Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an am nhac 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.3 KB, 58 trang )

TIẾT 1
Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
I- Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường, thể hiện
đúng những chỗ đảo phách trong bài.
- HS tập trình bày bài Bóng dáng một ngôi trường qua cách hát hoà giọng,
hát lónh xướng.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu
mến mái trường.
II- Giáo viên chuẩn bò
- Nhạc cụ đàn Organ.
- Tập đệm đàn và hát bài Bóng dáng một mái trường.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Thời
g
i
a
n
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
8
Phút
30
Phút
GV ghi bảng
GV giới thiệu
Học hát
BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
* Giới thiệu về bài hát và tác giả: Năm


1985, nhạc só Hoàng Lân sáng tác bài
Bóng dáng một mái trường dựa vào những
kí ức về một mái trường mà ông từng gắn
bó thân thiết. Đó là trường THPT Nguyễn
Huệ (thò xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây). Hai
nhạc só Hoàng Long – Hoàng Lân là tác
giả của những ca khúc quen thuộc như: Em
đi thăm miền Nam (1959), Bác Hồ – Người
cho em tất cả (1975), phỏng thơ Phong Thu,
HS ghi bài
HS theo dõi
-1 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV điều khiển
GV hỏi
GV đàn
GV hướng dẫn
GV giải thích
GV hát mẫu
và hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn
Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác
(1978), Mùa hè ước mong (1979), Những
bông hoa những bài ca (1982), Chúng em cần hoà
bình (1985),…
* Nghe băng hát mẫu .
* Bài hát gồm mấy đoạn?

Bài hát gồm hai đoạn. Đoạn a từ đầu đến
“trong lòng chúng ta”, đoạn này viết ở nhòp
4
4
. Đoạn b là phần tiếp theo, viết ở nhòp
4
2
.
* Luyện thanh: 1-2 phút
* Tập hát từng câu: Dòch giọng = -5 (Thực
chất hát giọng Đô trưởng).
Tập đoạn a: Đoạn a chia làm bốn câu hát,
câu 1 và câu 3 (có 4 nhòp) cùng chung âm
hình tiết tấu.
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu
câu này 2 – 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát
nhẩm theo. Những chỗ đảo phách, dấu lặng
và nốt hoa mó tương đối khó hát, GV có thể
hát mẫu kó hơn hoặc chỉ đònh HS có năng
khiếu làm mẫu cho các bạn.
GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp cho HS
hát cùng với tiếng đàn, hướng dẫn HS hát
đúng 2 chỗ đảo phách trong câu hát này.
Tập tương tự với các câu tiếp theo, HS cần
thực hiện đúng những chỗ ngân dài, dấu lặng.
Khi tập xong hai câu, GV yêu cầu HS hát
nối liền hai câu với nhau.
GV chỉ đònh 1 – 2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy câu 3-4 theo cách tương tự.
Nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa còn

lại, GV nhận xét về ưu nhược điểm và
HS nghe
HS trả lời
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS theo dõi
và nhắc lại
HS tập hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS tập hát
-2 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
7
phút
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
và đệm đàn
GV chỉ đònh
và đệm đàn
hướng dẫn sửa những chỗ chưa đúng.
Tập hát đoạn b: Cách tập từng câu tương tự
như đoạn a, HS cần thể hiện đúng cao độ,
chỗ đảo phách và dấu lặng đơn, lặng đen
trong đoạn b.
Đoạn này trọng âm các câu hát luôn thay
đổi, trọng âm lúc rơi vào tiếng thứ 2 (hàng
cây), lúc tiếng thứ 3 (một khúc ca), lúc rơi

vào tiếng thứ 4 (Bên dòng sông ấy) nên GV
cần nhắc HS đánh dấu trọng âm để hát đúng nhòp.
* Hát đầy đủ cả bài
GV hát đoạn a, HS hát đoạn b. Sau đó đổi
lại cách trình bày, khi GV hát HS cần lắng
nghe, các em tự kiểm tra xem đã hát đúng chưa.
GV yêu cầu HS thể hiện sắc thái đoạn a –
sôi nổi, linh hoạt, đoạn b – tha thiết, lôi
cuốn và hướng dẫn cách phát âm, nhắc các
em lấy hơi và sửa chỗ hát sai trong cả bài hát, nếu có.
* Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
GV chọn tiết điệu Disco, tốc độ khoảng 124.
Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu kết “Càng
lắng sâu…bóng dáng ngôi trường” thêm lần nữa.
Giáo viên kiểm tra 1-2 học sinh
đoạn a
HS tập hát
đoạn b
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
bài hát
4. Củng cố bài
-Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhòp.
- Giới thiệu nhạc só Hoàng hiệp –Cho Hs nghe Bài hát “Câu Hò Trên
Bến Hiền Lương “.
5. Dặn dò:
-Học thuộc lời bài hát.
-3 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn

-Viết bài TĐN Số Một cộng một bằng 2.
TIẾT 2
- Nhạc lí : Giới thiệu về quãng
- Tập đọc nhạc : Giọng Son trưởng – TĐN số 1
I- Mục tiêu :
- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được cũng cố và
nâng cao hơn so với lớp 7.
- HS biết công thức giọng Son trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1
– Cây sáo. thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
II- Giáo viên chuẩn bò
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trường.
- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây sáo
- Tập đàn giai điệu cả bài Cây sáo
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Thời
g
i
a
n
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
15
phút
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV minh họa
bằng âm thanh

Nhạc lí
GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
- Ở lớp 7 (tiết 19), chúng ta đã tìm hiểu
sơ lược về quãng trong âm nhạc. Quãng
là khoảng cách về cao độ giữa hai âm
thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm
ngọn.
- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe
-4 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
30
phút
GVviết bảng
GV chỉ đònh
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
bậc và số lượng cung giữa hai âm thanh. Ví dụ :
Quãng 2 thứ : Mi – Pha
Quãng 2 trưởng : Đồ – Rê
Quãng 3 thứ : Rê – Pha
Quãng 3 trưởng : Đồ – Mi
Quãng 4 đúng : Đồ – Pha
Quãng 4 tăng : Đồ – Pha thăng
- Thực hiện một số bài tập về quãng :

+ Hãy lấy ví dụ về các quãng 2,3,4,5,6….?
+ Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọc
để có quãng 3, quãng 5, quãng 7.
+ Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc
để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8.
+ Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi.
+ Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Rế.
+ Sự khác nhau giữa quãng 3 thứ và 3
trửơng? Nêu ví dụ?
+ Sự khác nhau giữa quãng 6 thứ và 6
trửơng? Nêu ví dụ?
Tập đọc nhạc
GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1
CÂY SÁO
* Giọng Son trưởng có âm chủ là Son và
có hóa biểu 1 dấu thăng.
- HS ghi công thức giọng Son trưởng.
- Hãy so sánh giọng Son trưởng và giọng Đô trưởng.
Hai giọng này có công thức giống nhau
nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác
nhau). – GV đan gam Đô trưởng và Son
trưởng để HS nghe và cảm nhận sự giống
nhau, khác nhau giữa hai giọng.
HS thực hiện bài tập
HS chữa bài tập
HS ghi bài
HS theo dõi
HS ghi công thức
HS trả lời
HS nghe, cảm

nhận
-5 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV đàn
GV giới thiệu
GV chỉ đònh
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV đệm đàn
GV đàn
GV kiểm tra
- GV đàn gam Son trưởng 2- 3 lần, HS
nghe và đọc cùng đàn.
* Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Cây sáo
- Bản nhạc Cây sáo có bốn câu và mỗi
câu gồm 4 nhòp. Câu 1 và câu 3 có hình
tiết tấu giống nhau, câu 2 và 4 cũng vậy.
- TĐN từng câu:
+ GV chỉ đònh một số HS đọc tên nốt nhạc câu 1.
+ Dòch giọng = - 5 ( thực chất đọc giọng
rê trưởng). GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2- 3 lần.
+ GV bắt nhòp (đếm 1-2) HS tự đọc.
Hướng dẫn HS đọc đúng trường độ móc
đơn chấm đôi và móc kép. GV kết hợp sử
dụng nhạc cụ và đọc mẫu.
+ Đọc nhạc câu 2,3, 4 tương tự như câu 1:
GV đàn giai điệu, bắt nhòp để HS tự đọc,
GV dùng nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số em.

