Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Trình bày tính tất yếu trong quản trị đa văn hóa của hãng thời trang thể thao ADIDAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.72 KB, 23 trang )

Trình bày tính tất yếu trong quản trị đa văn hóa của hãng thời trang thể
thao ADIDAS

1


MỤC LỤC

2


LỜI MỞ ĐẦU
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là
một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa,
mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… chính sự
khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với
sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các
doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và
thay đổi cho phù hợp với thực tế.
Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn
lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp
phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp
phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc
đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức đó là văn hóa doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa,
tri thức thì khó đứng vững được. Văn hóa doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì
vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh như ta thường
nghĩ. Văn hóa doanh nghiệp không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được
treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp. Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng.
Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực
được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp dễ thấy


nhất thể hiện ngay trong công việc hàng ngày nhưng cách báo cáo công việc, giữ gìn
tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các thủ tục
hành chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hành động
của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không. Đây là điều
Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây dựng dần
từng bước. Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy
nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong
doanh nghiệp. Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động
của mỗi thành viên. Văn hóa kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độ cao
nhất, trở thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm theo.
3


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu về doanh nghiệp đa văn hóa – Adidas
Đứng trước một thị trường cạnh tranh khốc liệt trong ngành thể thao thì mong
muốn mở rộng thị phần đã thúc đẩy tập đoàn adidas trở thành một trong những thương
hiệu trang phục và dụng cụ thể thao khổng lồ, nổi bật nhất và lớn nhất trên thế giới.
Với việc cam kết vững chắc là tài trợ cho thể thao và hỗ trợ từ phía sau, adidas đang
xây dựng và phát triển cho thương hiệu ngày càng vững chắc dựa trên những gì mà
nhãn hiệu adidas đang có với những gì đã đầu tư vào các cơ quan truyền thông khác
nhau và những gì công ty đạt được như là một sự hứa hẹn chắc chắn đối với lĩnh vực
thể thao mà họ đang kinh doanh.
Sinh ra tại làng Herzogenaurach ở Bavaria và là con trai của một thợ sửa giày,
Adi Dassler đã làm ra chiếc giày thể thao đầu tiên của mình vào những năm 1920.
Dassler đã cùng với anh trai là Rudi thành lập công ty ‘Gebr der Dassler
Schuhfabriken’. Với niềm đam mê thể thao, Adi Dassler đề ra mục tiêu là thiết kế ra
loại giày thỏa mãn nhiều yêu cầu phần nào giúp các nam, nữ vận động viên giành
được chiến thắng và mục tiêu cốt yếu này của thương hiệu đã được giữ vững đến ngày
nay. Vào năm 1948, Rudi và Adi tách công ty ra và adidas ra đời. adidas tồn tại dưới

sự quản lý của gia đình Dassler cho đến năm 1989. Sáu năm sau đó, adidas đã trở
thành công ty được công chúng biết đến trên sàn giao dịch chứng khoán.
Vào năm 1997, việc adidas thâu tóm tập đoàn Salomon là một thông điệp về ý
định xâm nhập vào một lĩnh vực mới. Đổi tên công ty thành adidas-Salomon AG, họ
có được một thị trường truyền thống của adidas kết hợp với thị trường quần áo và giày
thám hiểm, trượt tuyết và trượt băng nghệ thuật của Salomon. Việc sát nhập này còn
mang đến cho adidas một mảng thị trường đồ may sẳn cho những người chơi gôn
(golf) đang cạnh tranh bởi Mavic và ván trượt tuyết cạnh tranh với nhãn hiệu Bonfire.
Từ khi Adi Dassler qua đời, công ty của ông đã đạt thêm được hơn 700 bằng
sáng chế và quyền sở hữu công nghiệp khác để đáp lại công sức ông xây dựng thương
hiệu thành thương hiệu tiên tiến dẫn đầu với nhiều sản phẩm thiết kế đầu tay như loạt
giày đinh thể thao đầu tiên trên thị trường.
Mong ước trở thành công ty hàng đầu đã thôi thúc adidas thận trọng tìm cách
để đảm bảo cho thương hiệu adidas giữ được vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này một
4


cách nhanh chóng. Trong suốt những năm 1980, adidas đã chứng tỏ được rằng mình
rất xuất sắc bằng việc lập những chiến dịch bán hàng rất tinh vi cho những sản phẩm
giày mà họ đã thiết kế ra.
Việc quảng bá hình tượng của công ty một cách hiệu quả, luân chuyển vốn và
vị trí của cổ phiếu cho thấy adidas không chỉ đã trở thành người dẫn đầu trên thị
trường về trang phục thể thao mà còn trở thành nhãn hiệu được ưa chuộng nhất vào
cuối những năm 1990. Cùng lúc đó một chiến dịch chu đáo nhằm xây dựng lại một
hình tượng tươi trẻ và hợp thời trang đã giúp adidas bước vào thể kỷ 21 với tư cách là
một thương hiệu trẻ và hội nhập nhanh nhất.
Hiện nay, adidas nhắm đến 3 nhóm khách hàng chính tiêu thụ thời trang thể
thao, bộ phận Sport Performance nhắm đến các vận động viên ở mọi cấp độ, bộ phận
Sport Heritage thì nhắm đến thời trang thể thao theo cảm hứng trang phục dạo phố và
bộ phận Sport Style tập trung vào những khách hàng trẻ thích những sản phẩm trang

