Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án hình học 8 tuần 6 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.22 KB, 29 trang )

Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
Ngày soạn 02/10/12
Ngày soạn 04/10/12
Tiết 13:
ĐỐI XỨNG TÂM
I . MỤC TIÊU:
- Hs nắm vững định nghĩa điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai hình
đối xứng với nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
- Biết cách chứng minh các bài toán có liên quan đến tâm đối xứng.
- Giáo dục HS có ý thức liên hệ thực tế.
II . CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng, SGK, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới, học bài cũ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’) :
Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng;
Cho ABC và đường thẳng d, vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ?
3. Giảng bài mới :
- Giới thiệu bài mới: Ở tiết học trước ta đã biết hai điểm, hai hình đối xứng với
nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ
biết hai điểm, hai hình như thế nào thì đối xứng với nhau qua một điểm, hình nào
thì có tâm đối xứng.
Tiến trình bài giảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hai điểm
1.Hai điểm đối xứng với
đối xứng qua một điểm
nhau qua một điểm


Gv : Cho học sinh làm ?1 Hs : Học sinh vẽ điểm
Định nghĩa :
Gv : Ta gọi A’ là điểm đối A’ sao cho O là trung
Hai điểm gọi là đối xứng
xứng của A qua điểm O , điểm của AA’
với nhau qua điểm O nếu O
A là điểm đối xứng của A’ A
là trung điểm của đoạn
O
A'
qua điểm O hai điểm A và
thẳng nối hai điểm đó.
A’ đối xứng với nhau qua
A
O
A'
điểm O.
Gv : Nêu định nghĩa hai
Hs : Lắng nghe và ghi
Quy ước : Điểm đối xứng
điểm đối xứng với nhau
chép vào vở .
với điểm O qua O cũng là
qua một điểm.
điểm O.
Hoạt động 2: Hai hình đối
2. Hai hình đối xứng với
xứng qua một điểm
nhau qua một điểm :
C

B
A
Gv : Cho học sinh làm ?2 Hs : Làm theo yêu cầu
Gv : Hai đoạn thẳng AB
của giáo viên :
O
và A’B’ đối xứng với
C
B
A
nhau qua điểm O .
A'
B'
C'
Gv : Nêu định nghĩa hai
O
Định nghĩa :
hình đối xứng với nhau
Hai hình gọi là đối xứng
qua điểm O
A'
B'
C'
với nhau qua điểm O nếu
mỗi điểm thuộc hình này
Trường THCS Ngư Thủy Nam

31



Giáo án hình học 8
Gv : Treo bảng phụ có
hình 77 , 78 SGK .
Gv : Từ hình vẽ giáo viên
khẳng định hai đoạn
thẳng , góc , tam giác đối
xứng với nhau qua một
điểm thì bằng nhau .

Hs : Lắng nghe và ghi
chép

Hoạt động 3: Hình có tâm
đối xứng
Gv : Cho học sin làm ?3
Hs : Quan sát hình vẽ và
lắng nghe .
B
A
Hs : Lắng nghe và ghi
chép
O
Hs : Vẽ hình và làm
theo yêu cầu của giáo
C
D
viên .
Hs : Đoạn thẳng đối
Gv : Tìm đoạn thẳng đối xứng với AB , BC , CD ,
xứng với AB , BC , CD , DA qua O là :

DA qua điểm O
DC , AD , AB , BC .
Gv : Điểm đối xứng với
Hs : Lắng nghe và ghi
mỗi điểm thuộc cạnh của chép
hình bình
Hs : Tìm các hình có
hành ABCD qua điểm O tâm đối xứng
cũng thuộc cạnh hình
bình hành .
Gv : Nêu định nghĩa tâm
đối xứng của một hình
cho học sinh .
Gv : Cho học sinh làm ?4
Hoạt động 4 : Củng cố
Hs : Làm bài tập
Gv : Cho cho học sinh
làm bài tập 52 SGK .
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
-Về nhà làm bài tập 51 , 53 , 57 SGK

Trường THCS Ngư Thủy Nam

GV: Trần Đức Thụ
đối xứng với một điểm
thuộc hình kia qua điểm O
và ngược lại .
* Điểm O gọi là tâm đối
xứng của hai hình đó .
* Người ta chứng minh

được rằng : Nếu hai đoạn
thẳng ( góc , tam giác ) đối
xứng với nhau qua một
điểm thì chúng bằng nhau .
3.Hình có tâm đối xứng
B

A

O
D

C

Định nghĩa :
Điểm O gọi là tâm đối
xứng của hình H nếu điểm
đối xứng với mỗi điểm
thuộc hình H qua điểm O
cũng thuộc hình H .
Định lí
Giao điểm hai đường chéo
của hình bình hành là tâm
đối xứng của hình bình
hành đó .

32


Giáo án hình học 8

Ngày soạn 04/10/12

GV: Trần Đức Thụ
Ngày soạn 06/10/12

Tiết 14 :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với
phép đối xứng qua một trục
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào
bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm
- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn − SGK −SBT − Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
−Học bài và làm bài đầy đủ, dụng cụ học tập đầy đủ
−Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp : 1’ Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS: −Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0
−Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm 0
−Cho ∆ ABC như hình vẽ. Hãy vẽ ∆A’B’C’ đối xứng
A

với ∆ABC qua trọng tâm G của ∆ ABC.