- Ghép câu 1 và câu 2, câu 3 và câu 4.
Đọc nhạc cả bài.
- Trình bày hoàn chỉnh:
GV chọn tiết điệu Country, tốc độ khoảng
108. Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời,
sau đó đổi lại.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài Cây
sáo kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lới bài Cây
sáo kết hợp gõ phách.
- Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày
bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét.
- Kiểm tra cá nhân , nhóm .
HS nghe và đọc
gam
HS theo dõi
HS đọc tên nốt
nhạc
HS nghe
HS đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghép lời
HS đọc nhạc và
hát lời
HS thực hiện
Học sinh thực
hiện
4. Củng cố bài
-6 –

Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
- Cả lớp trình bày bài hát và bài TĐN số 1.
- GV đàn vài câu trong bài TĐN cho HS nhận biết và đọc lại.
5. Dặn dò:
-Hát diễn cảm bài hát.
-Đọc bài TĐN thuần thục.
-Xem trước bài ANTT, chuẩn bò một số bài hát thiếu nhi phổ thơ.
-7 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
TIẾT 3
- Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN 1
- Âm nhạc thừơng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
I- Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Bóng dáng một ngôi trường.
Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lónh xướng.
- Ôn tập bài TĐN 1 – Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
- HS có thêm kiến thức âm nhạc Phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”.
II- Giáo viên chuẩn bò
- Máy nghe và băng nhạc các bài hát để giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ : 5- 10 học sinh ( hát theo nhóm )
3. Bài mới :
Thời
g
i
a
n

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
8
phút
7
phút
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV nhắc nhở
GV đệm đàn
Ôn tập bài hát
BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
- GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- GV lưu ý: một vài chỗ trong bài hát cần
tập kó để hát đúng là đảo phách, nốt ngân
dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng
trọng âm các câu hát, khi chúng thường
thay đổi.
- GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với
tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải.
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS ghi nhớ và
thực hiện
HS tập hát với tốc
-8 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
15
phút
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn

GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV trình bày
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV đàn và chỉ
đònh HS
GV hướng dẫn
- GV chỉ đònh một số HS trình bày từng
đoạn trong bài hát, yêu cầu các em thuộc
lời, hát diễn cảm. GV sửa những chỗ chưa
đúng hoặc hướng dẫn các em hát hay hơn.
- HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở
câu hát nào:
Tiết tấu trên ở câu hát: và tình yêu ấy
sáng lên trong lòng chúng ta .
HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV
mời em đó hát cả đoạn, từ “Đã bao mùa
thu khai trường…….sáng lên trong lòng
chúng ta.
- Từng tổ cử HS hát lónh xướng đoạn a,
những em khác hát hoà giọng đoạn b.
- Nhóm HS trình bày bài hát trước lớp với
hình thức tốp ca có lónh xứơng.
Ôn tập Tập đọc nhạc
TĐN SỐ 1: CÂY SÁO
- GV đệm đàn đọc nhạc và hát lời hoàn
chỉnh bài: TĐN Số 1 – Cây sáo.
- Chia lớp theo hai dãy, TĐN và hát lời
theo cách đối đáp, mỗi dãy trình bày 1 câu.

- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
theo phách. GV phát hiện những chỗ sai
và hứơng dẫn các em sửa lại.
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc: GV đàn
giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không
theo thú tự trong bài. HS lắng nghe, cho
biết đó là cấu số mấy, đọc nhạc và hát lời
cả câu.
- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với
2 âm sắc. GV phát hiện những chỗ sai và
hướng dẫn các em sửa lại.
- Kiểm tra một vài HS xung phong trình
bày bài TĐN.
Âm nhạc thường thức
CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
HS tìm hiểu về nội dung này qua các bước sau:
độ khác nhau
HS trình bày
HS nghe, nhận biết
và hát đoạn a
HS thực hiện
HS lên kiểm tra
HS theo dõi
HS trình bày
HS đọc nhạc,
hát và gõ đệm
HS nghe, nhận
biết rồi đọc
nhạc, hát lời cả
câu.

HS thực hiện
-9 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV kiểm tra
GV ghi
GV hỏi
GV kết luận
GV hỏi
GV hỏi
GV giới thiệu
GV thực hiện
- Thế nào là ca khúc phổ thơ?
Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước.
- Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết
nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho
bài thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi
bản thân nó là bài thơ có giá trò.
+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời
bài thơ (thay đổi chút ít về lời, bỏ bớt câu
thơ hoặc viết thêm câu mới…..) cho phù
hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét
của giai điệu.
- Nêu những cách phổ thơ khác nhau?
HS nghe rồi phân tích, so sánh, cảm nhận
qua một vài tác phẩm cụ thể, ví dụ:
+ Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a, tác giả Trần Viết
Bính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời bài thơ cùng tên
của Trần Đăng Khoa:

HS nghe bài hát Hạt gạo làng ta qua
băng, đóa nhạc hoặc do GV trình bày.
+ Bài Dàn đồng ca mùa hạ, đoạn đầu,
nhạc só Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã
thay đổi chút ít lời bài thơ cùng tên của
Nguyễn Minh Nguyên:
Bài thơ:
...Bè trầm xen bè thanh...
Lời bài hát:
...Bè trầm hòa bè cao...
HS nghe bài hát Dàn đồng ca mùa hạ qua
băng, đóa nhạc hoặc do GV trình bày.
+ Bài Bác Hồ – Người cho em tất cả, đoạn
đầu, nhạc só Hoàng Long – Hoàng Lân
khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏ bớt một số
câu trong bài thơ Cho em của Phong Thu
để phù hợp với cấu trúc bài hát và đường
nét của giai điệu:
HS lên kiểm tra
HS trả lời
HS ghi vài nét
HS trả lời
HS theo dõi
HS nghe bài hát
HS theo dõi
HS nghe bài hát
-10 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
4. Củng cố:
- Trình bày các ca khúc thiếu nhi được phổ thơ (theo tổ): Tổ trưởng

chọn 2 trong số 7 ca khúc được giới thiệu ở trang 12. GV đánh giá phần
trình bày của từng tổ, ghi kết quả lên bảng.
-Kết thúc tiết học: Nghe băng 1 – 2 ca khúc trong số 7 bài.
5. Dặn dò:
-Viết lời mới cho bài TĐN, chủ đề tự do
-11 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
TIẾT 4
Học hát : Bài Nụ cười
I- Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nụ cười, HS thực hiện đúng việc
chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ trong bài hát.
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của
tuổi học trò, biết mang niềm vui và nụ cười đến với mọi người.
II- Giáo viên chuẩn bò
- Nhạc cụ quen dùng
- Một vài tranh ảnh minh họa về nước Nga, minh họa cho bài hát Nụ cười.
- Tập đệm đàn và hát thuần thục bài Nụ cười
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ : 3 học sinh
3. Bài mới :
Thời
g
i
a
n
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
5

phút
5
phút
25
phút
GV ghi bảng
GV giới thiệu
Học hát: NỤ CƯỜI
* Giới thiệu về bài hát và tác giả: Năm 1977,
bộ phim hoạt hình “Chuột chuỗi Ê-nốt” của
họa só A.Xu-khốp đã trình chiếu ở nước Nga
và được các bạn nhỏ rất yêu thích. Nụ cười là
bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V.
Sain – xki viết nhạc và A. Plia-xcôp-xki viết
lời. Với hình tượng tiếng cười đầy vẻ trong
sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh, bài hát không
chỉ được tuổi thiếu niên mà cả người lớn cũng
yêu thích. Bài Nụ cười được dòch sang nhiều
thứ tiếng, lời Việt do nhạc só Phạm Tuyên
HS ghi bài
HS theo dõi
-12 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV điều khiển
GV hỏi
GV hỏi
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn

GV chỉ đònh
GV hướng dẫn
GV điều khiển
phỏng dòch.
* Nghe băng hát mẫu .
* Chia đoạn, chia câu.
Bài hát gồm hai lời và có hai đoạn. Hãy chia
đoạn và nói về tính chất âm nhạc của từng đoạn?
Số chỉ nhòp
2
2
cho biết điều gì?
Cho biết mỗi nhòp có hai phách, giá trò mỗi
phách bằng nốt trắng.
* Luyện thanh: 1 – 2 phút
* Tập hát từng câu trong lời 1
Đoạn a chia làm 4 câu. GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2
– 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp (đếm 2 –1) cho HS hát
cùng với đàn. Nhắc HS ngân đủ trường độ.
Tập tương tự với câu 2.
Khi tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai câu.
GV chỉ đònh 1 – 2 HS hát lại hai câu này.
Tập câu 3 – 4 theo cách tương tự.
Học hát đoạn b: Đoạn b chuyển sang giọng
Đô thứ là điểm khó của bài hát, GV có thể
hát mẫu hoặc chỉ đònh HS có năng khiếu làm
mẫu cho các bạn. HS tập cách hát nhanh thể
hiện tình đoàn kết niềm tin, sự lạc quan.
* Hát đầy đủ cả bài.