phục thể thao hợp thời trang và sang trọng.
Có một cách tuyệt vời để đánh vào thị hiếu khách hàng là thông qua thể thao.
Sự hâm mộ đối với các vận động viên nổi tiếng như cầu thủ David Beckham và
Zinedine Zidane của bóng đá, Sergio Garcia của golf, Ian Thorpe của môn bơi lội và
Maurice Greene của môn chạy nước rút, và thông qua những vận động viên này đã
giúp cho thương hiệu adidas cùng bước lên bậc thành công ở đỉnh cao của họ thông
qua rất nhiều những chương trình đồng hành với các đội bóng đá trong và ngoài nước.
Vào năm 2004, adidas thực hiện chiến dịch quảng cáo thương hiệu lớn nhất
trong vòng sáu năm bằng việc in cụm từ ‘không có gì là không làm được’ (Imposible
is nothing) bên cạnh nhãn hiệu của mình, để cho rất nhiều vận động viên nổi tiếng của
mọi thời đại trong làng thể thao trên khắp thế giới mang nó trên trang phục hoặc dụng
cụ của họ và đã gặt hái thành công vang dội. Adidas cũng là nhà tài trợ dài hạn cho
liên hiệp tổ chức giải bóng đá thế giới, giải vô địch Châu Âu UEFA và nhà tài trợ
chính thức cho giải điền kinh Olypic 2004 và cung cấp toàn bộ trang phục cho 22
quốc gia thành viên tham dự giải Olympic. Từ việc làm nhà tài trợ chính cho đến việc
thực hiện những hoạt động quảng cáo bình thường, các phương tiện truyền thông đã
chiếm tất cả những nơi dễ thấy ở nhà ga, trên xe khách để quảng cáo nhằm đảm bảo
rằng công việc quảng cáo thương hiệu adidas cũng góp phần vào sự thành công tương
đương với chất lượng hàng hóa mà công ty sản xuất ra.
5


2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với Adidas
Trong cuộc sống luôn diễn ra những xu thế nhất định như công nghiệp hóa –
hiện đại hóa hoặc toàn cầu hóa. Chính vì vậy, mà bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động
cũng theo quy luật của cuộc sống. Một doanh nghiệp sau một quãng thời gian nhất
định sẽ lớn dần lên, phát triển lên. Doanh nghiệp sẽ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh
doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ. Doanh nghiệp phải tìm kiếm một thị trường mới
( những thị trường từ khu vực đến các vùng lân cận ra đến thị trường nước ngoài)
nhằm tăng thị phần, doanh thu cũng như lợi nhuận. Khi doanh nghiệp phát triển thành

công ty đa quốc gia thì thị trường kinh doanh mở rộng, kéo theo đó là thị trường vốn
mở rộng. Doanh nghiệp tham gia vào quá trình quản trị. Doanh nghiệp sẽ phát triển
sản xuất, mở rộng thị trường nhân sự, thuê các chuyên gia nước ngoài về tư vấn nguồn
nhân lực. Như vậy, doanh nghiệp sẽ có sự tham gia của nhiều người nước ngoài, có
nền văn hóa khác nhau. Do vậy, quản trị đa văn hóa là điều tất yếu đối với doanh
nghiệp đa quốc gia. Quản trị đa quốc gia là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
rà soát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần để đạt được mục tiêu của tổ chức trên cơ sở
các nguồn lực nhất định ( con người, công việc, tài chính).
Một doanh nghiệp không những phải coi sản phẩm của mình là một bộ phận
làm nên quá trình phát triển nhân loại mà còn phải coi việc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp mình là một bộ phận của văn hóa nhân loại. Doanh nghiệp đóng góp cho xã
hội không chỉ ở số lượng của cải mà còn phải thỏa mãn được nhu cầu văn hóa nhiều
mặt của xã hội hiện đại như tích cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa,
xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phát triển và tiến bộ. Thông qua các hoạt động
nhân đạo và văn hóa, hình ảnh doanh nghiệp sẽ trở nên tốt đẹp hơn, uy tín của doanh
nghiệp được nâng cao đáng kể.
Không ngừng sáng tạo là yếu tố quan trọng hàng đầu, không chỉ cho các chiến
lược tiếp thị mà còn cho cả dòng sản phẩm của Adidas. Các môn chơi đồng đội như
bóng đá và bóng rổ sẽ luôn luôn là một phần cơ bản của các cuộc tranh tài thể thao.
Tuy nhiên, ngày nay các môn thể thao tự do, cá nhân như trượt tuyết, lướt ván và
những môn như golf, leo núi giờ cũng đang phát triển rất nhanh, trở thành một phần
của những môn thể thao chính thống.
Để không bị bỏ rơi trong các cuộc đua, hàng năm adidas cho ra đời trung bình
khoảng 60 mẫu giày thể thao mới tạo cảm giác thoải mái ở chân. Adidas có phương
6