B’


C ’

Giải : −Vẽ A’ đối xứng với A qua G

G

−Vẽ B’ đối xứng với B qua G

B

−Vẽ C’ đối xứng với C qua G

C
A’

⇒ được ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua G
3. Giảng bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
HĐ 1 : luyện tập
Bài 52 tr 96 SGK :
− GV treo bảng phụ có
ghi đề bài 53
− GV yêu cầu HS vẽ hình
và ghi GT, KL ?
− Gọi 1HS lên bảng vẽ
hình và ghi GT, KL
Hỏi : Để chứng minh E

Hoạt động của Học sinh


Nội dung
Bài 52 tr 96 SGK :

E
− HS : đọc đề bài ở bảng
phụ
B
A
− HS vẽ hình và ghi GT,
KL vào vở
c/m
D :
F
C
− 1 HS lên bảng vẽ hình ABCD là hình bình hành ⇒
và ghi GT, KL
BC // AD ; BC = AD
Trả lời ta chứng minh B

Trường THCS Ngư Thủy Nam

33


Giáo án hình học 8
và F đối xứng nhau qua
điểm B ta c/m điều gì ?
Hỏi : Để chứng minh B
là trung điểm của EF ta
c/m điều gì ?

−Em nào có thể c/m ?
− GV gọi HS nhận xét và
sửa sai

là trung điểm của đoạn
EF
Trả lời : B ∈ EF và BE =
BF hoặc E ; B ; F thẳng
hàng và BE = BF
− 1 HS lên bảng c/m
1 vài HS nhận xét và sửa
sai

Bài 54 tr 96 SGK :
−Gọi HS đọc đề bài
− 1 HS đọc to đề bài
− Gọi 1 HS vẽ hình và − 1HS lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL
và ghi GT, KL
xÔy = 900
A nằm trong xÔy
GT A và B đối xứng
nhau qua 0x. A và C đối
xứng nhau qua 0y
KL C và B đối xứng
nhau qua 0
− GV có thể hướng dẫn − HS : nghe GV hướng
HS phân tích theo sơ đồ : dẫn
B và C đối xứng nhau
qua 0


B ; 0 ; C thẳng hàng và
0B = 0C

Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800
và 0B = 0C = 0A
Ô2 + Õ3 = 900 ; ∆0AB
cân ; ∆0AC cân
−GV yêu cầu HS trình
− 1 HS trình bày miệng
bày. GV ghi lại bài
chứng minh trên bảng

Trường THCS Ngư Thủy Nam

GV: Trần Đức Thụ
⇒ BC // AE (D ; A ; E thẳng
hàng)
BC = AE (= AD)
⇒AEBC là h b hành
⇒ BE // AC và BE = AC (1)
Chứng minh tương tự :
⇒ BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) và (2) ta có :
E ; B ; F thẳng hàng theo
tiên để ơclit và BE = BF
⇒ E đối xứng với F qua B
Bài 54 tr 96 SGK :

C


A
4 3
0

1

2

B

Chứng minh :
C và A đối xứng nhau qua 0y
⇒ 0y là đường trung trực của
AC ⇒ 0C = 0A ⇒ ∆C0A cân
tại 0
Nên 0y cũng là phân giác
của CÔA ⇒ Ô3 = Ô4
A và B đối xứng nhau qua 0x
⇒ 0x là đường trung trực của
AB ⇒ 0A = 0B ⇒ ∆A0B cân
tại 0. Nên 0x cũng là phân
giác của AÔB ⇒ Ô1 = Ô2
Vậy : 0C = 0B = 0A (1)
Ô3 + Ô2 = Ô1 + Ô4 = 900
⇒ Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800
(2)
Từ (1) và (2) ⇒ 0 là trung
điểm của CB hay C và B đối
xứng nhau qua 0


34


Giáo án hình học 8
Bài 56 tr 96 SGK :
− GV treo đề bài 56 được − HS đọc đề bài và quan
ghi lên bảng phụ
sát hình vẽ 83 a, b, c, d
SGK tr 96
GV : Trong các hình, 2 HS đứng tại chỗ trả lời
hình nào có tâm đối HS1 : câu a, b
xứng
a/ Đoạn thẳng AB
b/ Tam giác đều ABC
c/ Biển cấm đi ngược
d/ Biển chỉ hướng đi HS2 : câu c, d
vòng tránh chướng ngại
vật
Bài 57 tr 96 SGK
− GV yêu cầu HS đọc kỹ − 1HS đọc kỹ và to đề
đề bài 57 tr 96 SGK
bài trước lớp
− Gọi 1HS khác trả lời
−1HS khác trả lời

GV: Trần Đức Thụ
Bài 56 tr 96 SGK :
− Kết quả trả lời
a) Có tâm đối xứng

b) không có tâm đối xứng
c) Có tâm đối xứng
d) Là hình không có tâm đối
xứng

Bài 57 tr 96 SGK
Kết quả :
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Đúng vì hai tam giác đó
bằng nhau

HĐ 2 : Củng cố
− GV cho HS lập bảng so − HS cả lớp lập bảng vào
sánh hai phép đối xứng : vở dưới sự hướng dẫn
Đối xứng trục và đối của GV
xứng tâm
GV có thể hướng dẫn bằng cách treo bảng phụ sau
Hai điểm đối xứng
A và A’ đối xứng nhau A và B đối xứng nhau qua 0
qua d ⇔ d là trung trực ⇔ 0 là trung điểm của AA’
của AA’
Hai hình đối xứng

Hình có trục đối xứng

Hình có tâm đối xứng

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
−Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành − so sánh hai phép

đối xứng để ghi nhớ
−Bài tập về nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80 −71 SBT

Trường THCS Ngư Thủy Nam

35


Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
Ngày soạn 09/10/12
Ngày soạn 11/10/12
Tiết 15:
HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Hs nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết,
tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. Hs biết cách vẽ hình
chữ nhật.
- Hs biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình
chữ nhật. Biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật để áp dụng vào giải toán
- Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng
minh. Giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK , bảng phụ ghi đề bài ?.3, ?.4
2.Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới, học bài cũ và làm bài tập SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Phát biểu định nghĩa hình thang , hình bình hành và
nêu các tính chất của chúng .
3. Giảng bài mới :

