Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Giáo án âm nhạc 9 vũ thị kim thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 155 trang )

Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 9
I.ĐẶC ĐIỂN TÌNH HÌNH:
1.
Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất đáp cho công tác giảng dạy.
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp thời gian lên lớp.
- Học sinh học tập tốt, tích cực xây dựng bài.
2.
Khó khăn:
- Chưa có phòng chức năng, nên tiết dạy gây tiếng ồn cho các lớp học bên
cạnh.
- Đồ dùng dạy chưa đáp ứng nhu cầu của tiết dạy.
- Một số học sinh tiếp thu kiến thức còn chậm ảnh hưởng đến chất lượng
giảng dạy.
II. PHẦN CHUNG:
1.Mục tiêu môn học:
Môn Âm nhạc ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh:
a.
Về kiến thức:
Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, tập đọc
nhạc, nhạc lí và âm nhạc thường thức.
b.
Về kĩ năng:
- Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng, diễn cảm và có
thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát.
- Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
- Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc.


c.
Về thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát
triển hài hoà nhân cách.
- Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú,
lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan sự mạnh
dạn và tự tin.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học.
2.Công tác soạn giảng:
- Soạn trước khi lên lớp.
- Ghi ngày soạn, ngày dạy, tiết theo PPCT.
- Soạn đầy đủ các bước lên lớp.
3.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương phát dạy bài hát
- Phương pháp dạy tập đọc nhạc.
- Phương pháp dạy âm nhạc thường thức.
4.Sách giáo khoa, thiết bị dạy học:
Sách giáo khoa:
- Sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 9.
- Sách giáo viên môn Âm nhạc lớp 9.
- Thiết bị dạy học:
1

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9


- Đàn phím điện tử.
- Thanh phách.
- Bảng phụ và tranh ảnh.
5.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Môn âm nhạc mỗi học kì gồm có 4 cột kiểm tra.
- Kiểm tra miệng (1 cột).
- Kiểm tra 15 phút (1 cột).
- Kiểm tra một tiết (1 cột).
- Kiểm tra cuối học kì (1 cột).
6.Những biện pháp thực hiện cụ thể:
b.
Tài liệu học tập:
- Học sinh có khá đầy đủ SGK.
c.
Kiểm tra:
- Kiểm tra miệng: kiểm tra bằng hình thức thực hành (hát, đọc nhạc,…)
- Kiểm tra 15 phút: kiểm tra bằng hình thức thực hành hoặc tự luận.
- Kiểm tra một tiết: kiểm tra bằng hình thức thực hành.
- Kiểm tra cuối học kì: kiểm tra bằng hình thức thực hành vấn đáp.
d.
Thiết bị dạy học:
- Đàn,Thanh phách.
- Bảng phụ,Tranh ảnh.
7.Những biện pháp nâng cao chất lượng :
- Dựa vào học lực từng lớp , khối để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp .
- Thường xuyên kiểm tra bài, vở để học sinh có ý thức trong học tập tốt hơn .
- Trong giờ học nhất thiết phải có đàn để giúp học sinh để giúp cho học sinh .
. có tính cảm âm tốt hơn khi tiếp xúc với bài hát .
- phối hợp với nhà trường tồ chức các hoạt động liên quan tới môn học .
- Giáo viên luôn kiên trì đôn đốc học sinh học tập .

- Có biện pháp sử lí phù hợp với những học sinh vi phạm trong giờ học .
- Tham khảo và hỏi thêm các vấn đề liên quan tới môn học .
- Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm .
8.Chỉ tiêu bộ môn:
Lớp
Tổng số HS
Đạt
Chưa đạt
9A
9B
III.PHẦN CỤ THỂ:
Kế hoạch dạy học:
Lớp
9

30
32

30
32

Số tiết/tuần
1

0
0
Số tuần
19

Tổng số tiết/HK

18

(Nội dung cụ thể ở trong cuốn phân phôi chương trình âm nhạc)

2

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

Ngày soạn: 20/8/2012
Ngày dạy: 22/8/2012
Tiết 1 : - HỌC HÁT BÀI:

Bóng dáng một ngôi trường.
Nhạc và lời: Hoàng Lân

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân, nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi
quen thuộc.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".
- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.
2. Kỹ năng:
- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu
âm nhạc của bài hát và biết cách sử dụng chúng như: Chuyển đổi nhịp; Dấu hóa
suốt; Nghịch phách; Nốt hoa mĩ; Các dấu nối; dấu lặng đen, đơn. Đồng thời kết

hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để
lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy,cô giáo và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".
- Đàn, hát trích một số bài hát: Đi học về; Bác Hồ-Người cho em tất cả....
- Đệm đàn ghi ta và hát bài hát: Câu hò bên bờ Hiền Lương.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
3

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp: 9A : ……
Lớp: 9B: …….
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở... của học sinh và dặn học
sinh cần chuẩn bị: SGK, vở (khoảng 20 trang cho cả năm học - Không viết
chung với môn mĩ thuật), thước, bút, phân phối chương trình, vở chép nhạc;
phách gõ...
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- GV giới thiệu: Khi còn ngồi trên ghế của I. học hát bài :
nhà trường ở từng cấp học. Hẳn trong chúng "Bóng dáng một ngôi trường "
ta không ai nghĩ đến sau này tất cả những
Nhạcvà lời:Hoàng Lân
hình ảnh của hiện tại hôm nay sẽ trở thành 1. Sơ lược về nhạc sĩ Hoàng
những kỉ niệm đẹp, sẽ chỉ còn đọng lại trong Lân:
kí ức của mỗi người. Các nhạc sĩ cũng đã
- Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng
từng trải qua các cấp học như chúng tam,
Lân. Sinh: 18.6.1942 tại Thị xã
khi dời ghế nhà trường, các nhạc sĩ đã dùng
ngôn ngữ của âm nhạc ghi lại những kỉ niệm Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phú.
đẹp về hình bóng ngôi trường mà các nhạc sĩ - Quê quán : Thị xã Sơn Tây đã từng gắn bó. "Bóng dáng một ngôi Hà Tây.
- Cư trú: Hà Nội.
trường" là một b.hát như vậy.
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Lân, HS - Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt nam.
nghe và trả lời câu hỏi.
* Một số ca khúc: Đi học
Em nhắc lại sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân? về(1962); Bác Hồ-Người cho em