châm sản xuất những sản phẩm cực kỳ vừa vặn và mang lại chất lượng luyện tập cao
nhất. Chính vì thế, các sản phẩm của adidas luôn có mặt tại các cửa hàng cao cấp và
các cửa hiệu chuyên bán đồ thể thao chuyên nghiệp. Khi đối thủ chính Nike có hệ

thống cửa hàng NikeTown khắp nơi ở Mỹ, Châu Âu và Úc, adidas cũng không kém
cạnh khi bắt tay vào hệ thống siêu cửa hàng adidas-Solomon, khai trương tại Paris
năm 2001, tận dụng mức độ nhận biết thương hiệu tại đây; hơn nữa đội tuyển quốc gia
Pháp đã liên tục giành cúp vô địch ở World Cup 1998 và cúp Châu Âu năm 2000.
Nhiều người tin rằng sắp tới đây adidas sẽ áp dụng hình thức này tại nhiều thành phố
khác ở Châu Âu và Mỹ.
Với mục tiêu chiến lược hàng đầu của Adidas là đánh bật đối thủ truyền kiếp
Nike, giành thị phần và trở thành hãng thể thao số một thế giới. Adidas đầu tư rất lớn
vào việc cải tiến và đổi mới các sản phẩm của mình nhằm đáp ứng tốt hơn khách hàng
của mình và đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra. Trong thế giới ganh đua gay gắt
của các hãng sản xuất đồ thể thao, adidas đã hồi sinh và trở thành một đối thủ đáng
gờm về mặt sáng tạo qua các chiến lược tiếp thị sắc sảo. Các sản phẩm của adidas sẽ
còn tiếp tục là người bạn đồng hành thân thiết của những ai say mê luyện tập thể thao.
3. Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa
3.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một tập hợp các giá trị, chuẩn mực mà các thành viên trong cộng
đồng, trong tổ chức và trong xã hội thu nhỏ, tuân thủ một cách tự nguyện. Điều này
thường đúng với các nước phát triển. Để có những giá trị, những chuẩn mực này.
Những giả định phải tuân thủ theo thời gian, những giả định này được gọt giũa, trở
thành những chuẩn mực định hướng.
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạovà tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môitrường tự nhiên và xã hội.
3.2 Khái niệm đa văn hóa
Đa văn hóa là sự đa dạng về văn hóa của các thành viên trong một tổ chức, đơn
vị hay mở rộng ra là một cộng đồng nào đó. Đối với nhân loại tính đa dạng văn hóa
cũng giống như tính đa dạng trong giới tự nhiên là một điều kiện không thể thiếu để
duy trì sự cân bằng của sự sống. Tính đa dạng là di sản chung của loài người. Tính đa
dạng văn hóa có hai tầng bậc, một là đa dạng trên phạm vi thế giới, đó là đa dạng về
7



văn hóa các dân tộc. Hai là trong phạm vi một dân tộc văn hóa cũng đa dạng, không
chỉ đa dạng về sắc tộc, mà đa dạng về các hình thức biểu hiện đa dạng theo các loại
chủ thể. Văn hóa ngoại biên của các quần thể dân cư là biểu hiện nổi bất của tính đa
dạng và hình thức biểu hiện trong một nền văn hóa dân tộc.
Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; nó giúp phát hiện những
mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa; phát hiện
các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của nó. Nhờ có tính hệ thống
mà văn hóa, với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện
được chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của
xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự
nhiên và xã hội của mình.
3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa
Quản trị đa văn hóa là quá trình quản trị một tổ chức bình thường kết hợp với
khai thác các yếu tố đa văn hóa một cách hiệu quả nhất. Đây là quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết để kết hợp một cách
tốt nhất các cá nhân có nền văn hóa khác nhau và còn phát huy tối đa năng lực, phẩm
chất của họ, hạn chế các đặc điểm có tính tiêu cực của mỗi một nền văn hóa.
Mọi định nghĩa văn hoá đều chứa một nét chung là “con người” đều thừa nhận
và khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa văn hoá với con người. Văn hoá và con
người là hai khái niệm không tách rời nhau. Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hoá.
Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của mình, con người luôn sáng tạo không
ngừng để làm nên giá trị văn hoá. Một trong số những giá trị văn hoá được con người
sáng tạo ra ấy chính là bản thân con người – con người có văn hoá. Con người sáng
tạo ra văn hoá, đồng thời chính con người cũng là sản phẩm của văn hoá.
3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa
Khi nói đến quản trị đa văn hóa là nói đến giá trị của con người trong tổ chức
hoặc doanh nghiệp. Thực hiện quản trị đa văn hóa nhằm hướng đến mục tiêu chung là
không những kết hợp được mọi thành viên trong tổ chức mà còn phát huy được tối đa

năng lực cũng như nỗ lực của mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong tổ chức. Hơn nữa,
mỗi một cá nhân hoặc mỗi một thành viên trong tổ chức đều có văn hóa khác nhau, có
hoàn cảnh và điều kiện khác nhau, có năng lực làm việc khác nhau, có tôn giáo khác
nhau. Mỗi một cá nhân có một giá trị riêng, một hiểu biết riêng.
8