GV phân công HS trình bày từng câu trong
bài, lời bài:
- HS nam: “Cho trời sáng….ở khắp trời”
- HS nữ: “Nụ cười tươi……cất tiếng cười”
- GV hát: “Để làn mây ....dòng sông sóng xô”
- Tất cả hát hòa giọng phần tiếp theo.
* Trình bày bài hát. GV chọn tiết điệu Polka Pop
HS theo dõi
HS trả lời
HS trả lời
HS luyện thanh
HS tập hát
HS hát
HS thực hiện
HS trình bày
HS hát đoạn b
HS thực hiện
-13 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
Trình bày hai lời của bài, HS vừa hát vừa gõ
phách. Trong bài Nụ cười mỗi phách là nốt
trắng, HS gõ phách nhẹ nhàng hoà với giai
điệu và lời ca.
Học sinh hát
HS trình bày
4. Củng cố :
-Tổ cử 2 bạn tổ mình trình bày bài Nụ cười hình thức song ca.
5. Dặn dò:

-Viết bài TĐN số 2.
- Học thuộc lời bài hát.
-14 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
TIẾT 5
- Ôn tập bài hát: Nụ cười
- Tập đọc nhạc : Giọng Mi thứ – TĐN số 2
I- Mục tiêu :
- HS trình bày bài hát Nụ cười bằng hình thức sau: Đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS nắm được công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số
2 – Nghệ só với cây đàn
II- Giáo viên chuẩn bò
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Nụ cười.
- Đệm đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Nghệ só với cây đàn.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ : 10 phút
3. Bài mới :
Thời
g
i
a
n
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
10
phút
25
phút
GV ghi bảng

GV thực hiện
GV yêu cầu
GV đệm đàn
GV điều khiển
Ôn tập bài hát: NỤ CƯỜI
- Nghe lại bài hát qua băng đóa nhạc
- GV yêu cầu HS thuộc lời và hát diễn cảm.
HS hát lời 1 theo yêu cầu trên.
- HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở câu hát nào
Tiết tấu trên ở câu hát: Nụ cười tươi
chúng ta cùng chung niềm vui.
HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV
mời em đó hát cả đoạn a, từ Cho trời
HS theo dõi
HS thực hiện
HS nghe, nhận biết
và hát đoạn a
-15 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV hỏi

sáng lên…ta cùng cất tiếng cười.
- GV phân công một HS nữ lónh xướng
đoạn a của lời 1, một HS nam lónh xướng
đoạn a của lời 2, cả lớp hát hòa giọng
điệp khúc.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
- Kiểm tra bài hát: HS trình bày theo hình
thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca.
Tập đọc nhạc
GIỌNG MI THỨ – TĐN SỐ 2
NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN
* Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi và có
hóa biểu một dấu thăng.
- Giọng Mi thứ song song với giọng nào?
Giọng Mi thứ song song với giọng Son trưởng.
- Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào?
Cùng tên với giọng Mi trưởng.
- Ghi công thức giọng Mi trưởng
- Hãy so sánh giọng Mi thứ và giọng La thứ
Hai giọng này có công thức giống nhau
nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau).
GV đàn gam La thứ và Mi thứ để HS
nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa 2
giọng.
- GV đàn gam Mi thứ 2 – 3 lần, HS nghe
và đọc cùng đàn.
* Tập đọc nhạc: TĐN số 2 – Nghệ só với cây đàn
- Bài TĐN Nghệ só với cây đàn gồm mấy câu?
Có 4 câu, mỗi câu 3 nhòp, riêng câu 3 có 4 nhòp.
- Trong bản nhạc có dạng trường độ khó ở

nhòp nào?
HS trình bày
Hát và gõ đệm
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS theo dõi
HS trả lời
HS ghi công thức
HS trả lời
HS nghe và
cảm nhận
HS nghe và đọc
gam
HS trả lời
-16 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV giải thích
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
và sửa chỗ sai
GV điều khiển
Nhòp thứ hai có chùm ba nốt móc đơn.
Khi đọc nhạc chùm ba nốt móc đơn, gõ
một phách phải đọc đều ba nốt nhạc này.
- Đọc gam Mi thứ thay cho luyện thanh.
- Đọc từng câu: GV dòch giọng bản nhạc
xuống giọng Si thứ (-5), đàn giai điệu
từng câu, HS lắng nghe, và tự đọc theo
đàn. Nếu câu 1 HS đọc chùm ba chưa đạt,

