, gần gũi với gia đình, quê hơng.
9
Lao xao Duy
Khán
Truyện kí
Các loài chim ở vùng quê phong phú , đa dạng

nh thiên nhiên, mỗi loài có đặc điểm riêng,
chúng đợc miêu tả gắn liền với kỉ niện thời thơ
ấu của tác giả.
- Qua các tác phẩm đã học em có nhận xét gì
đất nớc, con ngời VN ?
- Nhân vật em yêu thích nhất trong các
truyện đã học? Em hãy phát biểu cảm nghĩ
về nhân vất đó?
HS đọc ghi nhớ
2. Cảm nhận về đất n ớc, con ng ời VN:
- Đất nớc rộng lớn, tơi đẹp, thiên nhiên trù phú,
cảnh sông nớc bao la, hùng vĩ.
- Cuộc sống của ngời lao động vất vả nhng con
ngời luôn yêu đời, say mê lao động sáng tạo.
- Lòng yêu nớc là yêu những gì gẫn gũi với con
ngời.
3. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật:
* Ghi nhớ (SGK)
3. Củng cố (3'):
- Điểm lại các tác phẩm đã học.
- Nội dung chính của văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Nắm chắc nội dung các bài đã học.
- Đọc trớc bài: Câu trần thuật đơn không có từ là.

Tiết: 118
Câu trần thuật đơn không có từ là
Dạy 6a: /4/ 2010
6b: / 4/ 2010
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS :
- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng dùng từ, đật câu có sử dụng kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
3. Thái độ:
Thấy đợc sự da dạng của kiểu câu trần thuật đơn và sử dụng kiểu câu trần thuật đơn
không có từ là vào văn nói, viết.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra (4'): Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ? có mây kiểu câu trần thuật đơn có từ là ?
cho ví dụ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy- Trò Nội dung
HĐ1(10'): HD học sinh tìm hiểu đặc điểm của câu
trần thuật đơn không có từ là
GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK
HS đọc ví dụ trên bảng phụ
HS thảo luận nhóm (theo bàn)
GV giao nhiệm vụ: Xác định CN - VN trong 2 ví
dụ trên ?
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét.
- VN của các câu trên có từ là không ? Các vị ngữ
đó do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?
- Chọn từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào
trớc vị ngữ các câu trên: Không, không phải, cha,

cha phải ?
(Phú ông không mừng lắm
Chúng tôi không tụ họp ở góc sân )
- Qua phân tích ví dụ em thấy, câu trần thuật đơn
không có từ là có đặc điểm gì ?
HS đọc ghi nhớ
HĐ2(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu câu miêu tả
và câu tồn tại.
HS đọc ví dụ SGK
- Xác định CN - VN trong các câu trên ?
GV gọi HS lên bảng gạch chân các từ
- Trong hai câu trên, câu nào miêu tả hành động,
trạng thái, đặc điểm sự vật nêu ở CN?
- Câu nào nêu sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiêu biến
của sự vật ?
- Chọn một trong hai câu điền vào chỗ trống ? Giải
thích vì sao em chọn nh vậy ?

HS đọc ghi nhớ
HĐ3(15') Hớng dẫn học sinh luyện tập
GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận
Xác định CN, VN trong các câu
Đại diện nhó trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.

GV nêu yêu cầu bài tập 2
HS viết bài- GV gọi 2, 3 em đọc đoạn văn
và chỉ ra câu tồn tại.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn

không có từ là:
* Ví dụ :
a. Phú ông mừng lắm.
CN VN
b. Chúng tôi tụ họp ở góc sân.
CN VN
- VN của các câu trên không đợc kết hợp
với từ.
- VN do tính từ và cụm động từ tạo thành
- Có thể điền vào VN các từ :Không, cha.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Câu miêu tả và câu tồn tại:
* Ví dụ 1:
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con
TN CN
tiến lại.
VN
b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé
TN VN CN
con.
- Câu a: Câu miêu tả CN đứng trớc VN
- Câu b: Câu tồn tại CN đứng sau VN
* Ví dụ 2:
Chọn câu: b vì hai cậu bé con lần đầu
xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đa hai cậu
bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những
nhân vật đó đã đợc biết từ trớc.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Xác định CN - VN :

a. Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng
CN VN
bản, xóm thôn.
Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng/
mái đình, mái chùa cổ kính.
V CN
Dới bóng tre xanh, ta gìn giữ một
C VN
nền văn hoá lâu đời
b. Bên hàng xóm tôi có cái hang
V CN
của Dế Choắt .
Dế Choắt/ là tên tôi đã đặt cho nó
CN VN
một cách chế giễu và trịch th ợng thế.
c. Dới gốc tre tua tủa/ những mầm
VN CN
măng mọc thẳng.
Măng /trồi lên nhọn hoắt nh một
CN VN
mũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ đất mà
trỗi dậy.
2. Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cảnh trờng
em trong đó có sử dụng câu tồn tại.
3. Củng cố (3'):
- Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì ?
- Có mấy loại câu trần thuật đơn không có từ là ?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2')
- Học kĩ bài
- Làm bài tập số 3