Văn hoá trong kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động
kinh doanh của chủ thể, là cái văn hoá mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá
trình kinh doanh, hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ.
Việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh sẽ đem lại cho kinh
doanh và chủ thể kinh doanh một sử mạng cao cả. Đó là sứ mệnh phát triển con người,
đem lại sự giàu có, hạnh phúc cho mọi người, sự phồn vinh và vững mạnh của đất
nước, sự vẻ vang của dân tộc. Nhận thức được sứ mệnh ấy con người sẽ hay say lao
động, không ngại khó khăn gian khổ, thậm chí hy sinh cả lợi ích riêng của mình đóng
góp vào lợi ích chung vì xã hội. Do đó, văn hoá trong kinh doanh là bộ phận cấu thành
của nền văn hoá dân tộc, phản ánh trình độ của con người trong lĩnh vực kinh doanh.
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam
Việc phát triển kinh tế-xã hội đi kèm theo nó là sự gia tăng khai thác, sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hệ quả là số lượng rác thải công nghiệp cũng như
rác thải sinh hoạt tăng mạnh. Con người ngày càng thải vào môi trường nhiều thứ
không cần cho sự sống, làm cho không khí, nguồn nước, đất đai bị ô nhiễm, gây nên
nhiều hiệu tượng như hiệu ứng khí nhà kính, phá hủy nghiêm trọng tầng ozone. Nhiều
con sông bị bức tử, nhiều thành phố không khí bị ô nhiễm nặng nề, gây nguy hại cho
sức khỏe của con người, cho hệ sinh thái tự nhiên.
Các hoạt động vi phạm pháp luật về môi trường diễn ra trên nhiều lĩnh vực,
dưới nhiều hình thức, tính chất ngày càng nghiêm trọng và phức tạp; thủ đoạn, hình

thức vi phạm ngày càng tinh vi, đa dạng. Những vi phạm về môi trường đã và sẽ gây
ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế của đất nước, xâm phạm trực tiếp đến sức
khỏe, tài sản, quyền lợi của người dân. Cụ thể như vụ Công ty VEDAN Việt Nam,
Công ty Miwon, Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty Giấy Việt Trì...xả nước thải
không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho các dòng sông và cộng
động dân cư; vụ Công ty Huyndai Vinashin (Khánh Hòa) thải ra hàng trăm nghìn tấn
hạt xỉ đồng và các loại chất thải thải độc hại khác, gây bức xúc trong dư luận xã hội
thời gian qua... Theo đánh giá của Trung tâm Con người và Thiên nhiên: Hệ quả của
sự đánh đổi không cân xứng giữa phát triển và môi trường đang dần bộc lộ, với hàng
9


loạt vụ việc xâm phạm môi trường trên diện rộng cùng với sự xuất hiện của 37 “làng
ung thư” trên cả nước. Thông tin từ Bệnh viện K, trong 5 năm gần đây trung bình mỗi
năm cả nước có khoảng 150.000 bệnh nhân ung thư mới phát hiện, trong đó có
khoảng 70.000 người chết vì căn bệnh này.
Mặc dù ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tật và
tử vong, nhưng cơ chế khiếu kiện trong lĩnh vực môi trường còn chưa rõ ràng, dẫn đến
thiếu khả thi trong thực tế. Điều này dẫn đến người dân bị đẩy vào tình thế bắt buộc
phải gây áp lực nhằm đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình. Những vụ việc người
dân tự ý lấp cống xả thải Khu công nghiệp Thụy Vân ở Phú Thọ, vụ Nhà máy sản xuất
tấm lợp Fibro xi măng ở Phả Lại, vụ Nicotex Thành Thái ở Thanh Hóa...đã ngày càng
trở nên phổ biến hơn, làm ảnh hưởng đến sản xuất và gây mất an ninh trật tự xã hội.
4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.
Giải pháp đầu tiên là tuyên truyền về khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp thông qua các công cụ giáo dục và đào tạo như các hội thảo hội nghị về trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ dành cho các doanh nhân, người lao động,
và người tiêu dùng, mà còn cho thế hệ mai sau để hiểu sâu sắc về vai trò quan trọng
của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại
chúng dường như cũng là một nguồn hữu hiệu nhằm tăng cường các lợi ích thực sự

của các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, giải pháp thứ hai liên quan
đến các sáng kiến tăng cường các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
được các nhà chức trách hỗ trợ và tài trợ trong sự hợp tác chặt chẽ với các hiệp hội
kinh doanh và các tổ chức phi chính phủ.
Muốn đảm bảo trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nhà nước cần phải
khuyến khích và phát triển các cơ chế “xã hội dân sự” ở địa phương, để làm đối trọng
với doanh nghiệp. Đối trọng với doanh nghiệp không có nghĩa doanh nghiệp luôn luôn
xấu. Thực ra, doanh nghiệp có tính trung lập trong khía cạnh họ luôn thích ứng với
môi trường chính trị, pháp lý, xã hội.
Tạo ra đối trọng ở đây có nghĩa tạo ra cơ chế xã hội đủ sức mạnh để giám sát
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Tự cơ chế xã hội ở từng địa phương sẽ cho phép
người dân có tiếng nói trọng lượng hơn đối với doanh nghiệp trước những tác động
tiêu cực doanh nghiệp có thể gây ra, để đảm bảo quyền lợi chính đáng của cộng đồng
được tôn trọng. Điều đó giúp giảm khối lượng công việc và chi phí cho hệ thống các
10