GV đọc mẫu vài lần để các em nghe và
đọc cho đúng.
- Ghép hai câu 1 và 2, câu 3 và 4.
- Đọc nhạc cả bài: GV đàn giai điệu, HS
đọc nhạc cả bài.
- Ghép lời ca: nửa lớp đọc nhạc, đồng thời
nửa còn lại ghép lời. GV đệm đàn và bắt
nhòp (đếm 2 – 3), GV phát hiện chỗ sai và
hướng dẫn các em sửa chữa.
- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh: Chọn
tiết điệu Slow Waltz. HS đọc nhạc rồi hát
lời bản nhạc này kết hợp gõ đệm với hai
âm sắc.
HS ghi nhớ
HS thực hiện
HS đọc nhạc
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
4. Củng cố:
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc: GV đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu
tiên của mỗi câu không theo thứ tự trong bài TĐN. HS nghe cho biết
đó là câu mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu.
5. Dặn dò:
-Sưu tầm một sồ bài hát Nga.
-Đọc trước phần ANTT giới thiệu nhạc só Trai-cốp-xki.
-17 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
TIẾT 6
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2

- Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
- Âm nhạc thường thức: Nhạc só Trai–cốp–xki
I- Mục tiêu :
- HS đọc nhạc hát lời trôi chảy bài TĐN số 2 – Nghệ só với cây đàn
- HS có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp 3 và hợp âm 7.
- Tìm hiểu về nhạc só Trai – cốp – xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc
Nga và thế giới.
II- Giáo viên chuẩn bò
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Nghệ só với cây đàn
- Tranh chân dung nghệ só Trai – cốp – xki.
- Máy nghe và băng, đóa một số tác phẩm âm nhạc của Trai – cốp – xki.
Nếu không có băng đóa nhạc, GV tập trình bầy một số đoạn nhạc sau để
giới thiệu về những giai điệu quen thuộc của Trai – cốp –xki.
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
-18 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
Thời
g
i
a
n
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
10
phút
10
phút

25
phút
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV khẳng đònh
GV đàn
GV hướng dẫn
và chỉ đònh
GV đàn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV hỏi bài cũ
Ôn tập TĐN
TĐN SỐ 2 – NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN
- Hãy giới thiệu và nêu một số đặc điểm
riêng của bài TĐN số 2 – Nghệ só với cây đàn?
+ Bài TĐN số 2 là đoạn trích của bài hát
trong bộ phim Nga Tiếng hát trái tim. Bản
nhạc viết ở giọng Mi thứ, số chỉ nhòp
4
3
.
+ Bài TĐN gồm 4 câu, mỗi câu 3 nhòp,
riêng câu 3 có bốn nhòp. Trong câu 1 có sử
dụng trường độ chùm 3 nốt móc đơn.
Khi đọc chùm 3 nốt móc đơn, gõ một
phách phải đọc đều 3 nốt nhạc
- Nghe lại gam Mi thứ và giai điệu của bài TĐN.
- Nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu:
GV đàn 4 nốt nhạc đầu của từng câu theo

thứ tự: câu 3 – câu 2 – câu 1 – câu 4 (đàn
2 lần), HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng
câu.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời
- Kiểm tra: HS ngồi cùng bàn tập trình
bày hoàn chỉnh bài TĐN, một em gõ đệm
với 2 âm sắc.
Nhạc lí
SƠ LƯC VỀ HP ÂM
- Quãng là gì? Lấy một số ví dụ về các quãng 3? Sự
khác nhau giữa quãng 3 trưởng và quãng 3 thứ?
(Kiến thức trong tiết 2)
- Khái niệm: Hợp âm là sự kết hợp các
nốt nhạc được xếp chồng lên nhau theo
HS trình bày
HS cần nhớ
HS nghe
HS nhận biết,
đọc nhạc và hát
lời
HS đọc nhạc, hát lời
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS trả lời
-19 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV nêu khái niệm
GV giới thiệu
GV thuyết trình
và nêu ví dụ