- Ôn tập phần TLV về văn miêu tả, giờ sau học.
Tiết: 119 - Tập làm văn
Ôn tập văn miêu tả
Dạy 6a: /4/ 2010
6b: / 4/ 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả.
- Nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn tự sự.
- Thông qua các bài tập thực hành tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả
cảnh và văn tả ngời.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết văn miêu tả
3. Thái độ:
Thấy đợc tác dụng của việc vận dụng các thao tác quan sát, tởng tợng, nhận xét, so sánh,
liên tởngtrong văn tả cảnh và tả ngời.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Đọc tài liệu về văn tả cảnh và văn tả ngời, nắm chắc kiến thức văn miêu tả
- HS: Ôn tập kiến thức văn miêu tả
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy- Trò Nội dung
HĐ1(15'): Hớng dẫn học sinh so sánh sự giống và
khác nhau giữa tự sự và văn miêu tả; giữa văn tả
cảnh và tả ngời.
GVcho học sinh thảo luận nhóm (nhóm bàn)
GV giao nhiệm vụ:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa văn miêu tả và

văn tự sự ?
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
- So sánh sự giống và khác giữa văn tả cảnh và văn
tả ngời ?
HS thảo luận nhóm (nhóm bàn)
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận
I. Lý thuyết:
* Điểm giống và khác nhau giữa văn
miêu tả và văn tự sự.
+ Giống nhau:
Có đối tợng (kể và tả)
+ Khác nhau:
- Tự sự: hành động chính mà tác giả sử
dụng là hành động kể: có sự việc, đối t-
ợng, diễn biến, kết quả
- Miêu tả: Sử dụng hành động tả: có đối
tợng tả, đặc điểm riêng của đối tợng qua
hình ảnh, chi tiết
* Điểm giống và khác giữa văn tả cảnh
và văn tả ngời
+ Giống nhau: cùng xác định đối tợng
tả, tả chi tiết theo trình tự, có nhận xét,
cảm nghĩ về đối tợng mình tả.
+ Khác nhau:
- Tả cảnh: tả bao quát đến tả từng bộ
phận

- Tả ngời: tả hình dáng đến tính tình qua
HĐ2(24'): Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
HS đọc đoạn trích SGK
Lớp thảo luận nhóm
GV giao nhiệm vụ: Tìm cái hay, độc đáo trong
đoạn văn và giải thích vì sao?
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận
GV hớng dẫn HS lập dàn ý sơ lợc.
Kiểm tra 3 HS
GV nhận xét, chữa bài
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV hớng dẫn HS tìm chi tiết
HS tìm và đọc các đoạn văn và giải thích vì sao?
- Chỉ ra những liên tởng, ví von, so sánh trong các
đoạn văn đã tìm đợc.
HS đọc ghi nhớ
lời nói, cử chỉ, thái độ
II. Bài tập:
1. Bài tập 1:
Cái độc đáo trong đoạn văn
- Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, hình
ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của
cảnh vật .
- Có những liên tởng, so sánh độc đáo.
- Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống
động, sắc sảo.
- Thể hiện rõ tình cảm , thái độ của ngời

viết đối với cảnh vật.
2 Bài tập 2:
Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đầm sen
đang nở:
* Mở bài: Giới thiệu đầm sen
* Thân bài: Tả đầm sen:
- Tả bao quát cảnh đầm sen
- Tả cụ thể :
+ Lá sen
+ Hoa sen: Cánh hoa, nhuỵ hoa, hơng
hoa
+ Tác dụng của hoa sen
* Kết luận: Đầm sen gợi cho em cảm
xúc gì ?
3. Bài tập 3:
Chọn lọc các chi tiết tiêu biêu để tả em
bé đang tập đi, tập nói:
- Nhận xét chung
- Tả khuôn mặt, dáng đi, cách học nói
4. Bài tập 4:
Tìm đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự
trong 2 bài :" Bài học đờng đời đầu tiên"
và " Buổi học cuối cùng"
* Ghi nhớ (SGK)
3. Củng cố (3'):
- Khi làm văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- Điểm giống và khác giữa văn tả cảnh và văn tả ngời ?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Ôn tập văn miêu tả, văn tự sự
- Ôn tập kĩ văn miêu tả để viết bài số 7: Miêu tả sáng tạo; Chuẩn bị bài: Chữa lỗi chủ ngữ,vị ng

Tiết:120
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Hiểu thế nào là câu sai về chủ ngữ và vịu ngữ
- Tự phát hiện ra những câu sai về chủ ngữ và vị ngữ
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng sử dụng câu phải có đủ thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ.
3. Thái độ
Rèn luyện ý thức sử dụng câu đủ chủ ngữ, vị ngữ trong khi viết văn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (4') : Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ? cho ví dụ ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào
là câu thiếu chủ ngữ.
GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong ví dụ ?
- Ví dụ a thiếu chủ ngữ, em hãy chữa lại câu này
cho đủ thành phần chính ?
HS chữa câu sai:Thêm CN vào câu a:
"cho ta thấy"


HĐ2(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu câu thiếu
vị ngữ.

GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần II SGK
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (3')
GV giao nhiệm vụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong ví
dụ ?
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận
- Em hãy chữa lại câu viết sai cho đúng ?
( câu b thêm cụm từ: Em rất thích hình ảnh;
câu c thêm cụm từ: là bạn thân của tôi.)
HĐ3(15'): Hớng dẫn học sinh luyện tập
- Em sẽ đạt câu hỏi nh thế nào cho các ý a, b, c
để xác định có đủ chủ ngữ và vị ngữ ?
GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
GV nhận xét, chữa bài.

HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV gợi ý học sinh làm bài tập: Đặt câu hỏi nh
bài tập 1 sẽ xác định đợc câu nào viết sai.
I. Câu thiếu chủ ngữ:
* Ví dụ:
a. Qua truyện "Dế Mèn phiêu l u kí",
TN
cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
VN
-> Thiếu chủ ngữ
b. Qua truyện "Dế Mèn phiêu l u kí",
TN
em /thấy Dế Mèn biết phục thiện.