cơ quan quản lý hành chính của nhà nước từ trung ương xuống địa phương trong việc
giám sát và quản lý trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp vẫn
còn chưa ngộ ra rằng phát triển bền vững là phương thức tối đa hóa lợi nhuận một
cách hiệu quả nhất, thì việc xây dựng một cơ chế khuyến khích dư luận đứng ra tự
bảo vệ các quyền lợi chính đáng của mình và những biện pháp chế tài hợp lý sẽ là
những điều tối cần thiết để hình thành ý thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Việt Nam.
Tất cả các nhà sản xuất phải được tuyên truyền về trách nhiệm xã hội, cũng
như sản xuất thực phẩm sạch và một kênh phân phối hiệu quả cho thực phẩm sạch là
yêu cầu bắt buộc. Các chiến dịch giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức là các hoạt
động quan trọng để thúc đẩy hơn nữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở mọi tầng
lớp trong xã hội, đặc biệt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nên được khắc sâu vào
tâm trí của các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp tương lai và người lao động (Ở

khía cạnh này, vai trò của chính phủ dưới sự hỗ trợ của tổ chức phi chính phủ là
hướng dẫn họ để thực thi hành động thông qua pháp luật: Bộ Luật lao động, Luật bảo
vệ môi trường, v.v.);
Quản lý nhà nước tập trung hoàn thiện luật và tính hiệu lực trong thực thi luật.
Đối với các trách nhiệm ngoài luật (đạo đức, từ thiện), cần khuyến khích cơ chế tự
nguyện vì đó là sự tương tác giữa doanh nghiệp và xã hội. Nhà nước chỉ nên gián tiếp
tác động thông qua các cơ chế “xã hội dân sự” như NGOs, hiệp hội, mạng lưới cộng
đồng, giáo dục, nâng cao ý thức người dân.

11


KẾT LUẬN
Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một trong những
nội dung quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động quản trị chiến lược của tất cả
các công ty đa quốc gia trên thế giới. Không chỉ hạn chế trong các vấn đề truyền thống
liên quan đến môi trường sinh thái, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện phát
triển đa dạng và ngày càng bao trùm lên rất nhiều lĩnh vực khác nhau như điều kiện
lao động, không sử dụng lao động trẻ em, không ép giá người trồng nguyên liệu, bảo
đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, giết mổ gia súc nhân đạo, không sử dụng lông thú,
động vật quý hiếm, sản phẩm biến đổi gen, trung thực trong kế toán tài chính, thông
tin đến khách hàng, nhà đầu tư, uy tín và đạo đức trong giao dịch với đối tác, cạnh
tranh, không quyên góp chính trị, khuyến khích quan hệ cộng đồng, tình nguyện, từ
thiện… Tuy du nhập vào Việt Nam khá muộn theo sự hiện diện của các công ty đa
quốc gia trong khoảng 15 năm trở lại đây, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã
phát triển khá nhanh chóng ở nước ta.
Mặc dù vậy, nhận thức của người dân, doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước
về vấn đề này còn rất yếu. Mỗi khi có những vụ vi phạm đạo đức kinh doanh, ô nhiễm
môi trường xảy ra, người ta thường đổ tất cả tội lỗi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, như
đã được bàn đến, doanh nghiệp nào cũng phải lấy lợi ích làm nền tảng, do đó họ luôn

có khuynh hướng tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận.
Trong bối cảnh khung khổ pháp luật không chặt chẽ, thống nhất, hệ thống thực
thi pháp luật bị buộc lỏng, kém hiệu lực và người dân ở trong tình trạng yếu thế,
không có kiến thức và công cụ để bảo vệ lợi ích của cộng đồng như hiện nay, thì nhà
nước thực chất vô tình tạo ra môi trường tốt để các công ty lợi dụng và coi nhẹ trách
nhiệm xã hội của mình.

12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bài giảng môn học Quản trị đa văn hóa, TS. Đặng Ngọc Sự, 2014.
2) Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, Chu Minh Khang, 2014.
3) Chiến lược kinh doanh của tập đoàn đa quốc gia, Phan Cường, 2014.
4) Vi phạm đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, Lê Thu Hằng, 2014.
5) Cẩm nang cho lãnh đạo doanh nghiệp, Nguyễn Hồng Minh, 2014
6) />7) />
INTRODUCTION

In a business, especially the large-scale enterprises, is a collection of different people
on qualifications, education, the level of awareness, social relationships, geographical
regions, cultural ideology, etc,... The main difference creates a diverse work
environment and complex. Besides, with the fierce competition of the market
economy and globalization trends, forced businesses to survive and grow must
constantly explore new things, creativity and change accordingly with reality,etc,...
So how do businesses become gathering place, promote human resources, increases
several times the value of each individual human resources, contributing to the
sustainable development of enterprises. This requires businesses to build and maintain
a particular cultural routines promote capacity and promote the contribution of
everyone in achieving the overall goals of the organization - it is culture business. Any

business that if the lack of cultural factors, knowledge is hardly tenable. Corporate
culture is the culture of an organization so that it is not merely a communication
culture and business culture as we often think. Corporate culture is not the slogans of
the board was hung at the gate, on the corridor or in the boardroom. That's just the
will, ideas. What we want may be different from those values, beliefs, norms are
expressed in reality and in each member acts now.

