Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

bộ giáo án âm nhạc 9 4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 30 trang )

Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
Ngày soạn :17-12-2008
Tiết 01 .
.
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Giúp HS hiểu giai điệu bài hát , hát được chính xác những chỗ đảo phách .
- Hát với tình cảm sôi nổi , nhiệt tình .
- Giáo dục tình yêu mái trường , tình cảm gắn bó với thầy , cô và bạn bè .
II – CHUẨN BỊ :
Giáo viên
-Nhạc cụ đàn , băng nhạc .
-Sưu tầm một số bài hát về thầy , cô , nhà trường .
-Vài nét tiểu sử tác giả .
Học sinh
Chép bài ra vở chép nhạc. Xem trước nội dung bài hát ở nhà. Chuẩn bò một số đồ dùng cần thiết
cho bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 – Ổn đònh lớp (1’) : kiểm tra sỉ số vệ sinh lớp.
2 – Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học.
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
10’
HĐ 1 : Giới thiệu bài hát và tác
giả .
-GV giới thiệu : Hoàng Lân sinh
1942 ở Hà Tây . Ông là nhạc só
gắn bó mật thiết với tuổi thơ và
hàng trăm ca khúc quen thuộc …
Bài hát bóng dáng một ngôi
trường với giai điệu tuổi trẻ, sôi
nổi đã tái hiện lại những kí ức


về 1 thời đáng nhớ ấy .
HS nghe .
I – Tác giả – tác phẩm :
-Hoàng Lân sinh 1942 , quê ở Hà
Tây . Ông viết nhiều ca khúc cho
tuổi thơ như : Đi học về, thật là
hay …
30’
HĐ 2 : Hướng dẫn HS học hát.
-GV cho HS nghe băng .
Bài hát được chia làm bài
đoạn?
-GV phân tích , bổ sung :
+Đoạn a : “Từ đầu … chúng ta”.
+Đoạn b: “Hát mãi … hết bài” .
HS nghe .
HS trả lời .
HS nghe .
II - Học hát :
BÓNG DÁNG MỘT NGÔI
TRƯỜNG
Hoàng Lân
Đã bao mùa thu khai trường. Đã
bao mùa hè chia tay. Vẫn còn trẻ
mãi ngôi trường ở chốn đây.
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
Bài hát được viết ở mấy nhòp ?
Đó là những nhòp nào ?

→ 2 nhòp :2/4 và 4/4 .
-GV cho HS luyện thanh .
-GV tập hát từng câu , mỗi câu
-GV đàn 2 – 3 lần cho HS nghe
và cảm nhận , GV yêu cầu HS
nghe và hát theo .
-GV lưu ý HS chỗ dấu luyến ,
dấu lặng , để hát chính xác .
-Khi hát hoàn chỉnh đoạn a,
đoạn b thì hát nối cả 2 đoạn lại.
-GV yêu cầu nửa lớp hát đoạn
a,nửa lớp hát đoạn b.
-GV cho HS hát lại cả bài theo
nền nhạc ghi sẵn của đàn .Vừa
hát vừa gõ phách .
-GV sữa những chỗ sai .
HS trả lời .
HS thực hiện.
HS tập hát .
HS lưu ý .
HS hát .
HS hát .
HS hát .
HS nghe .
Những cánh chim dù bay xa, năm
tháng không thể xoá nhoà. Và
tình yêu ấy sáng lên trong lòng
chúng ta. Hát mãi bên dòng sông
ấy mang theo bao kỉ niệm. Hàng
cây xanh dệt vào bức tranh đầy kí

ức tuổi thơ. Một khúc ca đang
vang vọng. Làm ta sao xuyến nhớ
đến bây giờ.
Hát tiếp những bài ca mới cho
xanh tươi tình bạn. Dòng sông xưa
thời gian lắng trôi càng gắn bó dài
lâu. Càng lắng xâu trong tâm hồn
lòng ta ghi mãi bóng dáng ngôi
trường
4 – Dặn dò : (2’) .
- Về nhà hát thuần thục bài hát , làm bài tập SGK .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------ M ------------------------------
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
Ngày soạn :22-12-2008.
Tiết 02.
.
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Giúp HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc .
-HS biết công thức giọng Son trưởng , TĐN và hát lời bài TĐN số 1 .
II – CHUẨN BỊ :
Giáo viên
-Nhạc cụ đàn , băng nhạc .
-Đàn và hát thuần thục bài : “ Bóng dáng một ngôi trường”