CN VN
-> Đủ chủ ngữ và vị ngữ
II. Câu thiếu vị ngữ:
* Ví dụ:
a. Thánh Gióng/ cỡi ngựa sắt, vung
CN VN
roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
-> Câu đủ thành phần
b. Hình ảnh/ Thánh Gióng c ỡi ngựa
DTTT Phụ ngữ
sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. ->
Câu thiếu vị ngữ
c. Bạn Lan,/ ng ời học giỏi 6A.
CN giải thích cho CN
-> Câu thiếu vị ngữ.
d. Bạn Lan là ng ời họclớp 6A
CN VN
-> Câu đủ thành phần
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra xem các câu
dới đây có thiếu CN,VN không?
a Ai không làm gì nữa ?(Câu hỏi xác định chủ
ngữ) - bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay
- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay
nh thế nào ? (Câu xác định vị ngữ) - không làm gì
nữa.
b. - Ai đẻ đợc ? ( Hổ) - Câu xác định CN
- Hổ làm sao ?(đẻ đợc) - Câu xác định VN
c. - Ai già rồi chết ? (Bác Tiều) - Xác định CN
- Hơn mời năm sau Bác Tiều làm sao ? (gìa rồi

chết) - Câu xác định VN
2. Bài tập 2: Trong số các câu dới đây câu nào
viết sai? Vì sao?
a. Kết quả năm học đầu tiên ở tr ờng
CN
THCS đã động viên em rất nhiều.
VN
b. Với Kết quả năm học đầu tiên ở trờng THCS
đã động viên em rất nhiều. -> Thiếu CN
c. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích
nghe kể. -> Thiếu vị ngữ.
d. Chúng tôi thích nghe kể những
GV nêu yêu cầu bài tập 3
GV gọi học sinh lên bảng điền
Lớp nhận xét
GV nhận xét, chữa bài.
HS thảo luận nhóm tìm từ thích hợp, lên bảng
điền từ
GV hớng dẫn HS nhận xét, rút ra kết luận đúng.
CN VN
câu chuyện dân gian.
Câu b, c viết sai vì thiếu VN
3. Bài tập 3:
a. Chúng em
b. Chim
c. Hoa
d. Trẻ em
4. Bài tập 4:
Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Hải học rất tốt

b. Dế Mèn đã phục thiện.
c. Mặt trời đã lên cao
d. chúng tôi đi tham quan
3. Củng cố (3'):
- GV lu ý học sinh câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ sẽ không đủ nòng cốt câu
- GV hệ thống toàn bài.
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Ôn tập kiến thức câu trần thuật đơn
- Làm bài tập 5 SGK Tr 130
- Chuẩnn bị viết bài số 7 Văn miêu tả sáng tạo.
Tiết:123- Văn bản
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Dạy 6a: / 4/ 2010 ( Theo Thuý Lan, báo Ngời Hà Nội)
6b: / 4/ 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm về văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản
đó.
- Hiểu đợc ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong
phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng đất nớc, với các di tích lịch sử.
- Thấy đợc vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút
kí mang nhiều tích chất hồi kí này.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm bút kí dới thể văn nhật dụng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu đất nớc, biết giữ gìn các di tích lịch sử.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Su tầm tranh ảnh, thiết kế giáo án trên Powerpoint
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(7'): Hớng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu
chú thích.
GV hớng dẫn đọc: Bài bút kí có xen yếu tố hồi kí, hoà
trộn với cảm xúc hồi ức của ngời viết, vì thế đọc rõ
ràng, làm rõ những thông tin về cây cầu, đồng thời thể
hiện rõ cảm xúc của tác giả.
GV đọc mẫu - HS đọc tiếp
- Thế nào là văn bản nhật dụng ?
GV trình chiếu học sinh lựa chọn phơng án văn bản
nhật dụng.
GV nêu ý nghĩa của việc học các văn bản nhật dụng
HS đọc các chú thích khó SGK
GV trình chiếu nhấn mạnh một số chú thích khó:
-Văn bản có thể chia làm mấy phần? nội dung mỗi
phần đó? ( 3 phần)
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích:
- Văn bản nhật dụng:
- Từ khó:
- Bố cục: 3 phần
GV trình chiếu bố cục.
(P1: Nói tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ
tồn tại.
P2: Cầu Long Biên - một nhân chứng sống động, đau
thơng và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
P3: Khẳng định ý nghĩa lịch sự của cầu Long Biên
trong xã hội hiện đại.)

HĐ3(4'):Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần giới thiệu
chung về cây cầu Long Biên
GV trình chiếu cây cầu Long Biên
- Trong phần này tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt
nào là chính ?
(Thuyết minh)
- Tác giả thuyết minh về cây cầu trên những phơng
diện nào?
(Vị trí câu cầu, năm xây dựng, ngời thiết kế, quá trình
tồn tại)
- Cầu Long Biên xây dựng năm nào ? hoàn thành năm
nào ? ai thiết kế ?
- Hiện tại cây cầu có ý nghĩa gì ?
- Mục đích xây dựng câu của Pháp là gì?
- Vì sao cây cầu lại rút về vị trí khiêm nhờng?
- Tại sao cầu Long Biên đợc coi là chứng nhân lịch sử ?
- Giới thiệu về cây cầu tác giả sử dụng những biện pháp
nghệ thuật nào ?
(Nghệ thuật nhân hoá)
HĐ4(15'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Cầu Long Biên
qua những chặng đờng lịch sử.
- Cây cầu đã chứng kiến thời kì lịch sử nào?
GV trình chiếu các giai đoạn lịch sử mà cầu chứng
kiến.
- Nhìn từ xa cây cầu đợc giới thiệu nh thế nào ?
- Trong kháng chiến chống Pháp, cây cầu đã chứng
kiến sự kiện gì?
- Qua lời miêu tả của tác giả, em có nhận xét gì về cây
cầu ? (Đẹp vững vàng, to lớn)
- Nhờ vào đâu thực dân Pháp có thể xây dựng đợc cây