ĐVĐ : Trong các tiết trước chúng ta đã học về hình thang, hình thang cân,
hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ở tiểu học các em đã được biết về hình
chữ nhật, hãy cho ví dụ về hình chữ nhật
- Vậy hình chữ nhật được định nghĩa như thế nào? và có tính chất gì ?
Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Định nghĩa
1/ Định nghĩa:
- Vẽ hình 48/SGK lên bảng
? Hãy quan sát và cho biết, tứ TL: các góc của tứ giác
A
B
giác ABCD có gì đặc biệt về đều vuông
góc?
C
-> Khẳng định: ABCD gọi là
D
hình chữ nhật
Hình chữ nhật là một tứ
? Thế nào là một hình chữ
TL: là một tứ giác có
giác có bốn góc vuông
nhật?
bốn góc vuông
? Để tứ giác ABCD là hình
TL: A = B = C = D = 900
chữ nhật cần có điều kiện gì?
* Tứ giác ABCD là hình

? Ngược lại: ABCD là hình
TL: suy ra được
chữ nhật  A = B = C =
chữ nhật suy ra điều gì?
A = B = C = D = 900
D = 900
- Yêu cầu Hs làm bài tập ?
- suy nghĩ và trả lời
1/SGK
? Hình chữ nhật có phải là
TL: phải,vì: AB//DC
hình bình hành không? Vì
AD//BC
sao?
? Có phải là hình thang cân
TL: phải, vì: AB//DC
không? Vì sao?
Và D = C = 900
-> Chốt lại: hình chữ nhật là
Trường THCS Ngư Thủy Nam

36


Giáo án hình học 8
một hình bình hành, là một
hình thang cân
Hoạt động 2:Tính chất
? Nhắc lại các tính chất của
hình bình hành?

? Nhắc lại các tính chất của
hình thang cân?

GV: Trần Đức Thụ

2/ Tính chất:
TL:+ các cạnh đối bằng Hình chữ nhật có tất cả
nhau
các tính chất của hình
+ các góc đối bằng
bình hành, hình thang
nhau
cân:
+ hai đường chéo cắt + các cạnh đối bằng
nhau tại trung điểm của nhau
mỗi đường
+ các góc đối bằng nhau
-> Khẳng định: Vì hình chữ
+ hai đường chéo cắt
nhật là một hình bình hành, là
nhau tại trung điểm của
một hình thang cân nên nó có
mỗi đường
tất cả các tính chất của hình
+ hai đường chéo bằng
bình hành, hình thang cân
nhau
? Từ tính chất của hình thang TL: hai đường chéo bằng * Trong hình chữ nhật,
cân và hình bình hành, có
nhau

hai đường chéo bằng
nhận xét gì về hai đường chéo TL: và cắt nhau tại
nhau và cắt nhau tại
của hình chữ nhật?
trung điểm của mỗi
trung điểm của mỗi
đường
đường
- Yêu cầu Hs tự chứng minh
tính chất nầy.
Hoạt động 3:Dấu hiệu nhận
3/ Dấu hiệu nhận biết:
biết
1. Tứ giác có ba góc
vuông là hình chữ nhật
? Để một tứ giác là hình chữ TL: có 3 góc vuông
2. Hình thang cân có một
nhật, ta cần chứng minh tứ
TL: vì tổng các góc của
góc vuông là hình chữ
giác có mấy góc vuông?Vì
một tứ giác là 3600, ba
nhật
sao?
góc bằng 2700 => góc
3. Hình bình hành có
thứ tư là 900
một góc vuông là hình
? Nếu một tứ giác đã là hình
TL: thêm một góc

chữ nhật
thang cân thì cần thêm điều
vuông
4. Hình bình hành có hai
kiện gì để trở thành hình chữ
đường chéo bằng nhau
nhật?
là hình chữ nhật
? Vì sao?
TL: có : AB// CD
Và A = 900 => B = 900
C = 900 = D
? Nếu một tứ giác đã là hình
TL: có thêm một góc
bình hành thì cần thêm điều
vuông hoặc có hai đường
kiện gì để trở thành hình chữ chéo bằng nhau
nhật?
- Yêu cầu Hs giải thích từng
trường hợp?
- Nêu các câu hỏi:
Trường THCS Ngư Thủy Nam

37


Giáo án hình học 8
? Tứ giác có hai góc vuông có
phải là hình chữ nhật không?
? Hình thang có một góc

vuông có là hình chữ nhật
không?
? Tứ giác có hai đường chéo
bằng nhau có là hình chữ nhật
không?
? Tứ giác có hai đường chéo
bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường có
là hình chữ nhật không?
- Đưa ra tứ giác ABCD trên
bảng vẽ sẳn (là hình chữ
nhật). Yêu cầu Hs làm ?2

Hoạt động 4: Áp dụng
- Dùng bảng phụ giứoi thiệu ?
3 và ?4/SGK
- Yêu cầu Hs hoạt động
nhóm:
+Nhóm 1->3: làm ?3
+Nhóm 4->6: làm ?4
- Yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày
-> Tổng kết nhóm.

GV: Trần Đức Thụ
HS: suy nghĩ trả lời
HS: suy nghĩ trả lời

HS: suy nghĩ trả lời


HS: suy nghĩ trả lời
TL: là hình chữ nhật
- 1 Hs lên bảng kiểm tra
* Cách 1: kiểm tra
AB = CD, AD = BC,AC
= BD
* Cách 2: kiểm tra
OA = OB = OC = OD
4/ Áp dụng vào tam giác:
- 1 Hs đọc đề
1. Trong tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng
- Hoạt động nhóm sau đó với cạnh huyền bằng nữa
đại diện các nhóm trình cạnh huyền
bày
2. Nếu một tam giác có
?3:
đường trung tuyến ứng
- ABCD là hình chữ nhật với một cạnh bằng nữa
vì là hình bình hành có
cạnh ấy thì tam giác đó
một góc vuông
là tam giác vuông.
- ABCD là hình chữ nhật
=> AD = BC
AM =

1
1
AD = BC

2
2

- Phát biểu tính chất 1?4
- ABCD là hình chữ nhật
vì là hình bình hành có
hai đường chéo bằng
nhau
- ∆ ABC là tam giác
vuông
Hoạt động 5: Củng cố
? Nêu các tính chất của hình
chữ nhật?
Trường THCS Ngư Thủy Nam

- 1 Hs đứng tại chổ trả
lời
38


Giáo án hình học 8
? Nêu các dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật?
- Nêu đề bài tập 60/99-SGK
và vẽ hình
? Để tính độ dài AM, trước
hết ta phải tính gì?
? Hãy tính cạnh BC?
? Vậy AM = ?