GV đàn hợp âm
GV đàn hợp âm
GV hỏi
GV minh hoạ
GV yêu cầu HS
thực hiện
GV ghi bảng
GV hỏi
các quãng 3. Hợp âm phải có từ 3 nốt trở
lên.
- Giới thiệu 2 loại hợp âm thường dùng:
hợp âm 3 và hợp âm 7.
+ Hợp âm ba có 3 âm: âm 1, âm 3 và âm 5.
+ Hợp âm bảy có 4 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7.
Nghe đàn hợp âm 3, đàn từng âm: 1 – 3 –
5 rồi đàn đồng thời 3 âm. Tương tự với hợp âm bảy.
+ Hợp âm ba có 2 loại thường dùng là hợp âm ba
trưởng và hợp âm ba thứ. Hãy xem ví dụ về hợp âm
Đô trưởng và Đô thứ trong SGK:
- Tìm hiểu về tác dụng của hợp âm:
+ Hãy nêu tác dụng của hợp âm theo SGK
+ GV đệm đàn, đọc nhạc, hát lời bài Nghệ
só với cây đàn để giới thiệu về tác dụng
của hợp âm.
Bài tập1: Những hợp âm ba sau đây còn
thiếu âm 3 hoặc 5. Hãy điền những nốt
còn thiếu ( GV sử dụng bảng phụ )
Bài tập 2: Những hợp âm bảy sau đây còn
thiếu âm 3 hoặc 5 và 7. Hãy điền những
nốt nhạc còn thiếu. ( Bảng phụ )

Âm nhạc thường thức
NHẠC SĨ TRAI – CỐP – XKI
- Nước Nga nằm ở Châu nào?
- Những con người Nga đầy lòng nhân hậu
và dũng cảm đã giải phóng Châu Âu khỏi
ách Phát xít và giúp đỡ nhân dân ta rất
nhiều trong cuộc kháng chiến chống Pháp,
chống Mó và xây dựng Tổ quốc.
- GV giới thiệu chân dung Trai – cốp – xki
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe
HS trả lời
HS theo dõi tay trái
GV chuyển một số
hợp âm khi đệm đàn
HS làm bài
tập vào vở
và lên bảng
chữa bài tập
HS ghi bài
HS trả lời
-20 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV thuyết trình
GV tóm tắt
và tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông:
+ Trai – cốp – xki (1840 – 1893) là nhạc
só lớn của nước Nga thế giới. Những sáng
tác của ông chiếm một vò trí quan trọng

trong nền âm nhạc Châu âu và đưa âm
nhạc nước Nga lên đỉnh cao của nền âm
nhạc thế giới. Những tác phẩm của Trai –
cốp – xki là sự kết hợp tinh tế, nhuẫn
nhuyễn giữa dân ca Nga và tinh hoà âm
nhạc thế giới. Ông không chỉ là nhà soạn
nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc
+ Âm nhạc của Trai – cốp – xki được rất
nhiều người biết và yêu thích Trai – cốp –
xki là tác giả của những vở nhạc kòch
(Opera) như: Ép – ghê – nhi Ô – nhê –
ghin, Con đầm Pích, vỡ vũ kòch (Ballet)
Hồ Thiên Nga, Người đẹp ngủ trong rừng,
những bản giao hưởng, bản Công – xéc –
tô cho Piano và đan nhạc cùng nhiều tác
phẩm khác…. Đây là những tác phẩm được
coi là tiêu biểu cho nền âm nhạc Nga.
Nhiều nhà nghiên cứu phê bình âm nhạc
đã xếp Trai – cốp – xki vào hàng ngũ những nhà
sáng tác âm nhạc lớn nhất thế giới.
- Một vài mốc thời gian đáng nhớ trong
cuộc đời Trai – cốp – xki:
+ Năm 19 tuổi tốt nghiệp ĐH Luật
+ Năm 22 tuổi, học ở Nhạc viện Xanh Pê
– téc – bua, bỏ hẳn nghề Luật để dành
toàn bộ thời gian và sức lực cho âm nhạc.
+ Năm 25 tuổi, Tốt nghiệp với huy chương vàng.
Được nhận làm giáo sư Nhạc viện Mát – xcơ – va.
+ Trong khoảng 30 năm hoạt động âm
nhạc, tác phẩm của Trai – cốp – xki được

biểu diễn ở nhiều nước và đem lại cho
ông những vinh quang chói lọi. Một tuần
HS theo dõi
HS ghi vài nét
-21 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV thực hiện
GV viết tên
bản nhạc
sau khi giao hưởng số 6 của Trai – cốp –
xki được trình diễn lần đầu do chính tác
giả chỉ huy, nhạc só qua đời vào ngày
25.1.1893.
- GV giới thiệu tác phẩm âm nhạc Trai –
cốp – xki qua một vài thể loại:
+ Nhạc đàn: Nghe bản Tháng sáu (chèo
thuyền) trong tuyển tập Bốn mùa. Khúc
nhạc yên tónh, êm ả, mang phong vò ấm áp
của một buổi chiều hè.
+ Ca khúc: GV cho HS nghe bài Cô gái
miền đồng cỏ (một trong hàng trăm ca
khúc của nhạc só Trai – cốp – xki). Bài ca
phảng phất nỗi buồn, sự lưu luyến của cô
gái miền thảo nguyên khi chia tay với
người yêu thương.
Nghe trích đoạn vở vũ kòch Hồ Thiên Nga.
Tính chất âm nhạc sâu lắng tha thiết.
HS theo dõi
và cảm nhận
4. Củng cố:

- Cả lớp đọc lại bài TĐN-Khái niệm về hợp âm.
5. Dặn dò:
- Kiểm tra 2 bài hát, 2 bài TĐN đã học ( bắt thăm )
- Học sinh về nhà chuẩn bò bài cho tiết sau kiểm tra .
-22 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
TIẾT 7
Ôn tập và kiểm tra
I- Mục tiêu
- HS ôn tập những kiến thức đã học: bài hát Bóng dáng một ngôi trường, Nụ
cười, bài TĐN Cây sáo, Nghệ só với cây đàn.
- HS thực hành một số bài tập về quãng và hợp âm.
II- Giáo viên chuẩn bò
- Nhạc cụ quen dùng
- Một số bài tập về quãng và hợp âm
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Thời
g
i
a
n
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
20
phút
GV ghi bảng
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát
BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG, NỤ CƯỜI

HS ghi bài
-23 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
10
phút
15
phút
GV chỉ đònh
và đệm đàn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV viết bài
tập lên bảng
GV kiểm tra,
đánh giá
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
và đệm đàn
1. Bài Bóng dáng một ngôi trường:
- GV chỉ đònh một số HS trình bày từng
đoạn trong bài hát, yêu cầu các em thuộc
lời, hát diễn cảm.
- GV sửa những chỗ chưa đúng hoặc hướng
dẫn các em hát hay hơn.
- Từng tổ cử HS hát lónh xứơng đoạn a,
những em khác hát hoà giọng đoạn b.
- 2. Bài Nụ cười:

- GV yêu cầu HS hát thuộclời, rõ lời và hát
diễn cảm
- GV chỉ đònh một HS nữ lónh xướng đoạn a
của lời 1, một HS nam lónh xướng đoạn a
của lời 2, cả lớp hát hoà giọng điệp khúc.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS trình bày theo hình thức song ca.
Ôn tập Nhạc lí
* Cho âm gốc là nốt Rê, hãy tìm âm ngọn
để có quãng 3, quãng 5, quãng 7, quãng 9.
Cho âm ngọn là nốt Mí, hãy tìm âm gốc để
tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8, quãng 11.
* Hãy chỉ ra các quãng 3, quãng 4, quãng
5, quãng 6, quãng 7 trong bài Cô gái miền đồng cỏ.
* Hãy viết hợp âm Fa thăng thứ, Si trưởng,
Si thứ, Đô thăng thứ, Mi trưởng trên
khuông nhạc.
Ôn tập và kiểm tra 2 bài TĐN
CÂY SÁO, NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN
- TĐN và hát lời 2 bài Cây sáo, Nghệ só
với cây đàn với tốc độ: hơi chậm, hơi
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát lónh
xướng,hoà
giọng
HS hát và gõ đệm
HS lên kiểm tra
HS làm bài

tập vào vở
ghi bài.
HS ghi nội dung
HS đọc nhạc
-24 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn
GV điều khiển
GV kiểm tra
nhanh, vừa phải.
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ đọc nhạc và hát
lời một câu nối tiếp.
- HS xung phong trình bày lời mới của bài
TĐN số 2 Nghệ só với cây đàn . GV kiểm
tra, đánh giá.
- Kiểm tra đọc nhạc và hát lời của một vài HS.
với tốc độ
khác nhau
HS trình bày
HS lên kiểm tra
TIẾT 8
Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
I- Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Nối vòng tay lớn, thể hiện rõ tính hành
khúc của bài hát.
- HS biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lónh xướng, nối tiếp.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng
nhân ái cao cả.
II- Giáo viên chuẩn bò
- Nhạc cụ quen dùng
- Tranh ảnh chân dung của nhạc só Trònh Công Sơn.

- Đàn và hát thuần thục bài Nối vòng tay lớn
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
-25 –
Phan Thanh Bình – Giáoviên Trường THCS TT Tri Tôn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×