( HS trả lời, GV bổ sung thêm -cùng ghi bài ) tất cả (1975); Từ rừng xanh
- GV và HS hát trích một số ca khúc của cháu về thăm Lăng Bác (1978);
H.Lân.
Thật là hay (1980); Những bông
- HS quan sát phần nhạc và trả lời câu hỏi.
hoa những bài ca...
Bài nhạc có các ký hiệu âm nhạc nào chúng
ta đã học? Cách dùng chúng như thế nào?
*GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý. 2. Các kí hiệu nhạc lí trong
- Giọng Fdur; Dấu hóa suốt Sib; Nghịch phách; bài:
b
Nốt hoa mĩ; Thay đổi số chỉ nhịp; Dấu nối, Dấu hóa suốt (Si ); Nốt hoa mĩ;
Thay đổi số chỉ nhịp...
luyến; Dấu lặng đen, đơn.
- 2 HS đọc lời bài hát, chia câu- G.thích từ
khó.
3. Giai điệu bài hát:
- GV mở băng mẫu bài hát, hs nghe 2 lần (F) - Đoạn A: Từ đầu đến "Trong
- HS khởi động giọng theo đàn.
4

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

* GV dạy từ đầu đến hết bài, lối móc xích.
- GV gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ

theo đàn, lớp nghe và nhận xét, GV sửa sai
nếu có.
- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp
gõ theo nhịp, phách. Sau đó từng tổ hát.
- Cho HS vận động theo nhạc. Hát ca nông
đoạn B
- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi.
Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào?
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát?
* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế.

lòng chúng ta": Sôi nổi, nhiệt
tình, khỏe khoắn.
- Đoạn B còn lại: Tha thiết, lôi
cuốn đượm chút bâng khuâng,
lưu luyến.
4. Nội dung:Bài hát thể hiện
những tình cảm lưu luyến, gắn
bó của các thế hệ học sinh đối
với thầy cô, trường lớp.

4. Cũng cố :
HS nhắc lại nội dung bài học.
Cả lớp hát lại bài " Bóng dáng một ngôi trường".
5. Dặn dò:
Học thuộc lời, giai điệu bài hát "Bóng dáng một ngôi trường", kết hợp vận động
theo nhạc. Nắm nội dung bài hát.
Đọc trước nội dung bài học ở tiết 2. Tìm các quãng 1-2-3... trong bài TĐN số 1.
Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu có trong bài TĐN số 1.
Rút kinh nghiệm

................................................................................................................................
................................................................................................................................
--------//-------Ngày soạn: 27/08 /2012
Ngày dạy: 29/08/ 2012
Tiết 2:

- NHẠC LÍ : Giới thiệu về quãng
- TẬP ĐỌC NHẠC : Giọng Son trưởng-TĐN số 1

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Các em được ôn lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7. Được biết các loại
quãng Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng...
- Các em biết thế nào là giọng Son trưởng.
5

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

- Đọc áp dụng giọng Son trưởng bài TĐN số 1.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng giọng Son trưởng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ
nhịp, phách, biết tìm các bài nhạc viết giọng Son trưởng...
3. Thái độ:

- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dự kiến cách tổ chức, điều khiển hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi cho bài dạy.
- Một số bài hát, bản nhạc viết ở giọng Son trưởng: Câu hò bên bờ Hiền Lương
- Đàn và đọc tốt bài TĐN số 1: Bài "Cây sáo"
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dò tiết 1 để phát biểu, xây dựng bài.
- Vở chép nhạc, phách gõ.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
- Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 1.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp: 9A : ……
Lớp: 9B: …….
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng hát bài "Bóng dáng một ngôi trường",
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
- GV giới thiệu bài học; HS khởi động
giọng và đứng tại chỗ ôn lại bài hát
"Bóng dáng ... trường" .
Hoạt động1 ( Cả lớp)
-GV đàn 2 câu trong bài TĐN 1, hỏi.
6


Nội dung bài học

I. Nhạc lí
Giới thiệu về quãng
Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

Em hóy cho bit ti sao cỏc nt nhc li
cú cao khỏc nhau? Cựng vi trng
, to nờn giai iu khỏc nhau?
(HS tr li; GV b sung: G.iu ca bi
hỏt, bn nhc c to bi tit tu v
trng v cỏc quóng v cao ).
Em nhc li khỏi nim v quóng ó hc
lp 7?
- 1 HS nhc li - 1 HS c khỏi nim
trong SGK/11.
- GV cho HS ghi khỏi nim quóng. Tờn
v tớnh cht ca quóng vo v.
* Cú cỏc loi quóng nh sau.
- GV k khuụng nhc HS nh SL
cung, 1/2 cung trong 7 nt nhc c bn.