GV: Trần Đức Thụ
- 1 Hs đứng tại chổ trả
Bài 60:
lời
A
- 1 Hs đọc to đề
24
?

7

TL: tính độ dài cạnh
huyền BC
- 1 Hs trả lời miệng:
BC2 = AB2+AC2 = 72 +
242
= 49 + 576 = 625
=> BC = 25 (cm)
TL:
AM =

1
1
BC = .25 =
2
2

B

M


C

BC2 = AB2+AC2 = 72 +
242
= 49 + 576 = 625
=> BC = 25 (cm)
Vậy:
AM =

1
1
BC = .25 =
2
2

12,5

12,5

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo (1’)
- Nắm vững địng nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Các địng lý áp dụng vào tam giác vuông
- BTVN: 58; 59; 61; 62; 63/SGK

Trường THCS Ngư Thủy Nam

39



Giáo án hình học 8
Ngày soạn 11/10/12

GV: Trần Đức Thụ
Ngày soạn 13/10/12

Tiết 16 :
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
- Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ
nhật trong tính toán chúng minh và các bài toán thực tế .
- Cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo trong giải
toán
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ thước thẳng
2.Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm bút dạ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Giảng bài mới :
Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt đông1: Luyện tập
Bài 62 SGK – 99 :
-Nêu đề bài 62 /99 SGK Hs trả lời : Câu a đúng
* Câu a đúng
(đề bài và hình vẽ ghi

Vì M là trung điểm của
Vì M là trung điểm của AB
trên bảng phụ )
AB
⇒ MC là trung tuyến ứng với
⇒ MC là trung tuyến ứng cạnh huyền AB
A
với cạnh huyền AB
⇒ MC = ½ AB
⇒ MC = ½ AB
Hay MC = MA = MB
B
Hay MC = MA = MB
Vậy C thuộc đường tròn tâm
C
M
Vậy C thuộc đường tròn M ,đường kính AB
tâm M ,đường kính AB
* Câu b đúng
- Câu b đúng
Vì OA= OB = OC
- Vì OA= OB = OC
⇒ OC là trung tuyến ứng với
⇒ OC là trung tuyến ứng cạnh BC của tam giác ABC
với cạnh BC của tam giác Mà CO = ½ AB
ABC
⇒ Tam giác ABC là t/g vuông.
Mà CO = ½ AB
Bài 64 SGK – 100:
⇒ Tam giác ABC là t/g

A
B
vuông.
E
Nêu đề bài 64 SGK
-HS quan sát đề bài
H
F
?( K) muốn chứng minh TL : Tứ giác có 3 góc
G
tứ giác EFGH là hình
vuông
C
D
chữ nhật ta làm thế
Hoặc hình bình hành có
nào ?
một góc vuông
- Hãy chứng minh theo
Hs trình bày bài giải của
ý kiến của em .
mình
( Có thể giáo viên gợi ý :
Trường THCS Ngư Thủy Nam

40


Giáo án hình học 8
có nhận xét gì góc E của

tam giác ADE )
* Nhấn mạnh : Ta cũng
có thể chứng minh tứ
giác EFGH là hình chữ
nhật theo cách khác dựa
vào các dấu hiệu còn
lại.

GV: Trần Đức Thụ
ADE coù:

ADE coù:
1

D1 =D2 =

D
2
1
C1 =C2 = C
2

D1 =D2 = D
2
1
C1 =C2 = C
2

MaøC +D =180°
180°

= 90°
⇒ D1 +C1 =
2

MaøC +D =180°
180°
D1
+
C1
=
=90°

2

⇒E1 =90°

Tương tự :

⇒ E1 =90°

-Nêu đề bài 65 SGK
- Gọi HS lên bảng vẽ
hình ghi gt , kl của bài
toán.

1

G1 =H1 =90°

Hs lên bảng vẽ hình


Vậy tứ giác EFGH là hình chữ
nhật ( dấu hiệu 1 )
Bài 65 SGK – 100:
A
E

A
E

D

B

H
D

B

H

G

F

G

F

C

C

GT : Tứ giác ABCD
AC ⊥ BD
AE = EB, BF = FC
CG = GD, DH =HA
KL : EFGH là hình gì ?
vì sao ?
? Theo em tứ giác
EFGH là hình gì ?
?( K) Muốn chứng EFGH
là hình chũ nhật ta cần
chứng minh điều gì ?
- Gv cùng hs xây dựng
sơ đồ phân tích .
EFGH là hình chữ nhật
- Gọi một HS (TB) lên
bảng trình bày bài giải

TL : là hình chữ nhật
TL : c/m hình bình hành
có một góc vuông
HS trả lời câu hỏi theo
hướng dẫn của GV.
- Hs trình bày
TL: ta chứng minh
BCDE là hình chữ nhật
⇒A, B, E thẳng hàng
B, E, F thẳng hàng


Trường THCS Ngư Thủy Nam

GT tứ giác ABCD
AC ⊥ BD
AE = EB, BF = FC
CG = GD, DH = HA
KL EFGH là hình gì ?
vì sao ?
Chứng minh:
∆ ABC có : AE = EB (gt)
BF = FC (gt)
⇒ E F là đường trung bình của
tam giác
⇒ E F // =

1
AC (1)
2

HG là đường trung bình của
tam giác
⇒ HG // =

1
AC (2)
2

Từ (1) và (2) => E F // = HG
⇒ E FGH là hình bình hành
Có: * E F // AC và BD ⊥ AC