13


Corporate culture is expressed in many different levels. The most obvious level
reflected in the daily work but the work report, maintaining the common property,
language when communicating with colleagues, partners, customers, administrative
procedures,etc,... The second tier is the spiritual values determined work to do, his
action is right or wrong, beneficial or joint damage or not. This is what business
leaders eager to get in staff and to build gradually. The third level is the foundation for
the main action is the belief, conscience, thought and emotion are considered naturally
ingrained in the subconscious of each individual enterprise. The default platform is the
foundation for the values and actions of each member. Entrepreneurial culture within
an organization have reached the highest degree, become a director, but from
generation to generation, worship and follow.
RESEARCH OF CONTENT
1. Introduction to multicultural businesses - Adidas
Standing in front of a fiercely competitive market in the sports industry, the desire to
expand the market share of Adidas motivated to become one of the brand's apparel
and sports equipment giant, the largest and most prominent on the world. With the
firm's commitment to sports sponsorship and support from behind, adidas is building
and developing the brand more firmly based on what the brand adidas are with what
was invested in the different media and what the company achieved as a sure promise
for sports fields in which they are trading.

Standing in front of a fiercely competitive market in the sports industry, the desire to
expand the market share of Adidas motivated to become one of the brand's apparel
and sports equipment giant, the largest and most prominent on the world. With the
firm's commitment to sports sponsorship and support from behind, adidas is building
and developing the brand more firmly based on what the brand adidas are with what
was invested in the different media and what the company achieved as a sure promise
for sports fields in which they are trading.
In 1997, the adidas acquired Salomon Group is a message of intent from entering a
new field. Rename the adidas-Salomon subsidiaries AG, they have been a traditional
market combined with market adidas clothing and shoe expeditions, skiing and
14


skating Salomon. This merger also gives adidas a ready-wear segment for golfers
(golf) are competing by Mavic and snowboard competition to mark Bonfire.
When Adi Dassler Since his death, his company has reached more than 700 additional
patents and other industrial property rights in response to the effort you build a brand
into the leading brand with innovative product design series debut as the first athletic
shoe spikes in the market.
Yearning to become the leading company urged caution adidas seeks to ensure that the
brand adidas holds a leading position in this field quickly. During the 1980s, adidas
has proven that he excelled in the preparation of the campaign very sophisticated sales
for these products they have designed shoes off.
Promoting the image of the company efficiently, cash flow and the location of stocks
shows that adidas has become not only a leader in the market for sportswear, but also
become the preferred brand Most in the late 1990s. Meanwhile a careful campaign to
rebuild a youthful image and trendy helped adidas entered the 21st century as a young
brand and fastest integration.
Currently, adidas target 3 main customer groups consume sports fashion, Sport
Performance division aims to athletes at all levels, Sport Heritage division is aiming to

fashion sportswear inspired streetwear outfits and Sport Style division focused on
younger consumers prefer products sportswear trendy and luxurious.
There is a great way to hit the customer's tastes through sport. Admiration for famous
athletes like David Beckham and Zinedine Zidane of football, Sergio Garcia of golf,
Ian Thorpe's swimming and Maurice Greene of the sprint, and through these athletes
This helped the adidas brand and successfully climbed the peak in their lot through the
program accompanying the football team at home and abroad.
In 2004, adidas ad campaign the largest brand within six years of work in the phrase “
Imposible is nothing”

next to their brands, to give a lot of transport popular

mobilization of all time in the sports village around the world to take it on their
clothing or their instruments and has achieved resounding success. Adidas also
sponsors a long-term union organizing world football championship, UEFA European
Championship and the official sponsor for the athletics Olypic 2004 and offers full
outfits for 22 Member States tournament Olympic. From major donors work until the
implementation of the normal promotional activities, the media has accounted for all
15


prominent places at railway stations, on buses to advertise in order to ensure that the
job ads report adidas brand also contributed to the success comparable to the quality
of goods that the company produces.
2. The inevitability of Intercultural Management
In life always takes place certain trends such as industrialization - modernization or
globalization. Therefore, that any business that works well as a rule of life. A business
after a certain period of time will grow up, grow up. Enterprises will need to expand
production and business, expand markets. Enterprises must seek new markets (the
markets from the region to the neighborhood out to foreign markets) in order to

increase market share, revenue and profit. When businesses develop successful
multinational business market is expanding, which is pulled by the capital market
expansion. Enterprises involved in the governance process. Enterprises will develop
production, expanding labor market, hiring foreign experts on human resource
consulting. Thus, enterprises will have the participation of many foreigners, have
different cultures. Therefore, multiculturalism governance was essential for
multinational enterprises. Managing multinational process of planning, implementing,
reviewing, evaluating and adjusting as necessary to achieve the objectives of the
organization on the basis of certain resources (people, work, Financial).
A business must not only consider its products as part of making the development of
humanity, but also to consider the construction of its corporate culture is a part of
human culture. Enterprises contribute to society not only in the amount of wealth, but
also to satisfy the cultural needs of the society more modern face as actively
supporting, funding for education, culture, society and promoting science - the
technical development and progress. Through its humanitarian activities and culture,
corporate image will become better, the reputation of business is significantly
enhanced.
Continuous innovation is the most important factor, not only for the marketing
strategy, but also for the whole product line of Adidas. The game of football as
teammates and basketball will always be a fundamental part of the sports
competitions. However, today the sport freely and individuals like skiing, windsurfing
and subjects such as golf, hiking time is also developing rapidly, becoming part of the
mainstream sports.
16