1. Khỏi nim: Quóng l khong cỏch
v cao ca hai õm thanh lin bc
hoc cỏch bc.

2. Tờn v tớnh cht ca quóng: Tựy
theo s lng cung hoc na cung
cha trong quóng ú.
3. Cỏc loi quóng: Trng, Th,
ỳng, Tng, Gim. SGK/11.

- HS nhìn vào SGK/11. Thảo
luận nhóm đôi. Đánh dấu SL
cung vào ngay dới các cặp nốt
đã đợc ghi quãng.
Tổ 1: Cặp nốt 1, 2, 3 khuông
1/11.
Tổ 2: Cặp nốt 4, 5, 6 khuông
1/11.
Tổ 3: Cặp nốt 1, 2, 3 khuông
2/11.
Tổ 4: Cặp nốt 4, 5, 6 khuông
2/11.
- 2 HS lên bảng đánh dấu vào ví
dụ.
- GV gọi các nhóm lần lợt bổ
sung SL cung từng cặp. Từ ví dụ
=>
+ Quãng 1, 4, 5, 8 Đúng.
7

Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trng THCS Hon Trch


Giỏo ỏn õm nhc 9

+ Quãng 2, 3, 6, 7 Trởng.
+ Quãng 2, 3, 6, 7 Thứ.
+ Quãng 4, 5 Tăng.
HS đánh dấu SL cung vào ví dụ
trong SGK theo bài làm trên
bảng.
Hot ng2 ( C lp- nhúm)
- GV gii thiu v ging Son trng.
- HS m SGK trang 8-9; 46; 48
? Em quan sỏt cỏc bn nhc v cho
bit.
+ Húa biu u cỏc khuụng nhc.
+ Tờn nt m u v kt thỳc ca
bn nhc.
HS tr li cỏc cõu hi trờn; GV ghi ra
gúc bng ph. (Pha#; Son-Si-Rờ).
- GV hng dn HS i vo tng phn
cu to; c im... ca ging Son
trng v ghi vo v.
Khi tỡm hiu mi phn GV li cho
HS nhc li cỏc ý ghi trờn bng ph.
?Cu to Cung v na cung ca
ging G ging ging no ó hc
lp 7: HS tr li: C)
- Đọc TĐN số 1 áp dụng giọng
Son trởng.
- HS quan sát bài TĐN và

nhận xét về:Giọng;Nhịp GV
gợi ý)
- GV hớng dẫn HS đọc theo
trình tự
+ Đọc tên nốt.
+ Đọc tiết tấu câu 1 và 3;
Câu 2 và 4.
+ Đọc nốt kết hợp tiết tấu.
+ Đọc gam rải và trục
giọngtheo đàn.
8

II.Ging son trng - TN S 1.
1. Ging Son trng
a. Cu to ging Son trng

b. c im ging Son trng:
- Húa biu: Du Pha#
- m ch : Son
- Cỏc õm n nh: Son - Si - Rờ
c. Cỏch xỏc nh ging Son trng.
- Bn nhc cú húa biu 1 du pha thng.
- Cỏc nt m u v kt thỳc bn nhc
l: Son hoc Si hoc Rờ.
VD: SGK trang 8-9; 46; 48-49.

2. Tp c nhc s 1
- Nhip 2/4
- Bi TN c vit ging son trng
- Trng d :Nt en ,nt múc n,nt

trng.
Chia cõu: 4 cõu

Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

+ Đọc cao độ từng nốt.
+ Đọc cao độ từng câu theo
đàn.
+ Đọc cao độ cả bài kết hợp
gõ phách.
+ Ghép lời kết hợp gõ nhịp
(GV sửa nếu có)
+ Chia lớp làm 2: 1/2 đọc
nhạc gõ nhịp + 1/2 hát lời gõ
phách.
+ HS xung phong đọc từng
câu hoặc cả bài.
+ GV đàn cho cả lớp đọc lại
bài TĐN 1 lần gõ nhịp.
4. Cng c.
- HS nhc li ni dung chớnh ca bi hc.
- c li bi tp c nhc theo t,gv chỳ ý sa sai
- Kim tra mt s em v ghi im.
5.Dn dũ.
- V nh hc theo cỏc mc I-II. Lm bi tp 1, ghi thờm s lng cung/13.

- Chộp bi TN s 1 vo v chộp nhc. - Xem trc cỏc phn ca tit 3.
- Tỡm v hỏt c cỏc bi gii thiu trong SGK/ 14.
- Tỡm thờm cỏc ca khỳc thiu nhi ph th khụng cú tờn trong tit 3.
- ễn k bi quóng, tit 3 kim tra 15 phỳt.
Rỳt kinh nghim
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
--------//-------Ngy son: 06/09 /2012
Ngy dy: 08/09/ 2012
Tit 3:

- ễN TP BI HT: Búng dỏng mt ngụi trng
- ễN TP TP C NHC : TN s 1
- M NHC THNG THC: Ca khỳc thiu nhi ph th.
9

Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Giúp HS học thuộc ,tập biểu diễn tốp ca bài hát "Bóng dáng một ngôi trường".
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 1.
- HS biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài
hát phổ thơ.