⇒ BD ⊥ E F
* EH//BD và E F ⊥ BD
=> E F ⊥ EH
41


Giáo án hình học 8

GV: Trần Đức Thụ
=> E = 900
Vậy: E FGH là hình chữ nhật

Hoạt động 2: Củng cố
* Nêu bài tập đố 66/SGK HS lắng nghe
? Vì sao EF và AB cùng
HS trả lời.
nằm trên một đường
thẳng?
-Yêu cầu Hs về nhà
chứng minh
GV cho HS xem lại các
HS xem lại các bài tập
bài tập
trên
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: ( 2’)
- Xem lại các bài đã giải
- BTVN: 114,115,117/SBT

Trường THCS Ngư Thủy Nam


42


Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
Ngày soạn 16/10/12
Ngày soạn 18/10/12
Tiết 17:
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song
song, định lí về các đường thẳng song song cách đều. Tính chất của các điểm cách
một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
- Biết vận dụng định lí về các đường thẳng song song cách đều để chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau . Bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một
đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học. Giáo dục tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 96 SGK , ghi ?.2 , ?.3 SGK
2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập ba tập hợp điểm đã học . Thước thẳng ,eke
III.HOẠT ĐỘNG DẠY H ỌC:
1.Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Giảng bài mới :
ĐVĐ : các điểm cách đường thẳng d một khoảng h nằm trên đường nào
Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

Hoạt động 1: Khoảng
1. Khoảng cách giữa hai
cách giữa hai đường thẳng
đường thẳng song song :
song song :
- Gọi một HS đọc đề ?.1
Một HS đọc đề
B
a
A
và vẽ hình lên bảng .
Cho a//b . Tính BK theo
HS đứng tại chỗ trả lời :
h
b
h?
K
H
? ( TB) tứ giác ABKH là
HS: ABKH là hình chữ
h là
hình gì ? Vì sao ?
nhật
khoảng cách giữa hai
Vì AB // KH ( gt)
đường thẳng song song a
AH // BK ( cùng ⊥ b)
và b
⇒ tứ giác ABKH là hình
bình hành có góc H = 90 0 Định nghĩa :

? Vậy độ dài BK bằng bao TL : BK = h
Khoảng cách giữa hai
nhiêu ?
đường thẳng song song là
AH ⊥ b và AH = h
khoảng cách từ một điểm
⇒A cách b một khoảng
tuỳ trên đường thẳng này
bằng h
đền đường thẳng kia
BK ⊥ b và BK = h
⇒ B cách b một khoảng
bằng h
- Mọi điểm thuộc đường
? Vậy : mọi điểm thuộc
thẳng a đều cách b một
đường thẳng a có chung
khoảng bằng h
tính chất gì ?
Trường THCS Ngư Thủy Nam

43


Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
- Ta có a//b ,AH ⊥ b thì
AH ⊥ a .Vậy mọi điểm
thuộc đường thẳng b cũng
cách a một khoảng bằng

h.Ta nói h là khoảng cách
giữa hai đường thẳng
song song a và b
? Thế nào là khoảng cách Khoảng cách giữa hai
giữa hai đường thẳng
đường thẳng song song là
song song ?
khoảng cách từ một điểm
tuỳ trên đường thẳng này
đền đường thẳng kia
Hoạt động 2: Tính chất
của các điểm cách đều
một đường thẳng cho
trước :
- Nêu đề ?.2 và vẽ sẵn
1 HS đọc đề
hình trên bảng phụ .
Dùng phấn nối AM , A’M’
? ( K) tứ giác AMKH là
hình gì ? Tai sao ?
TL : AMKH là hình chữ
? (TB) suy ra AM ? b
nhật
Vì AH // MK ( cùng ⊥ b)
Và AH = MK ( = h)
⇒AMKH là hình bình
hành
Có góc H = 90 0
⇒AMKH là hình chữ
Vậy M nằm ở đâu ?

nhật Suy ra AM // b
TL : M thuộc a ( theo tiên
? Tương tự ta có M’ nằm đề Ơclíc )
ở đâu ?
TL : nằm trên a và a’
a // b
Vậy các điểm cách đường a’ // b
thẳng b một khoảng bằng Cách b một khoảng là h
h nằm ở đâu ?
- Yêu cầu HS làm ?.3
? Các đỉnh A có tính chất Đọc ?.3 quan sát hình vẽ
gì ?
TL : cách đều BC một
?Vậy các đỉnh A nằm trên khoảng bằng 2cm
đường nào ?
TL: nằm trên hai đường
thẳng song song với BC
và cách BC một khoảng
Trường THCS Ngư Thủy Nam

2. Tính chất của các điểm
cách đều một đường thẳng
cho trước :

A

a
(I)

h

b

(II)
a'

M
h K'

H'
H

h

K

A'

h
M'

* Tính chất :
Các điểm cách đường
thẳng b một khoảng h nằm
trên hai đường thẳng song
song với b và cách b một
khoảng bằng h

44



Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
- Dùng phấn màu vẽ hai
2cm
đường thẳng song song
với BC qua A và A’’
* Chốt lại và nêu nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 69 SGK – 103:
-Nêu đề bài 69 SGK và
HS thảo luận nhóm
yêu cầu HS thảo luận
1 + 7 ;2 + 5 ;
nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình Đại diện nhóm trình bày
3 + 8 ;4 + 6
bày - Tổng kết nhóm và
đưa hình vẽ sẵn của bốn
tập hợp điểm
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : ( 2’)
Ôn tập lại kiến thức tập hợp điểm đã học , định lí về đường thẳng song song cách
đều
- Bài tập 67,68,70,71,72 SGK -- SBT 126 ,128

Ngày soạn 18/10/12
Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn 20/10/12
45



Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
Tiết 18:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một
khoảng cho trước. Định lý về các đường thẳng song song cách đều
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định,
điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên
đường nào?
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên : - Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ dụng cụ vạch đường
thẳng song song
- Thước kẻ có chia khoảng, com pa, ê kê
2.Chuẩn bị của học sinh : - Bảng nhóm, bút dạ
- Thước kẻ có chia khoảng, com pa, ê kê
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ :( 5’)
H1: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước
Chữa bài tập 67/SGK
D

E

C
A


C'

D'

B

3. Giảng bài mới :
Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
Hoạt động 1: Luyện
tập
-GV cho hs đọc và trả Hs : Học sinh đứng tại
lời bài 69 SGK
chỗ trình bày bài làm
của mình .
(1) với (7)
(2) với (5)
(3) với (8)
(4) với (6)
-GV cho HS đọc bài Hs : Đọc đề bài và làm
70 SGK và hoạt động vào vở .
nhóm.
GV: Yêu cầu hs đọc
Hs : Lên bảng vẽ hình và
bài 71 SGK, vẽ hình, nêu GT và KL của bài
ghi GT và KL.
toán .
GV: Những điểm di

chuyển là B , C .

Hs : Suy nghĩ trả lời câu
hỏi của giáo viên .

Trường THCS Ngư Thủy Nam

Nội dung

Bài tập 69 SGK
Đáp án
(1) với (7)
(2) với (5)
(3) với (8)
(4) với (6)
Bài tập 70 :
Cho góc vuông xOy , điểm A
thuộc tia Oy sao cho OA = 2
cm . Lấy B là một điểm bất kì
trên tia Ox . Gọi C là trung
điểm của AB . Khi điểm B di
chuyển trên tia Ox thì điểm C
di chuyển trên đường nào ?
Bài giải
46


Giáo án hình học 8
Những điểm cố định
là O , A?

GV : ∆OAB vuông
tại O có OC là trung
tuyến ứng với cạnh
huyền ta có được điều
gì?
Hướng dẫn chứng
minh ba diểm A, O,
M thẳng hàng và dự
đoán tập hợp điểm O
Gợi ý:
- Chứng minh 3 điểm
nằm trên một đường
thẳng ⇐ C/m 3 điểm
O, A, M nằm trên
cùng một đường chéo
của hình chữ nhật ⇐
C/m ADME là hình
chữ nhật O là trung
điểm của một đường
chéo .

Hs : OC =

1
AB
2

Hs : CA = CO
Hs : C di chuyển trên
đường trung trực của AO

Hs : Trình bày như sau :
Ta có :

GV: Trần Đức Thụ
Nối O với C ta có OC là trung
tuyến của tam giác vuông
OAB
⇒ OC =

1
AB hay CA = OC
2

Vậy C nằm trên đường trung
trực của đoạn thẳng OA .
Bài tập 71 SGK :
Cho tam giác ABC vuông tại

A . Lấy M là một điểm bất kì
A = 90 0
thuộc cạnh BC . Gọi MD là
MD ⊥ AB
đường vuông góc kẻ từ M đến
ME ⊥ AC
AB , ME là đường vuông góc
⇒ADME là hình chữ
kẻ từ M đến AC , O là trung
nhật.
điểm DE .
⇒ O là trung điểm của

a) C/m A , O , M thẳng hàng
DE
b) Khi M di chuyển trên cạnh
⇒ O là trung điểm của
BC thì điểm O di chuyển trên
AM
đường nào ?
⇒ O ∈ AM
c) Điểm M ở vị trí nào trên
O, A, M thẳng hàng
cạnh BC thì AM có độ dài
Hs : D, M, O, E là những
nhỏ nhất ?
điểm di chuyển , điểm cố
Bài giải
định là A , B , C
a) Ta có :
Hs : Suy nghĩ.

0
Hs : Vì OK//AH mà O là A = 90
trung điểm của AM nên MD ⊥ AB
K là trung điểm của HM. ME ⊥ AC
⇒ADME là hình chữ nhật .
1
Hs : Ta có OK = AH.
⇒ O là trung điểm của DE
2
1
Gv : OK = AH nên O ⇒ O là trung điểm của AM.

2
⇒ O ∈ AM
cách K một khoảng bằng ⇒ O, A, M thẳng hàng
1
b) hạ AH ⊥ BC
AH điều này cho ta
2
OK ⊥ BC
biết O cách BC một
Vì OK//AH và O là trung
1
khoảng bằng AH và
điểm của HM nên K cũng là
2
trung điểm của HM.
song song BC nên O
Vậy OK là đường trung bình
nằm trên đường trung
của D MAH
bình của ∆ABC.
1
⇒ OK = AH
2

Vì BC cố định và khoảng
cách OK =
Trường THCS Ngư Thủy Nam

1
AH không đổi

2
47


Giáo án hình học 8

GV: Trần Đức Thụ
Do đó O nằm trên đường
thẳng song song với BC và
cách BC một khoảng bằng

1
2

AH .
Đó chính là đường trung bình
của tam giác ABC .
c) Vì AM ≡ AH khi M di
chuyển trên BC .
AM ngắn nhất khi AM = AH
hay M ≡ H .
Hoạt động 2: Củng cố
GV cho HS xem lại
HS xem lại các bài tập
các bài tập đã giải.
trên

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo (2’) :
Về nhà làm bài tập 127,129,130 SBT.


Trường THCS Ngư Thủy Nam

48


Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
Ngày soạn 23/10/12
Ngày soạn 25/10/12
Tiết 19 :
HÌNH THOI
I . MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các
dấu hiệu nhận biết.
- Hs biết vẽ một hình thoi, C/m một tứ giác là hình thoi .
- Giáo dục tính cẩn thận, bước đầu làm quen với việc chứng minh tứ giác là
hình thoi.
II . CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng , SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới, học bài cũ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Định nghĩa
1.Định nghĩa :

Gv : Vẽ hình thoi ABCD và Hs : Lắng nghe và ghi
Hình thoi là tứ giác có
nêu định nghĩa cho học sinh chép vào vở .
bốn cạnh bằng nhau .
nắm .
ABCD là hình thoi
⇔ AB = BC = CD = DA
Gv : Cho học sinh làm ?1
Hs : Tứ giác ABCD là
B
hình bình hành vì các
cạnh đối của chúng bằng
C
A
nhau nên nó là hình bình
hành .
D
Gv : Khẳng định hình thoi
cũng là hình bình hành .
Hoạt động 2 :Tính chất
Gv : Căn cứ vào định nghĩa
hình thoi các em cho biết vì
sao hình thoi có tính chất
của hình bình hành ?
Gv : Cho học sinh nêu các
tính chất đó ?