-Đàn và đọc tốt bài TĐN số 1 .
Học sinh
Chép bài ra vở chép nhạc. Xem trước nội dung bài hát ở nhà. Chuẩn bò một số đồ dùng cần thiết
cho bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 – Ổn đònh lớp (1’) :
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Hát bài “Bóng dáng một ngôi trường” .
Gv nhận xét và ghi điểm khuyến khích các em.
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của
HS .
Kiến thức .
10’
HĐ 1 : Giới thiệu về quãng .
-GV giới thiệu : Quãng là
khoảng cách về cao độ giữa 2
âm thanh , âm thấp gọi là âm
gốc, âm cao gọi là âm ngọn .
Tên của mỗi quãng được căn cứ
theo số bậc, số lượng cung giữa
2 âm thanh .
GV lấy ví dụ.
Lấy ví dụ về quãng 2,3,4 ?
→ mi-pha, rê-pha, đồ-pha .
Cho âm gốc là Mi, tìm âm ngọn
HS nghe .
HS trả lời .
HS trả lời .
I –Nhạc lí : Giới thiệu về quãng :
- Quãng là khoảng cách về cao độ

giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cánh
bậc .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
để có quãng 2,5,7 ?

mi-pha, mi-si, mi-rê .
Âm ngọn là nốt Si, tìm âm gốc
để có quãng 4,6 ?
→ pha-si, rê-si .
HS trả lời .
25’
HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
giọng Son trưởng,TĐN số 1 .
-GV giải thích về giọng Son
trưởng.
-GV yêu cầu HS đọc bài TĐN
số 1 .
-GV phân tích : Bài này có 4
câu, mỗi câu 4 nhòp , câu 1 và
câu 3 có hình tiết tấu giống
nhau. Câu 2 và câu 4 cũng
tương tự .
-GVtập từng câu cho HS .GV
đàn nốt , HS nghe và đọc nhạc
theo .
-GV tập cho HS đọc cả bài.
-GV chia lớp làm 2 : nửa đọc
nhạc, nửa hát lời , sau đó đổi lại
-GV cho cả lớp hát và gõ phách

HS nghe .
HS đọc .
HS nghe .
HS thực hiện.
HS tập hát .
HS thực hiện.
HS thực hiện.
II Giọng Son trưởng , TĐN số 2 :
-Giọng Son trưởng có âm chủ là Son
và có hóa biểu 1 dấu thăng .
-Công thức giọng Son trưởng .
-Sử dụng 7 âm : Son , La, Si , Đô,
Rê, Mi , Pha thăng .
4 – Củng cố – dặn dò : (5’) .
- Chỉ ra quãng 3, 5 trong bài TĐN số 1 .
- Về nhà hát thuần thục bài hát , ôn bài TĐN số 1 .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------- M ------------------------------
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
Ngày soạn :12-02-2008
Tiết 03.
.
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Giúp HS hát đúng và thuộc lời ca bài hát .

-HS ôn tập bài TĐN và hát lời bài TĐN số 1 .
-HS biết thêm về kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài ANTT .
II – CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ đàn , băng nhạc , bảng phụ bài TĐN số 1 .
-Đàn và hát thuần thục bài : “ Bóng dáng một ngôi trường”
-Đàn và đọc tốt bài TĐN số 1 .
-Vài ca khúc thiếu nhi phổ thơ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 – Ổn đònh lớp (1’) :
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) :Giọng Son trưởng là gì ? Đọc bài TĐN số 1 .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
10’
HĐ 1 : Ôn tập bài hát .
-GV đệm đàn và trình bày lại
hoàn chỉnh bài hát .
-GV cho HS hát theo nền nhạc
của đàn, gv chỉ huy.
-GV nghe và sửa sai cho HS .
-GV đàn tiết tấu 1 câu bất kì để
HS đón ra là câu nào trong bài
hát.
HS nghe và cảm nhận.
HS hát theo nhạc nền thu
sẳn.
HS nghe .
HS trả lời theo những gì mà
mình nghe thấy
I –Ôn bài hát : “Bóng
dáng một ngôi trường” .

Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
10’
HĐ 2 : Ôn tập bàiTĐN số 1 .
-GV treo bảng phụ bài TĐN số
1 , yêu cầu HS đọc nhạc .
-GV nghe và sửa sai .
-GV chia lớp làm 2 nhóm :
nhóm 1 đọc nhạc , nhóm 2 hát
lời ca , sau đó đổi lại ( hai nhám
này cùng mthể hiện bài TĐN
cùng một lúc .
-GV cho HS đọc nhạc và ghép
lại toàn bộ bài hát kết hợp với
gõ phách theo đàn .
HS đọc.
HS nghe .
HS thực hiện.
HS thực hiện.
II - Ôn tập đọc nhạc số 1
:
20’
HĐ 3 : ANTT : Các ca khúc
thiếu nhi phổ thơ .
Em hiểu thế nào là ca khúc phổ
thơ ?
→Là bài hát được hình thành từ
bài thơ có trước .
-GV giảng : Người phổ nhạc cho

bài thơ thường thay vài lời, bỏ
bớt hoặc viết thêm để hợp với
cấu trúc bài hát hay đường nét
của giai điệu .
Hãy kể 1 vài ca khúc thiếu nhi
được phổ thơ mà em biết ?
-GV chia lớp thành 4 nhóm và
cho thi hát giữa các nhóm .
-GV nhận xét cách thể hiên bài
hát của các nhóm và chỉ ra chỗ
đúng , sai để HS hát chính xác
hơn .
HS trả lời .
HS nghe .
HS trả lời .
HS thực hiện.
HS nghe .
3 – ANTT : Ca khúc
thiếu nhi phổ thơ :
-Ca khúc phổ thơ là bài hát
hìn thành từ bài thơ có
trước .
-Trong dân ca VN hầu hết
các làn điệu đều được hình
thành từ những câu thơ .
4 – Dặn dò : (2’) .
- Xem lại bài ANTT .
- Về nhà hát thuần thục bài hát , ôn bài TĐN số 1 .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
Ngày soạn :18-02-2008 .
Tiết 04 .
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : “Nụ cười”.
-HS biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca , song ca , tốp ca .
-Giáo dục HS biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò .
II – CHUẨN BỊ :
Giáo vên
-Nhạc cụ đàn , băng nhạc .
-Tranh , ảnh về nước Nga .
Học sinh
Chép bài ra vở chép nhạc. Xem trước nội dung bài hát ở nhà. Chuẩn bò một số đồ dùng cần
thiết cho bài hoạc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 – Ổn đònh lớp (1’) :
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Hát bài “Bóng dáng một ngôi trường” .
Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ .
Gv nhận xét và ghi điểm khuyến khích các em.
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
5’
HĐ 1 : Giới thiệu bài hát :
“Nu cười” .
-Đây là ca khúc quen thuộc của
thiếu nhi Nga. Nó ca ngợi niềm
lạc quan trong tuổi trẻ , tiếng

cười đem lại niềm vui và hạnh
phúc cho mọi người .
HS nghe .
30’
HĐ 2 : Hướng dẫn học hát .
-GV mở băng , hát mẫu cho HS
nghe và yêu cầu HS nhẩm theo
-GV chia đoạn bài hát :
+Từ đầu … tiếng cười .
+Đoạn 2 :Để làn mây …hết bài .
-GV cho HS luyện thanh .
-GV tập hát từng câu cho học
HS nghe và thực hiện .
HS nghe .
HS tập.
HS hát .
HS hát , lưu ý
Học hát : “ Nụ cười”
Cho trười sáng lên cùng với bao
nụ cười.cầu vồng thêm lung linh
bao sắc ánh lên ở khắp trời. Nụ
cười tươi chúng ta cùng chung
nềm vui. Trong cuộc sống đầm
ấm yên vui ta cùng cất tiếng
cười.
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
sinh
Gv tập theo lối móc xích cho