cầu to đẹp nh thế ?
(Cảnh ăn ở khổ cực của dân phu Việt Nam với những
cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ ngời Pháp, dân
Việt Nam chết trong quá trình làm cầu)
GV trình chiếu quá trình Pháp xây dựng cầu
GV trình chiếu câu hỏi thảo luận: Để có đợc cây cầu
nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xơng máu, vậy
tại sao nó lại trở lên thân thơng với ngời dân Hà Nội
đến vậy? Riêng trong tâm hồn nhà văn cây cầu có ý
nghĩa gì?
- Bài ca dao và bài hát Ngày về đa vào bài có tác dụng
gì ?
(Là kỉ niệm của mỗi ngời dân, cán bộ, học sinh- Tăng ý
nghĩa chân thực vì những ấn tợng, tình cảm trực tiếp
bộc lộ tại thời điểm đó)
- Trong kháng chiến chống Mĩ cây cầu đợc kể nh thế
nào?
- Cảnh vật ấy cho ta biết điều gì về lịch sử?
- ở phần này tác giả sử dụng ngôi kể nh thế nào ? Ph-
ơng thức biểu đạt nào là chủ yếu ?
- So sánh cách kể đoạn này với đoạn trên về ngôi kể,
phơng thức biểu đạt, từ ngữ, tình cảm của ngời viết ?
GV: Cây cầu là chứng nhân trong 2 cuộc kháng chiến
của dân tộc, cây cầu vừa chứng kiến (chống Pháp), vừa
chịu đau thơng (chống Mĩ)- GV trình chiếu.
- Những ngày nớc lũ, cây cầu có vai trò nh thế nào ?
HĐ5(4'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của cây
I
I. Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên

- Cầu bắc qua sông Hồng
- Xây dựng năm 1898, hoàn thành năm
1902
- Do kiến trúc s ngời Pháp thiết kế.
- Cầu chứng kiến những sự kiện lịch sử
trong 1 thế kỉ qua.
- Hiện tại ở vị trí khiêm nhờng nhng giữ
vai trò là chứng nhân lịch sử.

2. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

a. Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp:
Chứng kiến cuộc khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp, lòng dũng cảm của Trung
đoàn Thủ đô.
b. Nhân chứng trong kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc:
+ Cây cầu trở thành mục tiêu ném bom dữ
cầu
GV trình chiếu cây cầu Long Biên ngày nay
- Ngày nay cây cầu có ý nghĩa nh thế nào?
- Vì sao nhịp cầu bằng sắt của cây cầu lại trở thành
nhịp cầu vô hình nối những con tim?
GV: Cầu Long biên trở thành "ngời đơng thời" của bao
thế hệ, nh nhân vật bất tử chịu đựng, nhìn thấy, xúc
động trớc đổi thay thăng trầm của đất nớc, con ngời
HĐ6(4'): Hớng dẫn học sinh tổng kết văn bản
- Em cảm nhận đợc điều sâu sắc nào từ văn bản ?
- Qua bài viết, tác giả đã truyền tới em tình cảm nào về

cầu Long Biên ?
- Em học tập đợc gì về sự sáng tạo lời văn trong văn
bản này ?
GV trình chiếu hệ thống bài học.
HS đọc ghi nhớ
HĐ7(3'): Hớng dẫn học sinh làm bài tập
GV trình chiếu bài tập
HS lựa chọn phơng án đúng
GV trình chiếu đáp án.
- ở địa phơng em có di tích hoặc danh lam thắng cảnh
nào có thể coi là chứng nhân lịch sử địa phơng ?
HS phát biểu
GV trình chiếu Cây đa Tân trào, lán Nà Lừa, Đình Tân
Trào giới thiệu về di tích lịch sử này.
dội
+ Bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt 2: hỏng 100m.


c. Chứng nhân trong những ngày nớc lũ:
Là cây cầu nối thuận tiện đi lại, dẻo dai,
vững chắc.
3. ý nghĩa của cây cầu
Cây cầu là cầu nối giữa Việt Nam với thế
giới
III. Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật
* Ghi nhớ ( SGK)
IV. Bài tập:

Bài 1: Cầu Long Biên không phải là chứng
nhân cho những sự kiện lịch sử nào?
A- Cách mạng tháng tám thành công tại
Hà Nội.
B- Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn
thủ đô bí mật ra đi.
C- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
D- Chiến thắng điện biên phủ trên không
năm 1972.
Bài 2:Tác giả so sánh chiếc cầu
Long Biên với hình ảnh gì ?
A. Nh dải lụa uốn lợn.
B. Nh chiếc lợc cài trên mái tóc.
C. Nh một sợi dây thừng.
D. Nh một sợi chỉ mềm.
3. Củng cố (3'):
- Thế nào là văn bản nhật dụng?
- Các di tích lịc sử có ý nghĩa nh thế nào đối với quê hơng, đất nớc?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Nắm chắc nội dung bài học
- Tìm các di tích lịch sử có ý nghĩa ở quê em.
- Chuẩn bị bài: Viết đơn, soạn : Bức th của thủ lĩnh da đỏ.
Tiết:124- tập làm văn
Viết đơn
Dạy 6a: /4/ 2010
Dạy 6b: /4/ 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào cần viết đơn, viết đơn để làm gì?
- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra những sai xót thờng gặp trong khi viết đơn.

2. Kĩ năng:
Luyện kĩ năng viết đơn, thể văn hành chính
3.Thái độ:
Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác viét đơn vào những tình huống cần thiết
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Một số trờng hợp cần viết đơn trong thực tế, mẫu đơn viết sẵn
- HS: Đọc trớc bài và tìm hớng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (4'): Văn miêu tả ngời có điểm gì giống và khác văn miêu tả cảnh ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài(1'):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khi nào
cần viết đơn
HS đọc các tình huống SGK- thảo luận - Tình
huống nào cần viết đơn?
( Cả 4 tình huống đều phải viết đơn )
- Từ các tình huống đó, em hãy rút ra nhận xét:
Khi nào cần viết đơn?

HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Trờng hợp nào cần viết đơn? gửi cho ai?
(Trờng hợp 1: Gửi cơ quan công an địa phơng;
Trờng hợp 2: Gửi BGH nhà trờng:Trờng hợp 4:
Gửi BGH trờng mới )
- Tại sao trờng hợp 3 không phải viết đơn ? vậy sẽ
viết loại văn bản nào ?
( Trờng hợp 3 không nêu nguyện vọng cần giải
quyết nên chỉ viết bản tờng trình hoặc bản kiểm
điểm)

HĐ2(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các loại
đơn và các nội dung không thể thiếu trong đơn
- HS quan sát hai loại đơn
- Các mục trong đơn đợc trình bày ntn?
- Các điểm giống nhau giữa hai đơn?
( Giống: đơn gửi cho ai? ai gửi đơn? nguyện
vọng?
Khác: Mẫu in sẵn: phần kê khai bản thân đầy đủ
hơn, phần ghi nội dung đơn chỉ ghi nguyện vọng,
không ghi lí do. Đơn không theo mẫu: Phần kê
khai bản thân không cần chi tiết, phần nội dung
ghi cả lí do và nguyện vọng)
- Phần nào không thể thiếu trong đơn?
HĐ3(15'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức
viết đơn.
GV cho học sinh quan sát đơn viết theo mẫu
HS quan sát lại hai đơn trên
? - Khi viết đơn theo mẫu cần viết nh thế nào ?
- Viết đơn không theo mẫu cần viết nh thế nào ?
- Em rút ra cách thức viết đơn nh thế nào ?
HS đọc nội dung lu ý SGK
HS đọc ghi nhớ
I. Khi nào cần viết đơn ?
1. Bài tập 1:
Cả 4 tình huống đều phải viết đơn
- Khi muốn đề đạt nguyện vọng với một
ngời hay một cơ quan, tổ chức có quyền
hạn giải quyết vấn đề đó.
2. Bài tập 2:
II. Các loại đơn và những nội dung

không thể thiếu trong đơn:
1. Các loại đơn:
- Đơn theo mẫu
- Đơn không theo mẫu
2. Nội dung không thể thiếu:
- Đơn gửi ai?
- Ai gửi đơn?
- Nguyện vọng gì?
III. Cách thức viết đơn
- Viết đơn theo mẫu: Điền vào chỗ trống
những nội dung cần thiết
- Đơn không theo mẫu: SGK
* Ghi nhớ: SGK Tr 134
3. Củng cố (3'):
- Khi nào cần viết đơn?
- Những nội dung không thể thiếu trong đơn?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Học kĩ bài, nắm đợc cách viết đơn
- Luyện viết đơn không theo mẫu .
- Soạn: Bức th của thủ lĩnh da đỏ.
TUần 32 ( tiết 125- 128)
Tiết:125 - Văn bản
Bức th của thủ lĩnh da đỏ
Dạy 6a:
6B:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Thấy đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên với con ngời của ngời dân da đỏ là mối quan hệ
gia đình, máu thịt. Bức th đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc
sống hiện nay: Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trờng.

- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh và
dùng từ lặp.
- Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trờng.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích 1 bức th có nội dung chính luận
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh biết giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trờng quanh ta.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Đọc tài liệu SGK tự nhiên - xã hội lớp 5 ( phần 1); Những t liệu về ngời da đỏ.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (4'): Vì sao nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'): Năm 1854, tổng thống thứ 14 của Mĩ là Phreng- klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua
đất của ngời da đỏ. Tù trởng Xi- át- tơn của bộ lạc da đỏ Đu- oa- mix và Su- qua mix đã viết bức
th trả lời tỏ ý không muốn bán mảnh đất quê hơng của mình cho ngời da trắng mặc dù ngời da đỏ
rất nghèo. Tại sao lại nh vậy ? bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(15'): Hớng dẫn học sinh đọc văn bản và hiểu
chú thích
GV hớng dẫn đọc: Lời lẽ trong bức th có tính chất
nh một tuyên ngôn, vì vậy cần đọc bằng một chất
giọng mạnh mẽ, khúc chiết.
GV đọc mẫu đoạn 1- HS đọc tiếp, nhận xét.
Lu ý các chú thích 1,3,4, 8, 10,11
HS: Đọc chú thích * (G SGK/ 138)
GV? - Hoàn cảnh ra đời bức th ?
- Nhấn mạnh về hoàn cảnh ra đời của bức th.
? Văn bản thuộc thể loại nào?
- Bức th có mấy phần ? ( 3 phần)

GV: Khắc sâu luận điểm chính của của ngời viết
HĐ2(20'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
I. Đọc văn bản, tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản,giải nghĩa từ ( SGK):
2. Tìm hiểu chung
- Thể loại: Th từ- chính luận- trữ tình
- Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
HS đọc đoạn đầu.
- Tác giả đã nêu mối quan hệ giữa ngời và đất của
ngời da đỏ nh thế nào?
(Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ là một phần
của chúng tôi: Đất là bà mẹ, hoa là chị, là em, tiếng
thì thầm của dòng nớc là tiếng nõi cha ông )
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa ?
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn?
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật trên có t/d gì?
( T/ nhiên gần gũi, gắn bó và cần thiết với con ngời)
GV: Thiên nhiên với ngời da đỏ gắn bó rất thân
thiết, nh những ngời con trong một gia đình: cha
ông, tổ tiên của ngời da đỏ tồn tại trong thiên nhiên,
trong những dòng nớc, trong âm thanh của côn trùng
và nớc chảy. Đó là quê hơng đã gắn bó giống nòi
bao đời nên nó là máu thịt của họ. Thiên nhiên và
môi trờng của ngời da đỏ là những điều hết sức
thiêng liêng.
- Trong đoạn đầu bức th có những từ nào lặp lại?
- Dùng từ lặp nh vậy có ý nghĩa gì ?
( Từ "Mỗi" lặp lại nhấn mạnh ý nghĩa của đất đai