2. Kỹ năng:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.
- Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận kiến thức cần nhớ, tìm trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- HS có thể tự phổ nhạc các bài thơ của mình hoặc các bài thơ mà các em thích.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Thuộc các bài hát được giới thiệu trong SGK.
- Hát thuộc bài hát "Là của con tất cả" (Thơ Xuân Quỳnh. Nhạc Xuân Quỳnh.)
2. Học sinh:
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ
- Bảng phụ 1 số bài thơ - bài hát.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp: 9A : ……
Lớp: 9B: …….
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2-3 hs lên bảng trình bày bài hát “bóng dáng một ngôi trường”
Kiểm tra 1 nhóm hs trình bày bài TĐN số 1
3. Bài mới.
Họat động của GV và HS
Hoạt động1 ( Cả lớp- nhóm)
10


Nội dung bài học
I. ôn tập bài hát:
Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

GV gii thiu bi hc:
- Cho HS khi ng ging, c lp
ng kt hp hỏt ca nụng bi hỏt
"Búng dỏng ... trng".
Hot ng2 ( C lp- nhúm)
* HS c gam ri v trc ging G theo
n.
- c TN 1, gừ phỏch, nhp, hỏt li
(2 ln).
Hot ng3 ( C lp)
GV gii thiu v ca khỳc thiu nhi ph
th
Đặc điểm của các ca khúc
phổ thơ là gì?
- HS trả lời dựa vào SGK, GV
bổ sung, ghi lại các ý chính
ghi lên bảng,HS ghi vào vở.
- GV: Chúng ta cùng tìm hiểu
một số cách phổ thơ.
- GV treo bảng phụ có ghi
trích lời 3 bài thơ đã phổ

thành 3 bài hát.
- GV đọc nhanh, Hs theo dõi
bài 1; 2; 3 và rút ra cách phổ
thơ 1, 2, 3. Ghi vào vở từng
cách phổ thơ. Cho Hs hát các
bài hát đã nêu và trong SGK.
- GV đọc thơ, hát bài "Là của
con tất cả".
Bài thơ này của ai và phần
nhạc của ai? Thuộc cách phổ
thơ thứ mấy?
(Thơ Xuân Quỳnh -Nhc Xuõn
Qunh
Em đã có bài hát nào tự
mình hát giai điệu dựa vào
lời một bài thơ mình thích
không? - HS trả lời.
Ai cũng có thể viết thơ đợc,
từ những bài thơ đó ai cũng
có thể phổ nhạc đợc, chỉ có
điều nếu không có khả năng
11

Búng dỏng mt ngụi trng

II.ễn tp tp c nhc:
TN s 1
Cõy sỏo
Nhc Ba Lan
III. m nhc thng thc:

Ca khỳc thiu nhi ph th
1. Khỏi nim: L nhng ca khỳc c
ph nhc trờn li ca bi th.
2. c im.
- Giai iu thng c gn kt nhun
nhuyn gia li v nhc.
- Li ca t c cht lng ngh
thut tt.
- Ni dung ca bi hỏt c biu hin
bng ngụn ng th ca.
3. Cỏc cỏch ph th khỏc nhau:
a. Gi nguyờn li ph nhc.
- Bi "Ht go lng ta" (G) Nhc Trn
Vit Bớnh - Th Trn ng Khoa.
- Bi "Dn ng ca mựa h" (D) Nhc
Minh Chõu - Th Nguyn Minh
Nguyờn
- Bi " Bi phn" (G) Nhc V Hong
- Th Lờ Vn Lc.
- Bi "Ngy u tiờn i hc" (G) Nhc
Nguyn Ngc Thin - Th Vin
Phng
b. Cú thay i li th chỳt ớt, o lờn,
o xung, bt hoc thờm ụi ch.
- Bi "i hc" (D) Nhc Bựi ỡnh
Tho - Th Minh Chớnh.
- Bi "Bỏc H-Ngi cho em tt c"
(D) Nhc Hong Long-Hong Lõn.
Th Phong Thu
c. Trớch on da ý hoc phng theo ý

th.
Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

ghi l¹i thµnh nh¹c th× ph¶i nhê
®Õn ngêi cã chuyªn m«n.
4.Cũng cố.
- HS nhắc lại các nội dung của bài học. GV đàn cho cả lớp hát lại 1 lần bàI hát
“Bóng dáng một ngôi trường” và đọc bài TĐN số 1.
-Ôn tập theo từng nhóm do gv chỉ định và khuyến khích ghi điểm.
5. Dặn dò
- Về nhà: Học thuộc các nội dung đã học. Làm bài tập 1/15.
- Tìm một bài thơ của mình hoặc mình thích, tự hát lên thành giai điệu.
- Đọc trước lời bài hát "Nụ cười"tìm các kí hiệu âm nhạc đã học có trong bài
hát.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
....................................................................................................................
--------//-------Ngày soạn: 13/09 /2012
Ngày dạy: 15/09/ 2012
Tiết 4 :

HỌC HÁT BÀI "Nụ cười"
Nhạc Nga
Lời việt : Phạm Tuyên


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
2
- Giới thiệu với các em một bài hát được viết ở nhịp 2 một loại nhịp mới.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát"Nụ cười".Một bài hát có giai điệu
rộn ràng, trong sáng, tươi vui với đề tài khá độc đáo
- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các ký hiệu âm nhạc, biết cách sử dụng các ký hiệu đó: Giọng cùng
tên; Dấu hóa suốt; Các dấu nối; dấu lặng đen; dấu ngân tự do...
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, lấy hơi và nhận biết
giai điệu, nội dung bài hát.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu
nghị giữa thiếu nhi hai nước Việt-Nga.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
12

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát "Nụ cười".
- Một số bài hát Nga : " Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng";"Chiều Mát-xcơ-va"...
2.Học sinh:

- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết 3.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới, vị trí nước Nga trên bản đồ. Một vài hình ảnh nước Nga (thủ
đô Mát-xcơ-va, cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ...)
- Băng mẫu bài hát "Nụ cười".
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp: 9A : ……
Lớp: 9B: …….
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu một vài ví dụ?
Em hãy nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu một vài ví dụ?
3. Bài mới.
Họat động của GV và HS
Nội dung bài học
- GV giới thiệu: Nước Nga là một đất nước HỌC HÁT BÀI :
rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới.
"Nụ cười"
Là quê hương của cuộc cách mạng Tháng
Nhạc : Nga
Mười vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin.
Dịch lời: Phạm Tuyên
Một đất nước có nền văn hóa cao với những 1. Sơ lược về nước Nga
tên tuổi lừng lẫy thế giới như: Pus-kin; Sê- - Thuộc Châu Âu
khốp; Lép Tôn-xtôi; Goóc-ki (văn học); Trai- - Thủ đô: Mát-xcơ-va
cốp-xki; Prô-cô-phi-ép (Âm nhạc)...

- Một số tên tuổi lừng lẫy thế
Quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Nga đã giới: Pus-kin; Sê-khốp; Lép
rất tốt từ nhiều năm nay.
Tôn-xtôi; Goóc-ki (văn học);
Em hãy kể tên, hát những b.hát Nga quen Trai-cốp-xki; Prô-cô-phi-ép (Âm
thuộc?
nhạc)...
+ Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng; Ca-chiu- - Các địa danh nổi tiếng: cung
sa...
điện Krem-li, Quảng trường
GV và HS hát trích một số ca khúc vừa nêu
đỏ...)
- HS quan sát phần nhạc của bài hát và trả * Một số ca khúc: Ca chiu sa;
13

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

li.
Hóy mt tri mói chiu sỏng;
Em hóy nờu cỏc ký hiu õm nhc ó hc cú Chiu Mỏt-xc-va...
trong bn nhc v cỏch s dng chỳng?
2. Mt s kớ hiu nhc lớ trong
*GV nhc li:
bi:
dur

- Ging C ; Cm (Ging cựng tờn); Du: - Nhp 2: Mi ụ nhp cú 2 phỏch,
ni; lng en; ngõn t do; nhc li; Khung mi phỏch
2 cú ngõn = 1 nt
thay i...
trng.
- GV ging v ch s nhp trong bi v cỏch - ễ nhp u: Nhp ly :
s dng.
- Ging ca bi hỏt:
- 2 HS c li bi hỏt, chia cõu. G.thớch cỏc + on A: ụ trng (C)
t khú.
+ on B: ụ th (Cm)
- GV n giai iu bi hỏt (2 ln).
3. Hc hỏt:
- HS khi ng ging theo n.
4. Giai iu bi hỏt
* GV dy t u n ht bi theo li múc - on A: T u n "cựng ct
xớch.
ting ci": rn rng, trong
- GV gi 1 nhúm ng lờn hỏt cõu bt k sỏng, ti vui.
theo n, lp nghe v nhn xột, g/v sa sai - on B cũn li: tỡnh cm, ờm
nu cú.
nh, tha thit nhng rừ rng, dt
- GV n, c lp hỏt 2-3 ln c bi, kt hp khoỏt.
gừ theo nhp, phỏch. Sau ú tng t hỏt.
5. Ni dung:Bi hỏt ca ngi
- Cho HS vn ng theo nhc. Hỏt ca nụng nim lc quan trong cuc sng
ca tui tr. N ci trong bi
on A.
hỏt em li nim tin v hnh
- HS cm nhn bi hỏt v tr li cõu hi.

Bi hỏt cú giai iu. Ni dung nh th no? phỳc cho cuc sng.
Nờu cm nhn ca em v li bi hỏt?
* GV ging m rng liờn h thc t: Chúng
ta phải luôn nhìn cuộc sống bằng
ánh mắt và nụ cời thì sẽ thấy cuộc
đời tơi đẹp và hạnh phúc hơn.
4.Cng c.
- HS nhc li ni dung bi hc. C lp hỏt li bi "N ci".
5. Dn dũ.
- Hc thuc li, giai iu bi hỏt "N ci", kt hp vn ng theo nhc. Nm
ni dung bi hỏt.
- Tỡm hiu ging Mi th (tit 5). So sỏnh s ging nhau v khỏc nhau gia
ging G v Em.
Rỳt kinh nghim
14

Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
--------//-------Ngày soạn: 23/09 /2012
Ngày dạy: 25/09/ 2012
Tiết 5


- ÔN TẬP BÀI HÁT : Nụ cười
- TẬP ĐỌC NHẠC: Giọng Mi thứ-Tập đọc nhạc số 2

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Giúp các em hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm bài hát "Nụ cười".
- Các em biết sơ lược về giọng Mi thứ. Biết phân biệt được các bài hát, bản
nhạc giọng Mi thứ với giọng Son trưởng.
- Đọc áp dụng giọng Mi thứ bài TĐN số 2.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng giọng Mi thứ, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ
nhịp, phách...
3. Thái độ:
- Giúp các em có thái độ nghiêm túc trong tiết học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Tìm 1số bài hát, bản nhạc viết ở giọng Mi thứ: "Nối vòng tay lớn"
- Đàn và đọc tốt bài TĐN số 2: Trích bài "Nghệ sĩ với cây đàn".
2.Học sinh:
- Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
- Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 2.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
15

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa



Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

. - phng phỏp tớch hp, phng phỏp hot ng nhúm, phng phỏp luyn tp
III. TIN TRèNH DY HC.
1.n nh t chc.
Lp: 9A :
Lp: 9B: .
2. Kim tra bi c
- Tr bi kim tra 15, nhn xột v rỳt kinh nghim bi lm.
3. Bi mi
Hot ng ca GV v HS

Ni dung bi hc

Hot ng 1 (Cỏ nhõn nhúm)
- GV gii thiu bi hc; cho HS khi
ng ging, ng ti ch hỏt bi
"N ci" kt hp hỏt ui. - GV
h.dn: 2 HS hỏt lnh xng on A
(HS 1 cõu 1-3; HS 2 cõu 2-4) c lp
hỏt on B.
Hot ng 2( C lp)
- GV g.thiu ging Em. HS m
SGK/20; 30-31.
Em quan sỏt cỏc bn nhc v cho
bit?