To not be abandoned in the race, adidas launched the annual average of 60 new
samples sneakers comfortable feeling in the legs. Adidas has produced the motto of
the extremely fit and offer the highest quality training. Therefore, adidas products are
available at high-end stores and shops specializing in selling professional sports. As

the main rival Nike systematically NikeTown stores all over the US, Europe and
Australia, adidas side equally embarking on system adidas-Solomon super store,
which opened in Paris in 2001, leveraging brand awareness level here; more French
national team has consistently won the trophy at the 1998 World Cup and the
European Cup in 2000. Many believe that the upcoming adidas will apply this method
in many other cities in Europe and America.
With the strategic goal of Adidas's top dislodge rivals Nike, gain market share and
become genuine sporting world number one. Adidas huge investment in the
improvement and innovation of our products to better meet our customers and to
achieve the strategic objectives set out. In this world of fierce contention
manufacturers of sporting goods, adidas has revived and become a formidable
competitor in terms of creativity through shrewd marketing strategy. Adidas products
will continue to be a close companion of those who practice sports enthusiast.
3. Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural
Management
3.1 The concept of culture
Culture is a set of values and standards that members of the community, in institutions
and in society in miniature, to comply voluntarily. This is often true for developing
countries. To have value, these standards. These assumptions must comply with time,
these assumptions are castigate, become the norm orientation.
Culture is an organic system of material values and spiritual man taova morning
accrued during practices, in the interaction between man and nature and society The
environment.
3.2 The concept of Intercultural
Intercultural is the cultural diversity of the members of an organization, unit or expand
to a certain community. For human cultural diversity, like diversity in the natural
world is an indispensable condition for maintaining the balance of life. This diversity
is the common heritage of mankind. Cultural diversity has two stages, one is
17



diversified across the world, it is the cultural diversity of peoples. Two are within a
cultural ethnic diversity, not just racial diversity, but diversity of diverse forms of
expression according to the type of subject. Peripheral Culture of the population is
remarkable expression of the variety and form of expression in an ethnic culture.
This aspect needs to distinguish the collection system; it helps detect intimate
relationships between phenomena, events of a culture; detection features, the laws of
formation and development of it. Through systematic that culture, as an entity to
encompass all the activities of society, performing the function of social organization.
Main culture often increases social stability, give society the means necessary to cope
with the natural environment and our society.
3.3 The concept of Intercultural Management
Intercultural Management is the process an organization normally associated with
exploiting the multicultural element most effective way. This is the process of
planning, implementing, monitoring, evaluating and adjusting as necessary to
combine the best of individuals with different cultures and also to maximize the
capabilities, their nature, limited the negative characteristics of each culture.
All cultural definitions contain a general definition is "people" are recognized and
affirmed the close relationship between human culture. Culture and humans are two
inseparable concepts. Man is the subject of cultural creation. Throughout history and
its development, creative people are always constantly to make cultural values. One of
the cultural values created by humans that is the human body - human culture.
Humans created the culture, and man himself is a product of culture.
3.4 The inevitability of Intercultural Management
When it comes to governance multiculturalism refers to the value of people in
organizations or enterprises. Implement governance towards multiculturalism is not
the common goal to combine all members of the organization but also to promote the
maximum capacity as well as the efforts of each individual, each member of the
organization. Furthermore, each individual or each member of the organization have
different cultures, situations and different conditions, have different working capacity,

have different religions. Every individual has a unique value, a particular
understanding.

18


Culture in business is the use of cultural factors on business operations of the subject,
is the culture that the business entity created in the course of business, forming the
stable business type and their characteristics. The use of cultural factors on business
operations will bring business and business subjects a high network usage. It is the
mission of human development, bring wealth and happiness for all, the prosperity and
strength of the country, the glory of the nation. Aware of her mission or drunk people
will work, not afraid of hardships, even sacrifice their own interests to contribute to
the common good for society. Therefore, the business culture is integral part of the
national culture, reflecting the level of people in the business sector.
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation.
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam, now.
The development of social economy comes under it is an increase in the exploitation
and use of natural resources. Consequently, the amount of industrial waste as well as
strong domestic waste. Humans increasingly released into the environment many
things not necessary for survival, cause air, water and soil contamination, caused
many objects as effective greenhouse gas effects, severely damage the ozone layer.
Many rivers forcible suicide, many cities the air is heavily polluted, hazardous to
human health, natural ecosystem.
Activities violating environmental legislation occurs in many fields, forms,
increasingly serious nature and complexity; tricks, forms violate increasingly
sophisticated and diverse. These environmental violations have been and will
profoundly affect the economic development of the country, directly infringing on the