thấm đợm trong từng đơn vị nhỏ bé và đơn lẻ- Sự gắn
bó vô cùng bền chặt, sâu sắc.)
* Tích hợp bảo vệ môi trờng:
- Viết một đoạn văn ngắn nói về môi trờng ở địa
phơng em ( giờ sau nộp)
1. Phần đầu bức th :
- Đất là mẹ của ngời da đỏ
- Hoa là chị, em
- Ngời, mỏm đá, chú ngựa cùng chung
một gia đình.

-> Nghệ thuật nhân hoá
- Nớc óng ánh là máu
- Tiếng thì thầm của dòng nớc là tiếng nói
của cha ông.
-> So sánh
Nhờ sự so sánh và nhân hoá, mối quan
hệ của đất với ngời da đỏ thể hiện bằng sự
gắn bó nh những ngời thân trong gia đình.
Đó là điều hết sức thiêng liêng.
3. Củng cố (3'):
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên của ngời da đỏ ?
- Em thấy mình có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên, môi trờng ?
4. Hớng dẫn học ở (2'):
- Đọc lại toàn bài, nắm đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên với con ngời của ngời da đỏ.
- Tìm hiểu phần còn lại.
==========================================

Tiết:126 - Văn bản
Bức th của thủ lĩnh da đỏ

(Tiếp theo)
Dạy 6a:
6b:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Thấy đợc bức th của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nớc đã nêu lên
một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch
của thiên nhiên, môi trờng.
- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức th đối với
việc diễn đạt ý nghĩ và tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá, trùng điệp và thủ pháp đối lập.
- Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trờng.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích 1 bức th có nội dung chính luận
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trờng quanh ta.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Su tầm tranh ảnh, thiết kế giáo án trên Powerpoint
- Học sinh: chuẩn bị bài theo hớng dẫn tiết 125
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (4'): Nội dung và nghệ thuật phần đầu lá th của thủ lĩnh da đỏ?
- Thu bài viêt về môi trờng ở địa phơng em
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(2'): Học sinh nhắc lại nội dung học giờ trớc
- Phần đầu lá th tác giả nêu mối quan hệ giữ thiên
nhiên với con ngời của ngời da đỏ nh thế nào ?
(Thiên nhiên là quê hơng, máu thịt của ngời da đỏ,
là những điều thiêng liêng của họ)
HĐ2(15'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần giữa
lá th .
HS đọc phần giữa lá th

- Đoạn văn nêu vấn đề gì?
GV cho học sinh thảo luận nhóm (nhóm bàn trong
5') GV phát phiếu học tập
GV giao nhiệm vụ: Chỉ ra sự đối lập trong cách
sống, thái độ đối với thiên nhiên giữa ngời da trắng
và ngời da đỏ về đất đai, cảnh vật, không khí và
muông thú ?
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận (Trình chiếu)
- Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì? tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật này ?
( So sánh, nhân hoá, lặp , phép đối:
* Sự khác biệt trong cách sống của ngời da trắng và
ngời da đỏ.
* Thái độ bảo vệ thiên nhiên, đất đai, môi trờng.
* Bộc lộ những lo âu của ngời da đỏ khi đất đai,
thiên nhiên, môi trờng thuộc về ngời da trắng.)

- Qua đó, những lo âu về đất đai, môi trờng tự nhiên
bị xâm hại cho em hiểu gì về cách sống của ngời da
đỏ ?

* Tích hợp bảo vệ môi trờng:
Trình chiếu trang tàn phá thiên nhiên
- Bức tranh có nội dung gì ?
(Cảnh bắn giết động vật của ngời da trắng, cảnh
tác hại của phá hoại thiên nhiên dẫn đến đất đai
nứt nẻ, cảnh động vật bị bắn giết trái phép, cảnh
tàn phá rừng để xây dựng)

- Em có suy nghĩ gì qua quan sát những cảnh trên ?
( Không giết hại động vật trái phép, phải bảo vệ
thiên nhiên, môi trờng để có đợc không khí trong
lành)
GV: Ngời da đỏ yêu mảnh đất quê hơng nh máu thịt
nên thủ lĩnh Xi-át- tơn đã kiến nghị với ngời da
trắng trong phần cuối bức th.
HĐ3(8'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần cuối lá
th.
- Thủ lĩnh Xi- át- tơn đã kiến nghị những gì với ngời
da trắng ?
- Về đất đai ?
- Về không khí ?
- Về loài vật ?
- Em hiểu thế nào về câu nói " Đất là mẹ"?
Trình chiếu Đáp án: Đất là mẹ.
- Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì
khác với các đoạn trên?
(Chứa đựng tình cảm, triết lí, khoa học. Giọng vừa
thống thiết, vừa đanh thép, hùng hồn)
( Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, là nguồn sống
của muôn loài, cái gì con ngời làm cho đất đai là
làm cho ruột thịt của mình)
GV: T tởng nổi bật trong đoạn văn là luận điểm:
Đất là mẹ. Quan niệm xuyên suốt ấy giúp đề cập
đến hàng loạt hệ quả. Điều gì sảy ra với đất là sảy
ra với những đứa con của đất.
HĐ4(5'): Hớng dẫn học tổng kết văn bản
I. Đọc văn bản:
II.Tìm hiểu văn bản:

1. Phần đầu lá th:
2. Phần giữa lá th: Sự khác biệt trong
cách sống, trong thái độ đối với đất đai,
thiên nhiên giữa ngời da trắng và ngời da
đỏ
Nội dung Ngời da đỏ Ngời da trắng
Đất đai
Là những
ngời anh em
Là bà mẹ
C xử nh vật
mua đợc, tớc
đoạt đợc, bán
đi
Thiên
nhiên
cảnh vật
Say sa với:
Tiếng lá cây
lay động âm
thanh êm ái
của cơn gió
thoảng
Chẳng có nơi
nào yên tĩnh
Chỉ là những
tiếng ồn ào
lăng mạ
Không
khí


Quý giá, là
của chung
Chẳng để ý gì
Muông
thú
Chỉ giết để
duy trì sự
sống
Bắn chết cả
ngàn con
-> Nghệ thuật so sánh, đối lập, nhân hóa,
điệp ngữ:
-> Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên,
yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trờng,
tự nhiên nh mạng sống của mình.
3. Phần cuối th :
Kiến nghị:
+ Đất đai:
- Phải biết kính trọng đất đai
- Hãy khuyên bảo: Đất là mẹ.
+ Không khí:
- Vô cùng quý giá.
- Phải giữ gìn và làm cho nó trở thành
một nơi thiêng liêng.
+ Với loài vật: Phải đối xử với muông thú
nh anh em.


III. Tổng kết:

- Văn bản đã thể hiện sự quan tâm và khẳng định
điều quan trọng nào trong cuộc sống của con ngời ?
- Văn bản thành công nhờ những biện pháp nghệ
thuật nào ?
Trình chiếu ghi nhớ
- Giải thích vì sao bức th ra đời cách đây hơn 1 thế
kỉ nay vẫn đợc coi là văn bản hay nhất về thiên
nhiên, môi trờng ?
Trình chiếu lời giải thích
HĐ5(5'): Hớng dẫn học sinh luyện tập
GV trình chiếu bài tập
HS lựa chọn phơng án trả lời
GV trình chiếu đáp án
*Bai 1
.A.Tàn sát những ngời da đỏ;
B. Hủy hoại nền văn hóa của ngời da đỏ;
C.Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trờng
sống;
D.Xâm lợc các dân tộc khác.
* Bai 2
A. Nhấn mạnh ý cần diễn tả;
B. Thể hiện rõ thái độ, tình cảm của ngời viết;
C. Tạo cho câu văn giàu nhịp điệu, giàu sức thuyết
phục;
D. Gồm cả 3 ý (A, B, C).
* Ghi nhớ: SGK/ 140
IV. Luyện tập:
Đọc kĩ và đánh dấu vào ý trả lời đúng của
những câu hỏi sau:
1. Bức th đã phê phán gay gắt những

hành động và thái độ gì của ngời da
trắng thời đó?
- .Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và
môi trờng sống;
2. Việc sử dụng yếu tố trùng điệp trong
bài văn có ý nghĩa gì?
3. Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân
loại đặt ra trong bức th này là gì?
A. Bảo vệ thiên nhiên môi trờng;
B. Bảo vệ di sản văn hóa;
C. Phát triển dân số;
D. Chống chiến tranh.
3. Củng cố (3')
- GV trình chiếu hình ảnh thiên nhiên tơi đẹp, trong lành và hình ảnh thiên nhiên bị tàn
phá.
- Qua học văn bản và quan sát tranh, Theo em, bức th trên có ý nghĩa ntn đối với tình trạng ô
nhiễm môi trờng ngày nay? Trách nhiệm của mỗi ngời trong việc này ?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Học kĩ bài, nắm đợc nội dung bài học.
- Hiện nay, thiên nhiên và môi trờng ở Việt Nam cũng đang bị tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng.
Em hãy viết một bức th gửi cho ông bộ trởng Bộ tài nguyên và môi trờng Mai ái Trực để kiến
nghị về tình trạng trên.
Tiết:127 - tiếng việt
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
Dạy 6a
6b
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Nắm đợc các loại lỗi về viết câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ
nghĩa giữa các bộ phận trong câu.

- Biết tự phát hiện lỗi đã học và chữa các lỗi đó.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng sử dụng câu có đủ thành phần và đúng ngữ nghĩa.
3. Thái độ:
Giúp học sinh nhận thức đúng về tác dụng của việc sử dụng câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ,
đúng với ngữ nghĩa.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I, II SGK
- HS: Đọc và tìm hớng trả lời câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (4'): Các câu sau viết sai nh thế nào, em hãy viết lại cho đúng:
- Cời đùa vui vẻ.
- Kết quả năm học đầu tiên ở trờng THCS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu và chữa
những câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
G treo bảng phụ ghi ví dụ
HS đọc ví dụ
- Chỉ ra những chỗ sai ở câu trên và nêu cách chữa ?
( Câu a cha thành câu, cha có chủ ngữ, vị ngữ, mới
chỉ có phần trạng ngữ- cách chữa: thêm chủ ngữ, vị
ngữ cho câu )
VD b sai giống ví dụ a, nhng ở ví dụ b có 2 trạng
ngữ. Chữa bằng cách thêm chủ ngữ và vị ngữ.