+ Húa biu ca bn nhc l du gỡ?
+ Nt m u v kt thỳc ca bn
nhc?
- HS tr li; GV ghi ra gúc bng.
- GV hng dn Hs i vo tng phn
cu to; c im... ca ging Em,
HS ghi vo v.
(Cu to cung v na cung ca ging
Em ging ging no ó hc lp 8:
HS tr li: Am)
- Cho HS đọc gam rải và trục
giọng Em.
Trong giọng Am hòa thanh có
nốt G# (Bậc VII;
Bậc VII của giọng Em hòa
thanh là nốt nào?
( HS trả lời, GV hớng dẫn HS

I. ễN TP BI HT: N ci
Hỡnh thc hỏt tp ca kt hp hỏt ca nụng.
Hỡnh thc hỏt tp ca cú lnh xng.

16

II. GING MI TH - TN S 2
1. Ging Mi th:
a. Cu to ging Mi th:

b. c im ging Mi th:
- Húa biu: Du Pha#

- m ch : Nt Mi.
- Cỏc õm n nh: Mi - Son - Si (Nt m
u hoc kt thỳc ca bn nhc.)
VD: SGK trang 18; 27-28.
c. Ging Mi th hũa thanh: Nt Rờ#

2. Tp c nhc s 2:
Ngh s vi cõy n (Em-4)
(Trớch bi hỏt trong phim Ting hỏt trỏi
tim ca Nga)
Nhc: Nga
Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

ghi giọng Mi thứ hòa thanh) Hs đọc Em hòa thanh theo
đàn.
HS nhắc lại nội dung của
phần II.

1..Nhõn xột:
-Nhp: 3/4
-Cao : Sol l a si ụ - rờ mi - fa#
-Trng :Nt en,mc n,mc kộp
,nt trng
-Ký hiu:
-H.dẫn HS đọc bài TĐN2 áp -Chia cõu: 4 cõu.

2.Tp c nhc.
dụng giọng Mi thứ.
- HS quan sát bài TĐN trên
bảng phụ và nhận xét về:
Giọng; Nhịp; Chia câu...(GV
gợi ý)
- GV giới thiệu chùm 3 móc
đơn, cho HS đọc.
- GV hớng dẫn HS đọc theo
đàn.
+ Đọc tiết tấu từng câu.
+ Đọc nốt kết hợp tiết tấu.
+ Đọc gam rải và trục giọng
Mi thứ theo đàn.
+ Đọc cao độ từng câu theo
đàn.
+ Đọc cao độ cả bài kết hợp
gõ phách.
+ Ghép lời kết hợp gõ nhịp
(GV sửa sai nếu có).
+ 1/2 lớp đọc nhạc gõ
nhịp+1/2 hát lời gõ phách.
+ Gọi HS đọc từng câu .
+ GV đàn cho cả lớp đọc lại
bài TĐN số 2.
4. Cng c.
HS nhc li ton b ni dung bi hc.
5. Dn dũ.
Hc theo cỏc mc I-II . Chộp bi TN s 2 vo v chộp nhc. Tp c, ghộp
li, gừ nhp, gừ phỏch. c trc tit 6, tỡm khong cỏch quóng v SL cung

cỏc hp õm.
Rỳt kinh nghim
17

Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
--------//-------Ngày soạn: 24/09 /2012
Ngày dạy: 26/09/ 2012
Tiết 6
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2
- NHẠC LÍ
: Sơ lược về hợp âm
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức :
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2.
- Các em biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.
- HS biết sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã
có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng; Lấy hơi, nhả hơi, đọc gam rải và trục giọng Mi thứ
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.

- Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em biết kính trọng các nhân tài trên thế giới. Lấy đó làm mục
tiêu hướng tới tương lai của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Đệm ghi ta và hát bài Cô gái miền đồng cỏ.
2.Học sinh:
- Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
- Một số trích đoạn âm nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
18

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

4. Phng phỏp.
- phng phỏp Vn ỏp, phng phỏp trc quan,
. - phng phỏp tớch hp, phng phỏp hot ng nhúm, phng phỏp luyn tp
III. TIN TRèNH DY HC.
1.n nh t chc.
Lp: 9A :
Lp: 9B: .
2. Kim tra bi c
- 1 HS lờn bng ghi cu trỳc ging Mi th v c im ca ging Mi th.