health, property and interests of the people. Specifically, as the case VEDAN Vietnam
Company, Company Miwon, Hao Huong Tanning Co., Vietnam Tri Paper
Company,etc,... discharge of untreated sewage causes serious pollution to rivers and
residential communities; Hyundai Vinashin service (Khanh Hoa) discharged hundreds
of thousands of tons of copper slag wastes and other hazardous wastes, causing a
sensation in the public opinion the last time.
According to the Center for People and Nature: The consequences of the tradeoff
between development disproportionate and environment is gradually revealed, with a
19


series of environmental infringement cases on a large scale with the arrival of 37
"cancer villages" across the country. Information from the National Cancer Institute,
in the last 5 years average each year there are approximately 150,000 new cancer
detection, in which about 70,000 people died of the disease.
Although pollution is one of the causes of morbidity and mortality, but complaints
mechanisms in the field of environment remain unclear, leading to lack of feasibility
in practice. This resulted in people being pushed into a situation required pressure to
demand their legitimate rights. These people voluntarily case filled sewer discharge
Thuy Van Industrial Zone in Phu Tho, factory case Fibro cement in Pha Lai, case
Nicotex Thanh Thai, in Thanh Hoa had become increasingly more common, affecting
the production and loss of social security.
4.2 Measures to resolve this reality.
The first solution is the propagation of the concept of social responsibility of
enterprises through educational tools and training such as seminars and conferences
on social responsibility of business is not just for the business, people workers, and
consumers, but also for future generations to understand deeply about the important
role of the social responsibility of enterprises. In addition, the mass media seems to be
an effective resource to enhance the real benefits of the social responsibility activities
of the business, the second solution involves strengthening initiatives the activities of

social responsibility of business is to support the authorities and funded in close
cooperation with business associations and nongovernmental organizations.
Want to ensure social responsibility of enterprises, government needs to encourage
and develop the "civil society" in the local, to counterbalance now. For now important
not always mean bad business. Actually, now neutral in aspects they always adapt to
the political environment, legal and social.
Creating counterbalance here means creating social mechanism powerful enough to
monitor the social responsibility of enterprises. Self mechanisms in each local society
will allow people to have a voice more weight to business before the negative impact
could cause businesses to ensure the legitimate rights of the community are respected.
That helps reduce the workload and cost of the system of administrative authorities of
the central government to local authorities in monitoring and managing the social
responsibility of enterprises. When businesses are still not realized that sustainable
20


development is the way to maximize profit the most effective way, then the
development of a mechanism to encourage the public to protect themselves stand out
legitimate rights of himself and the reasonable sanctions will be vital to establish a
sense of social responsibility of enterprises in Vietnam.
All manufacturers must be propagated on social responsibility, as well as fresh food
production and an effective distribution channel for organic food is required.
Education campaigns, training and awareness raising activities are important to further
promote the social responsibility of enterprises in all segments of society, especially
the social responsibility of business should be inculcate in the minds of leaders, future
business managers and employees (in this respect, the role of the government with the
support of non-governmental organizations are guiding them to implement through
legal action: Labor Code, the Law on environmental protection, etc.);
State Administration perfect focus and effectiveness of law enforcement. For external
liability law (morality, charity), should encourage voluntary mechanism because it is

the interaction between business and society. State should only indirect impact
through the "civil society" as NGOs, associations, community networks, education
and raising people's awareness.

21


CONCLUSION
Today, the social responsibility of business has become one of the important content
and indispensable strategic management activities of all multinational companies in
the world. Not limited to traditional issues related to ecology, social responsibility of
enterprises currently developing increasingly diverse and cover a lot of different fields
such as working conditions, do not use child labor, no material price pressure growers
to ensure food safety, humane slaughter, do not use fur, rare animals, genetically
modified products, honesty in financial accounting, information to customers,
investors, reputation and ethics in dealing with partners, competition, not political
donations, encourage community relations, volunteer, charity,etc,... However,
imported into Vietnam late according to the presence of multinational companies for
about 15 years, the social responsibility of business has developed very quickly in our
country.
However, the awareness of the people, businesses, state authorities on this matter is
very weak. Whenever there are violations of business ethics, environmental pollution
occurs, people often pour all corporate sin. However, as already discussed, businesses
must also take the benefit as the foundation, so they always tend to minimize costs
and maximize profits.
In the context of the legal framework is not tight, unified system of law enforcement
is forced loose, ineffective and people in vulnerable situation, do not have the
knowledge and tools to protect the interests of current community, the state actually
inadvertently created a good environment for companies to abuse and disregard its
social responsibility.


22


LIST OF REFERENCES

1) Lecture courses Intercultural Management, Dr. Dang Ngoc Su, 2014.
2) The business culture of enterprise, Chu Minh Khang, 2014.
3) business strategy of multinational corporations, Phan Cuong, 2014.
4) Violation of ethical business now, Le Thu Hang, 2014.
5) A handbook for corporate leaders, Nguyen Hong Minh, 2014
6) />7) />
23



×