Ngoài tính chất trên ta còn
thấy hai đường chéo của
hình thoi có gì đặc biệt ?

Gv : Nêu định lí về hai
đường chéo của hình thoi

2. Tính chất :
Hs : Ta biết hình thoi
+ Hình thoi có tất cả các
cũng là hình bình hành
tính chất của hình bình
nên hình thoi có tính chất hành.
của hình bình hành.
+ Định lí :
Hs : Trong hình thoi :
Trong hình thoi:
+ Các cạnh đối song song a) Hai đường chéo vuông
+ Các góc đối bằng nhau góc với nhau .
+ Hai đường chéo cắt
b) Hai đường chéo là các
nhau tại trung điểm mỗi
đường phân giác của các
đường .
góc của hình thoi .
Hs : Theo hình vẽ ta thấy C/m : SGK
hai đường chéo của hình
thoi vuông góc với nhau.
Hs : Lắng nghe và ghi
chép.

Trường THCS Ngư Thủy Nam

49



Giáo án hình học 8
cho học sinh nắm.
Gv : Cho học sinh ghi GT
và KL của định lí, sau đó
hướng dẫn học sinh chứng
minh định lí
Hoạt động 3 : Dấu hiệu
nhận biết
Gv : Ngoài cách C/m một
tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
là hình thoi , em nào cho
biết một hình bình hành cần
điều kiện gì thì nó trở thành
hình thoi ?

Gv : Cho học sinh C/m các
điều vừa nêu?
Gv : Chốt lại cách cm cho
hs.
Hoạt động 4 : Củng cố
Gv : Cho học sinh làm bài
tập 73 SGK .

GV: Trần Đức Thụ
Hs : Nêu GT và KL của
định lí, sau đó tự chứng
minh định lí.


Hs :
+ Hình bình hành có hai
cạnh kề bằng nhau là
hình thoi.
+ Hình bình hành có hai
đường chéo vuông góc là
hình thoi.
+ Hình bình hành có một
đường chéo là phân giác
của một góc là hình thoi.
Hs : C/m

3. Dấu hiệu nhận biết :
1. Tứ giác có 4 cạnh
bằng nhau là hình thoi .
2.Hình bình hành có hai
cạnh kề bằng nhau là
hình thoi .
3. Hình bình hành có hai
đường chéo vuông góc
với nhau là hình thoi .
4. Hình bình hành có một
đường chéo là đường
phân giác của một góc là
hình thoi .

Hs : Lắng nghe và ghi
chép vào vở .
Hs : Làm bài tập


Bài 73 SGK

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo (2’) :
Về nhà học định nghĩa tính chất hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Về nhà làm bài tập 74, 76 77 SGK .
Trường THCS Ngư Thủy Nam

50


Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ
Ngày soạn 25/10/12
Ngày soạn 27/10/12
Tiết 20:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- HS vận dụng được kiến thức về hình thoi vào giải các bài tập.
- HS biết cách CM một tứ giác là hình thoi một cách thành thạo.
- Giáo dục tính suy luận toán học qua các bài tập cụ thể.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Chọn bài tập
2.Chuẩn bị của học sinh: Học thuộc bài và làm bài tập nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (9’)
-Phát biểu định nghĩa , tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Chứng minh dấu hiệu 4.
A
1


2

D



B



A1 = A 2

C

GT

Hbh ABCD :

KL

ABCD là hình thoi

CM: Ta có AB = DC, AD = BC ( cạnh đối hbh)
OA = OD
(t/c đường chéo)
A1 = A2
(gt)
Do đó : ∆ABD cân tại A.
⇒ AB = AD nên AB = DC = BC = AD.

Vậy ABCD là hình thoi.
3.Giảng bài mới :
Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 75/106
GV cho HS đọc và hoạt HS đọc và hoạt động nhómXét 4 tam giác AMQ, BMN,
động nhóm bài 75 SGK.
CPN, DPQ.
M
Ta có: A = B = C = D = 1v
A
B
Dựa vào đấu hiệu nào để
MA=MB=PC=PD(vì AB=CD)
N
Q
CM :
QA=NB=NC=QD(vì AD=BC)
D
C
MNPQ là hình thoi
Nên ∆ AMQ= ∆ BMN
P
= ∆ CPN= ∆ DPQ
GT hcn ABCD
⇒ MQ=MN=PN=PQ
MA=MB

Vậy MNPQ là hình thoi.
NB=NC, PD=PC,
QD=QA
KL MNPQ là hình
Trường THCS Ngư Thủy Nam

51


Giáo án hình học 8

GV: Cho HS đọc bài
76/106 và làm ở bảng
GV: Dựa vào dấu hiệu
nào để c/m MNPQ là
hình chữ nhật ?

GV: Trần Đức Thụ
thoi
HS vẽ hình, ghi GT, KL
và nêu cách chứng
minh.
HS đọc bài 76/106 và
làm ở bảng

A
Q

M


D

B
N

P
C

HS : Hình bình hành có
1 góc vuông.