- 2 Hc sinh c bi TN s 2.
3. Bi mi.
Hat ng ca GV v HS
Hot ng 1 (Cỏ nhõn nhúm)
- Cho HS nhc li phn nhc lớ tit 2.
GV nờu s liờn quan n bi hc hụm
nay.
- HS c gam ri v trc ging ca Em.
- HS ụn li bi TN s 2. KT 2 em c
TN.
- GV nhc cỏc em v nh ụn bi TN
s 2, hỏt li, gừ nhp.
Hot ng 2 (C lp)
- GV ghi vớ d hp õm C, F lờn bng,
HS ghi VD vo v chộp nhc. Cho c
lp c -Mi-Son, cho 3 t c 1 ln,
mi t c 1 bố.
- Ln 2 thờm t 4 c nt Si, c 4 t
c 1 ln 4 bố: -Mi-Son-Sib.
- GV n trờn n hp õm C; F, G; G7
HS nghe v nhn xột.
Em hiu hp õm l gỡ? (HS kt hp
xem trong SGK v tr li) - GV ghi lờn
bng, HS ghi vo v.
- GV ghi cỏc hp õm lờn bng.
-HS tho lun nhúm ụi tỡm khong
cỏch (quóng) v SL cung gia cỏc õm
trong cỏc hp õm. (5)
+ T 1: Tỡm 3 hp õm khuụng 1.
+ T 2: Tỡm 3 hp õm khuụng 2.

19

Ni dung bi hc
I.ễn tõp c nhc. TN s 2
Ngh s vi cõy n
Nhc Nga

II. NHC L: S lc v hp õm
1. Ví dụ: (ghi vào vở chép nhạc)

2. Khái niệm: Hợp âm là sự
vang lên đồng thời của ba, bốn
hoặc nhiều âm cách nhau một
quãng 3.
Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

+ T 3: Tỡm hp õm u khuụng 3.
+T 4: Tỡm 2 hp õm sau khuụng 3.
- GV gi 2 em 1 ln lờn bng lm cựng
vi lp. (1 em lm t trờn xung, 1 em
lm t di lờn).
- Sau khi cỏc t tỡm xong, GV gi bt
k em no lờn bng in vo h/õ quóng
v cung. Cỏc em khỏc n.xột.
- GV cht li h.õm Trng, th, by cú

khong cỏch quóng, SL cung ntn, cỏch
gi tờn h/õ. HS ỏnh du vo vớ d ghi
tờn hp õm.
- GV n li cỏc h/õ cho HS nghe.
Cho bit s ging, khỏc gia cỏc loi
h.õm trng, th, by? (sỏng, ti).
- GV vit thờm 1 s õm.
- Hc sinh in vo cỏc õm 3, 5, 7
( GV MR: L mt trong nhng phng
tin din t õm nhc. Cỏc nhc s s
dng hp õm th hin nhng ý
tng, cm xỳc, ni dung õm nhc
cỏc tỏc phm nhc n v nhc hỏt,
cỏc nhc cụng dựng m tay trỏi 1
s loi n).

3. Một số loại hợp âm:
a. Hợp âm ba:
- Gồm có 3 âm (Âm gốc là tên
của hợp âm)
- Các âm cách nhau quãng 3.
- Hai âm ngoài cùng tạo thành
quãng 5.
* Hợp âm 3 Trởng: (3T): 1
quãng 3 trởng (2 cung ở dới) + 1
quãng 3 thứ (1,5 cung ở trên).
* H.âm 3 thứ (3t): Ngợc lại với
h/â 3 T.
b. Hợp âm bảy:(Âm gốc là tên
của hợp âm)

- Gồm có bốn âm.
- Các âm cách nhau theo quãng
3.
- Hai âm ngoài cùng tạo thành
quãng 7.
(Là h/â 3T, 3t + 1 quãng 3t).

Hot ng 2 (C lp)
- HS c SGK /23.
- GV ging: Cú 1 nhc vin Trai-cpxki Nga, nhc s ng Thỏi Sn,
Nguyn Trng i, Nhun (tu
nghip); Hng Quõn... ó hc õy.
Em hóy nờu s lc v nhc s Traicp-xki?
- Hc sinh nờu, gv b sung, ghi li cỏc

III. M NHC THNG THC
Nhc s Trai-cp-xki
1. S lc v Trai-cp-xki: (Pi-t I-lớch
Trai-cp-xki ) (2.4.1840 - 25.1.1893 )
- Nhc s ni ting ngi Nga.
- Mt trong nhng danh nhõn õm nhc th
gii.
- Bc l nng khiu v say mờ õm nhc t
nh.

20

Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa



Trương THCS Hồn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

ý chính ghi lên bảng, HS ghi vào vở.
- 10 tuổi ơng bắt đầu sáng tác âm nhạc
?Em h·y nªu tªn mét sè t¸c - Ơng đã góp phần làm rạng rỡ nền âm
nhạc Nga thế XIX .
phÈm cđa Trai-cèp-xki.
( HS tr¶ lêi GV bỉ sung vµ ghi
2. Một số tác phẩm nổi tiếng của ơng
lªn b¶ng, HS ghi vµo vë)
: Hồ thiên nga.
* GV cho HS nghe trÝch ®o¹n - Vũ kịch
- Nhạc kịch: ép-ghê-nhi Ơ-nê-ghin(Dựa
mét t¸c phÈm võa nªu.
- Nghe b¶n nh¹c: Valse Des theo tác phẩm thơ của nhà thơ Nga kiệt
Fleurs (From “The Nutcracker”) xuất Pus-kin) ; Con đầm Pích...
ë ®µn PSR 280 (bµi 40).
- HS nghe l¹i bµi h¸t "C« g¸i
-4
miỊn ®ång cá". (GV ®Ưm l¹i 3. Bài hát: Cơ gái miền đồng cỏ (Gm )
ghi ta, c¸c em cïng h¸t.)
Em cã c¶m nhËn g× khi nghe
bµi h¸t? (HS tr¶ lêi, Gv bỉ
sung thªm)
- GV gi¶ng më réng, liªn hƯ
thùc tÕ.
4. Cũng cố: Nhắc lại các nội dung của bài học.
5. Dặn dò: Về nhà: Học thuộc các nội dung đã học. Làm bài tập 1-2/22.