đến hết bài.
-GV đàn và bắt nhòp cho HS hát
, nhắc HS ngân đủ trường độ .
-GV yêu cầu HS vừa hát, vừa
gõ phách . GV nghe sửa sai .
-Yêu cầu vài HS hát đơn ca .
HS hát và sửa sai.
HS hát .
Để làn mây không bay đi xa
những giọt mưa bay bay bên ta.
Để dòng nước từ con suối xanh
thành dòng sống sóng xô.
Tiếng cười vui luôn luôn bên ta.
Tiếng cười sẻ luôn luôn ngân
xa. Tiếng cười là bạn đường
tháng năm của tuổi niên thiếu
ta. Tiếng cười vui luôn luôn bên
ta. Tiếng cười sẻ luôn luôn ngân
xa Tiếng cười là bạn đường
tháng năm không thể nào xoá
nhoà.
Cho trời sáng lên và án mây
tươi hồng. Đẩy lùi xa bao nhiêu
u ám gió mua và bảo bùng.
Rừng âm u đã thức dậy đón
ngày mới. Trong làn nắng lộng
gió ban mai vang bài ca yêu đời.
Để làn mây… ngập long ta.
4 – Dặn dò : (5’) .
- Về nhà hát thuần thục bài hát.

- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------- M ------------------------------
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
Ngày soạn 21-02-2008. Tiết 05 .
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : “Nụ cười”.
-Hiểu biết sơ lược về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN .
II – CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ đàn , băng nhạc .
-Bảng phụ bài TĐN số 2 .
-Sưu tầm bản nhạc có ghi bè hoặc hợp âm .
Học sinh
Chép bài ra vở chép nhạc. Xem trước nội dung bài hát ở nhà. Chuẩn bò một số đồ dùng cần
thiết cho bài hoạc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 – Ổn đònh lớp (1’) : Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp.
2 – Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ : Hợp âm là gì ? Có mấy loại hợp âm và nêu cụ thể
từng loại .
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
5’
HĐ 1 : Ôn bài hát : “Nụ cười”
-GV đệm đàn cho HS hát lại toàn
bộ bài hát . Tập cho HS hát canon

(hát đuổi) ở đoạn a .
-GV nghe sửa sai .
-GV đệm đàn cho HS hát lại .
HS hát .
HS nghe .
HS hát .
I – Ôn tập bài hát :
“Nụ cười” .
23’
HĐ 2 : Hướng dẫn TĐN số 2 .
-GV giới thiệu về giọng Mi thứ : âm
chủ là Mi, hóa biểu là 1 dấu thăng
(Pha thăng) .
-GV kẽ khuông nhạc và ghi cấu tạo
giọng Mi thứ tự nhiên .
-GV đàn giai điệu bài TĐN số 2 .
-Giúp HS tìm hiểu bài TĐN gồm
cao độ ,trường độ, âm hình , tiết tấu
HS nghe .
HS quan sát.
HS nghe .
HS hát .
II – Giọng Mi thứ – TĐN
số 2 :
a- Giọng Mi thứ :
Giọng Mi thứ có âm chủ là
Mi, hóa biểu là 1 dấu
thăng (Pha thăng) .
b- TĐN số 2 :
-Viết ở nhòp

3
4
. Có sử
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
-GV tập từng câu , mỗi câu đàn 2
lần, yêu cầu HS nghe , nhẩm theo .
-GV bắt giọng cho HS đọc nhạc .
-GV nghe , sửa sai .
-Cho HS vừa hát , vừa gõ nhòp , vừa
đọc vừa gõ phách .
-Cho HS hát toàn bài .
HS đọc .
HS sửa sai .
HS thực hiện.
HS hát .
dụng chùm 3 móc đơn .
4 – Dặn dò : (2’) .
- Về nhà ôn bài TĐN số 2 , học nhạc lí .
- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------- M ------------------------------
Ngày soạn :26-02-2008. Tiết 06 .
Gv: Hà Xuân Minh

Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-HS đọc , hát lời trôi chảy bài TĐN số 2 .
-Hiểu biết sơ lược về hợp âm , biết xây dựng hợp âm 3 và 7.
-Biết sơ lược về nhạc só Trai-cốp-xki .
II – CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ đàn , băng nhạc .
-Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 2 .
-Tranh chân dung nhạc só Trai-cốp-xki .
Học sinh
Chép bài ra vở chép nhạc. Xem trước nội dung bài hát ở nhà. Chuẩn bò một số đồ dùng cần
thiết cho bài hoạc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 – Ổn đònh lớp (1’) : Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp
2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) . Giọng Mi thứ là gì ?
3 – Bài mới :
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .
5’
HĐ 1 : Ôn TĐN số 2 .
-GV đệm đàn giai điệu bài TĐN số
2 qua 1 lần cho HS nhớ lại.
-Yêu cầu HS TĐN theo điệu đàn .
HS nghe .
HS thực hiện.
I – Ôn tập: TĐN số 2 .
23’
HĐ 2 : Nhạc lí .
-GV giúp HS ôn lại 1 số kiến thức
cũ : Quãng là gì ?
-GV giới thiệu : Có 2 loại hợp âm

thường dùng là hợp âm 3 và 7 .
-GV nói : Hợp âm 3 gồm 3 âm : âm
1, 3, 5 .
Hợp âm 7 gồm 4 âm :âm 1, 3, 5, 7 .
Hai âm ngoài cùng cách nhau
quãng mấy ?
→ Quãng 5 .
-Tương tự , GV giảng hợp âm 7 cho
HS nghe .
HS trả lời .
HS nghe .
HS nghe .
HS trả lời
HS nghe .
II –Nhạc lí :Sơ lược về hợp
âm :
a- Hợp âm :
Là sự kết hợp các nốt nhạc
được xếp chồng lên nhau
theo các quãng 3 . Hợp âm
phải có từ 3 nốt trở lên .
b- Một số loại hợp âm :
-Hợp âm 3 gồm 3 âm , các
âm cách nhau quãng 3 , 2
âm ngoài cùng cách nhau
quãng 5 .
-Hợp âm 7 gồm 4 âm , các
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THCS Cát thắng Giáo án âm nhạc 9
TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức .

Tác dụng của hợp âm là gì ?
-GV nghe , bổ sung .
HS trả lời .
HS nghe .
âm cách nhau quãng 3 . Hai
âm ngoài cùng cách nhau
quãng 7 .
-Hợp âm là 1 trong những
phương tiện diễn tả âm nhạc
.
HĐ 3 : ANTT : Nhạc só Trai-cốp-
xki .
-Yêu cầu HS đọc phần ANTT .
-GV nói :Nước Nga nằm ở phía
Đông châu Âu, là 1 lãnh thổ rộng
lớn trải dài từ Âu sang Á .
-Trai-cốp-xki là một nhạc só tài hoa
của Nga .Ông có sự đóng góp rất
lớn cho nền âm nhạc nước Nga .
HS đọc bài .
HS nghe .
III – Nhạc só Trai-cốp-xki :
-Là nhạc só nổi tiếng của
Nga và thế giới .
-Ông để lại trong di sản âm
nhạc nhiều tác phẩm quý giá
như : vũ kòch Hồ Thiên Nga ,
bản giao hưởng số 6…
4 – Dặn dò : (2’) .
- Về nhà xem lại các bài hát , bài TĐN , nhạc lí .

- Chuẩn bò bài học mới .
III – RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------- M -----------------------------
Ngày soạn :1-3-2008. Tiết 07 .
Gv: Hà Xuân Minh

×