GV cho HS đọc bài
HS đọc và trả lời bài 78
78/106 và trả lời
GV hướng dẫn HS trả lời

Bài 76/106
GT Hthoi ABCD: MA=MB,
NB=NC,
PC=PD, QA=QB.
KL MNPQ là hình chữ nhật
Ta có: MA=MB , NB=NC (gt)
Nên MN là đường trung bình của
∆ ABC
⇒ MN//AC, MN=AC/2 (1)
Tương tự :
PQ//AC, PQ=AC/2 (2)
Từ (1), (2) : ⇒MN//PQ
và MN=PQ
Nên MNPQ là hình thoi

Tương tự: MQ//BD (3)
Mà AC ⊥ BD (t/c đường chéo
hình thoi)
Từ (1), (3) : ⇒MN ⊥ MQ
hay M=1v
Bài 78/106
Các tứ giác trên hình vẽ đều là
hình thoivì các cạnh đều bằng
nhau và bằng ½ thanh kim loại.
Các chốt I, K, M, N, O cùng
nằm trên một đường thẳng vì
nằm trên tia phân giác của góc
đối đỉnh

Hoạt động 2: Củng cố
HS xem lại các bài tập đã
GV cho HS xem lại các
giải
bài tập trên
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Làm chứng minh hai dấu hiệu 2 và 4.

Trường THCS Ngư Thủy Nam

52


Giáo án hình học 8
GV: Trần Đức Thụ

Ngày soạn 29/10/12
Ngày soạn 01/11/12
Tiết 21:
HÌNH VUÔNG
I . MỤC TIÊU:
- Hs hiểu được định nghĩa và biết được hình vuông là hình thoi và hình chữ nhật
đặc biệt .
- Vẽ hình và C/m một tứ giác là hình vuông
- Giáo dục tính cẩn thận và bước đầu làm quen với việc chứng minh hình vuông
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng, SGK
2.Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới, học bài cũ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’) :
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật .
3. Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1 : Định
1.Định nghĩa :
nghĩa
Hình vuông là tứ giác có 4 góc
- Vẽ hình 104 SGK lên Hs : Tứ giác có 4 vuông và 4 cạnh bằng nhau .
bảng và cho học nhận
góc bằng nhau và ABCD là hình vuông





xét ?
4 cạnh bằng nhau
A=B=C =D
-Giới thiệu : Tứ giác
Hs : Lắng nghe và
AB = BC = CD = DA
ABCD là một hình
ghi chép
vuông .
? Nêu định nghĩa hình Hs : nêu định
vuông
nghĩa
? Giải thích tại sao hình Hs : Đứng tại chỗ
vuông vừa là hình chữ
giải thích .
nhật vừa là hình thoi ?
Gv chốt lại.
Hs : Lắng nghe và
ghi chép
Hoạt động 2 : Tính chất
2.Tính chất :
Gv : Khẳng định hình
Hs : 2 Đường
* Hình vuông có tất cả các tính
vuông có tất cả các tính chéo của hình
chất của hình chữ nhật và hình
chất của hình chữ nhật
vuông có tính

thoi .
và hình thoi .
chất :
+ Cắt nhau tại
trung điểm của
mỗi đường .
+ Bằng nhau
+ Vuông góc với
nhau
+ Là phân giác
Trường THCS Ngư Thủy Nam

53


Giáo án hình học 8
Gv : Cho học sinh
làm ?1
Gv chốt lại.
Hoạt động 3 : Dấu hiệu
nhận biết
? Một hình chữ nhật
cần có điều kiện gì thì
hình chữ nhật đó trở
thành hình vuông ?

? Một hình thoi cần có
điều kiện gì trở thành
hình vuông ?
* Nhấn mạnh :

- Có ba dấu hiệu nhận
biết hình vuông từ hình
chữ nhật và có hai dấu
hiệu nhận biết hình
vuông từ hình thoi.
- Để C/m một tứ giác là
hình vuông thì ta căn cứ
vào các dấu hiệu nhận
biết .
? Nếu một tứ giác là
vừa là hình thoi, vừa là
hình chữ nhật thì tứ giác
đó là hình gì ?
- Treo bảng phụ ?2 Cho
học sinh.

GV: Trần Đức Thụ
các góc
Hs làm ?1
3.Dấu hiệu nhận biết :
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề
Hs :
bằng nhau là hình vuông .
+ Hình chữ nhật 2. Hình chữ nhật có hai đường
có hai cạnh kề
chéo vuông góc là hình vuông .
bằng nhau là hình 3.Hình chữ nhật có một đường
vuông
chéo là đường phân giác của một
+ Hình chữ nhật góc là hình vuông .

có hai đường
4. Hình thoi có một góc vuông là
chéo vuông góc là hình vuông .
hình vuông .
5. Hình thoi có hai đường chéo
+ Hình chữ nhật
bằng nhau là hình vuông .
có một đường
chéo là đường
phân giác của một
góc là hình vuông
Hs : Lắng nghe và
ghi chép .

Hs : Tứ giác đó là
hình vuông.
Hs : a, c, d là hình
vuông, b là hình
thoi.

Trường THCS Ngư Thủy Nam

54


Giáo án hình học 8
Hoạt động 4 : Củng cố
Gv : Cho học sinh làm
bài tập 81 SGK .
? muốn nhận biết tứ

giác AEDF là hình
vuông , ta cần chứng
minh nó là hình gì ?

GV: Trần Đức Thụ
Bài 81 SGK:
Hs : Làm bài tập
Hs dự đoán là
hình vuông
- TL : cần chứng
minh nó là hình
hình thoi hoặc là
hình chữ nhật từ
đó dựa vào dấu
hiệu nhận biết để
khẳng định

B

D

E
45°
A

45°

C
F


- GV hướng dẫn cách
chứng minh yêu cầu
học sinh về nhà giải.

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo (2’) :
- Về nhà học bài, phân biệt các dấu hiệu nhận biết hình thoi và các dấu hiệu nhận
biết hình chữ nhật
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Về nhà làm bài tập 79, 82, 83 SGK. và giải bài tập 81 SGK theo hướng dẫn của
giáo viên
- Tiết sau luyện tập.
Trường THCS Ngư Thủy Nam

55


×