+Ơn tồn bộ các bài đã học từ đầu năm, tiết 7 ôn tập.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
--------//--------

Ngày soạn: 01/10/2012.
Ngày dạy: 10/10/2012
Tiết 7:

ƠN TẬP

I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
-Giúp hs ơn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm.
21

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát.
3.Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:
-Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí.
-Đàn,hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN số 1,2.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Bóng dáng một ngôi trường.Nụ cười”
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm,
phương pháp luyện tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp: 9A : ……
Lớp 9B: …….
2. Kiểm tra bài cũ:
?Hai em đọc bài TĐN số 2
? Trình bày sơ lược về nhạc sĩ Trai- cốp - xki
. 3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
Hoạt động1 ( Cả lớp-Nhóm)
-HS luyện thanh theo đàn
-Cả lớp ôn lại 2 bài hát

Nội dung ôn tập
I. Ôn bài hát.
-Bóng dáng một ngôi trường

Nhạc và lời: Hoàng Lân
-Nụ Cười
Nhạc Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên

+Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành
sửa sai
+Lấy tinh thần xung phong mộtt số
em và ghi điểm,có thể kiểm tra
những em hs yếu.
Hoạt động2 ( Cả lớp-Nhóm)
III. Ôn tập nhạc lí
?Quảng là gì,
- Sơ lược về quảng
Em hãy thành lập các quãng 2,3.
22

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

?Hợp âm là gì.có mấy loại hợp âm.
ví dụ.
Hoạt động3 ( Cả lớp-Nhóm)
-HS luyện thanh,
đọc gam Son trưởng,mi thứ.
-Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ

-Kiểm tra 3-4 em

- Sơ lược về hợp âm
III.Ôn tập đọc nhạc
TĐN số 1: Cây sáo
TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn.

4. Củng cố
-GV nhận xét tiết ôn tập
-Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu
5. Dặn dò
-Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay
-Làm bài tập ôn tập
-Tiết 8 kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
--------//-------Ngày soạn: 11/10 /2012
Ngày dạy: 13/10/ 2012
Tiết 8:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :- Giúp học sinh ôn lại các bài hát và TĐN đã học từ đầu học kỳ .
2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng kiểm tra 1 tiết.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập tốt hơn trong các bài học tới.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

- Ra đề kiểm tra + Phiếu kiểm tra các bài Hát và TĐN.
2. Học sinh:
- Ôn trước nội dung các bài học như cô đã dặn.
- Tuyệt đối không được ghi chữ nốt vào các bài TĐN.
- Phải có phách gõ.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
23

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trương THCS Hoàn Trạch

Giáo án âm nhạc 9

4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp: 9A : ……
Lớp 9B: …….
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Cụ thể:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết
khi kiểm tra

*Gọi từng nhóm 5 em lên bốc thăm một
trong các bài hát và bài TĐN đã học sau
đó cả nhóm trình bày
*GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi
thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu
bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa
them một vài động tác.
-Cho hs đọc lại gam đô trưởng.

KIỂM TRA MỘT TIẾT
Hình thức kiểm tra
Thực hành vấn đáp

4. Củng cố.Nhận xét tiết kiểm tra
- Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trin bày tốt ,vững kiến
thức để các em phát huy khả năng.
- Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập
nhiều hơn
5. Dặn dò.
- Về nhà đọc trước bài hát Nối vòng tay lớn.
.- Tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bản nhạc.
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mỗi nhóm hs 5 em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.
- Bóng dáng một ngôi trường. (Nhạc và lời:Hoàng Lân)
- Nụ cười. (Nhạc Nga- Phỏng dịch lời :Phạm Tuyên)

2. Tập đọc nhạc một bài them yêu cầu của gv
24

Giáo viên:Đinh Thị Quỳnh Hoa


Trng THCS Hon Trch

Giỏo ỏn õm nhc 9

- TN s 1:Cõy sỏo.
- TN s 2: Ngh s vi cõy n.
P N V BIU IM
1. Phn bi hỏt.
- Hỏt thuc li
-ỳng giai iu c bn
-Ly hi ỳng ch,hỏt trũn vnh rừ ch
-Hỏt to rừ rng t tin
-Chớnh xỏc giai iu
-X lớ ỳng kớ hiu
-Cú cht ging tt
-Th hin c sc thais bi hỏt
- Tr li c mt s cõu hi ph

1
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5

0,5
1,0
0,5

2. Phn tp c nhc
-c ỳng nt nhc
-c ỳng cao
-X lớ ỳng kớ hiu
-X lớ ỳng tit tu
-Ghộp c li ca
-c to ,rừ rng t tin
-Chớnh xỏc giai iu
-Cú cht ging tt
-Th hin c sc thỏi bi TN

0,5
1,0
0,25
1,0
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5

Ngy son: 15/10/2012
Ngy dy: 17/10/2012
Tit 9

HC HT BI: Ni


vũng tay ln

Nhaùc vaứ lụứi:Trũnh Coõng Sụn
I. MC TIấU:

1.Kin thc :
- Dy cỏc em hỏt ỳng li ca v giai iu bi hỏt "Ni vũng tay ln". Mt bi
hỏt c hỏt thng xuyờn trong cỏc bui sinh hot tp th....
- Hng dn cỏc em tp hỏt vi khớ th ho hng, sụi ni.
25

Giỏo viờn:inh Th Qunh Hoa


×