HĐ2(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu câu sai về
quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
GV treo bảng phụ ví dụ

HS đọc ví dụ
- Mỗi bộ phận đợc gạch chân trong câu trên nói về
ai ?
- Câu trên sai nh thế nào ?
- Nêu cách chữa lỗi
GV: Cách sắp xếp nh câu đã cho làm cho ngời đọc
hiểu phần gạch chân trớc dấu phẩy ( nẩy lửa)
miêu tả hoạt động của chủ ngữ trong câu là "ta".
Nh vậy câu sai về mặt nghĩa.
HĐ3(15'): Hớng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập
GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, kết luận (cho điểm)

GV nêu yêu cầu bài tập
GV cho học sinh thảo luận nhóm: 4 nhóm trong 3'
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
HS đọc yêu cầu bài tập 3
GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 4: Vận dụng
- Cá nhân thực hiện
- GV+ HS: nhận xét, hoàn thiện câu đúng
I. Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ
1 Ví dụ ( SGK/ 141)
2. Nhận xét.
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

-> Câu thiếu CN, VN
Cách chữa:
Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại
nhớ đến ngày tháng chống Mĩ cứu nớc.
b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao
động của mình, chỉ trong vòng sáu
tháng.
-> Câu thiếu cả CN, VN
Cách chữa:
Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao
động của mình, chỉ trong vòng sáu
tháng, chúng tôi đã hoàn thành công
việc đợc giao.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa
các thành phần câu:
1 Ví dụ :
2. Nhận xét

- Câu trên sai ở chỗ nhầm lẫn giữa các
thành phần câu làm cho câu sai nghĩa.
- Cách chữa:
Ta thấy Dợng Hơng Th ghì chặt trên
ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai
hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa nh một
hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Xác định CN,VN:
a. CN: Cầu; VN: đổi tên
b. CN: Lòng tôi; VN: lại nhớ
c. CN: Tôi; VN: cảm thấy chiếc cầu

2. Bài tập 2: Viết thêm CN,VN:
a. Mỗi khi tan trờng, HS xếp hàng đi ra
cổng.
b. Ngoài cánh đồng, lúa đã bắt đầu chín.
c. Giữa cánh đồng lúa chín, các bác
nông dân đang gặt lúa.
d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, mọi
ngời chạy ùa ra đón.
3. Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nêu cách
chữa các câu sau:
- Các câu sai: Thiếu CN,VN
- Chữa lại: Thêm CN,VN
a - , hai chiếc thuyền đang bơi.
b , chúng ta đã bảo vệ vững chắc non
sông gấm vóc.
c - , ta nên xây dựng bảo tàng cầu
Long Biên.
4. Viết 2 câu thiếu :
a/ Chủ ngữ,bổ sung cho đủ ý một câu
trọn ven.
b/ Vị ngữ,bổ sung cho đủ ý một câu
trọn ven.
3. Củng cố (3') :
- Khi viết văn, HS thờng mắc những lỗi gì?
- Em cần chú ý điều gì khi viết văn?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm bài tập 4
- Xem lại cách viết đơn.
===================================

Tiết 28- Tập làm văn

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn
Dạy 6a:
6b:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Nhận ra đợc những lỗi thờng mắc khi viết đơn.
- Nắm đợc phơng hớng, cách khắc phục và sửa chữa các lỗi thờng mắc qua các tình
huống.
- Ôn tập những hiểu biết về đơn.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết đơn
3. Thái độ:
Thấy đợc tác hại của việc viết đơn sai và có ý thức sửa lỗi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Các trờng hợp sai trong thực tế.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra (4'): Khi nào cần viết đơn? Cách thức viết đơn?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(15'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các lỗi thờng
mắc khi viết đơn.
HS đọc các đơn ghi trong SGK
- Đơn 1 mắc lỗi gì?
(Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ
Thiếu địa điểm, ngày, tháng
Thiếu mục ai gửi đơn

Đơn gửi ai ghi cha rõ
Cha kí tên)
GV hớng dẫn HS sửa lại
- Đơn 2 mắc lỗi gì?
- Cách sửa lỗi nh thế nào ?
- Đơn 3 mắc lỗi gì ?
(Trình bày sự việc cha thành thực: Cách trình bày
cha rõ; Sắp xếp lộn xộn; Nguyện vọng không chính
đáng, bởi lẽ: Sốt cao li bì không thể ngồi dậy đợc
thì không thể viết đơn đợc, nh vậy là dối trá, đơn
phải do phụ huynh viết mới hợp lí)
- Em hãy chữa lại cho đúng ?
( Thay tên học sinh bằng tên phụ huynh)
HĐ2(20'): Hớng dẫn học sinh luyện tập viết đơn.
HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
HS làm bài theo 2 nhóm
- Nhóm 1: Viết đơn theo yêu cầu bài 1
- Nhóm 2: viết đơn theo yêu cầu bài 2
GV hớng dẫn học sinh cách viết đơn, yêu cầu đối
với từng lá đơn:
Đề 1: Nhất thiết phải có lời cam kết tuân theo quy
chế dùng điện, yêu cầu về đờng dây, công tơ điện.
Đề 2: Có thể gửi ngời đội trởng hay hiệu trởng nhà
trờng, có sự đồng ý của giáo viên chủ nhiệm lớp.
HS trình bày
Nhận xét chéo
GV nhận xét có thể ghi điểm
I. Các lỗi thờng mắc khi viết đơn
* Đơn 1 :
- Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ

- Thiếu địa điểm, ngày, tháng
- Thiếu mục ai gửi đơn
- Đơn gửi ai ghi cha rõ
- Cha kí tên
* Đơn 2:
- Cách trình bày cha rõ
- Sắp xếp lộn xộn
- Nguyện vọng không chính đáng
* Đơn 3:
Trình bày sự việc cha thành thực
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Củng cố (3'):
Nhắc lại lỗi thờng mắc trong khi viết đơn?
4. Hớng dẫn học ở nhà (2'):
- Xem lại các đơn trong bài, tránh những lỗi dễ mắc khi viết đơn.
- Soạn bài: Động Phong Nha.

×