Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BAO CAO PCAP BAC THOC NAM 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.49 KB, 15 trang )

Ubnd xã Hữu thác cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
BCĐ phổ cập GDPT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Số: 21 / BC- BCĐ
Hữu thác , ngày 11 tháng 11 năm 2008.

báo cáo quá trình thực hiện các mục tiêu
phổ cập giáo dục bậc trung học
phần thứ nhất:
đặc điểm tình hình địa lý, kinh tế - xã hội, truyền thống cách
mạng, văn hoá, giáo dục của địa phơng
I. Đặc điểm tình hình của địa phơng.
- Xã Hữu Thác nằm ở phía nam của huyện Na Rì, cách trung tâm huyện 20 km.
- Hữu Thác là một xã vùng cao, khó khăn của huyện Na Rì, có vị trí địa lý nh sau:
+ Phía Bắc giáp xã Văn Minh - Na Rì - Bắc Kạn
+ Phía Nam giáp xã Hảo Nghĩa - Na Rì - Bắc Kạn
+ Phía Đông giáp xã C Lễ Na Rì.
+ Phía Tây giáp xã Quang Phong và Côn Minh - Na Rì - Bắc Kạn
- Xã Hữu Thác có diện tích tự nhiên 2.310. Trong đó diện tích canh tác là 89,92 ha,
diện tích cấy 2 vụ chỉ chiếm 46,42 ha = 51,6 %, còn lại là đồi núi.
- Xã Hữu Thác có 12 thôn bản, 309 hộ, 1.423 nhân khẩu, có 4 dân tộc: Tày , Nùng,
Kinh, Dao. Trong đó ngời Tày chiếm tỉ lệ đông nhất.
+ Số hộ có đối tợng điều tra ( Từ 14 - > 21 tuổi ) là: 161
+ Số hộ không có đối tợng điều tra: 159
Kinh tế của địa phơng chủ yếu là kinh tế thuần nông, đồi rừng và dịch vụ nhỏ. Nhìn
chung, đời sống vẫn còn ở mức thấp.
- Số hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) : 165/309 hộ =53,39 %.
- Bình quân thu nhập: 3.000.000 đ /1ngời / năm.
Hữu thác có truyền thống cách mạng, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và chống Mỹ, nhân dân các dân tộc xã Hữu thác cũng đã đóng góp nhiều sức ngời, sức của.
Hiện nay, Hữu Thác luôn chấp hành tốt mọi chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nớc, góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.


Hữu Thác, có 4 dân tộc cùng sinh sống đoàn kết, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá
riêng. Ngời Nùng, Ngời Dao thì hát shi, Ngời Tày thì hát lợn.
Nhân dân các dân tộc xã Hữu Thác có truyền thống hiếu học, mặc dù 2/12 thôn bản
thuộc vùng sâu, xa, đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn. Song, các gia đình đều
tạo mọi điều kiện cho con em đợc di học.
Dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, HĐND, UBND, Kinh tế địa phơng ngày càng phát
triển, đời sống nhân dân ngày đợc cải thiện.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm; đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân không ngừng đợc cải thiện; công tác giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao đợc
quan tâm đầu t.
Cơ sở vật chất trờng học mgày một khang trang, sạch đẹp; đội ngũ giáo viên đáp ứng
yêy cầu giảng dạy, chất lợng giáo dục từng bớc đợc nâng cao.
II. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện phổ cập GD THPT.
1.Thuận lợi:
- Có chủ trơng và sự lãnh đạo của Đảng ( Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VII, lần thứ VIII, các Nghị quyết TW khoá VII, khoá VIII. ), Nhà nớc, Quốc hội (Nghị
Quyết số 41/2000/QH10 ) về việc thực hiện công tác phổ cập giáo dục THCS . - Bộ, Sở,
Phòng GD&ĐT, đã có các Quyết định, công văn hớng dẫn về công tác phổ cập giáo dục
THPT.
- Đợc sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền, sự phối kết hợp của địa phơng.
- Hữu Thác nằm cạnh tuyến đờng quốc lộ 3B, có đờng giao thông cấp phối từ Trụ sở
UBND thông với đờng Quốc lộ 3 B.
- Về đờng liên thôn, liên bản cũng đợc mở mang, tạo điều kiện cho con em các thôn
bản ở vùng sâu, vùng xa đi học đợc thuận lợi. Góp phần duy trì sĩ số, nâng cao chất lợng
dạy và học.
- Về dân số: Thuộc loại trung bình ( so với các xã trong huyện). Phần lớn sống tập
trung chủ yếu ở các thôn bản trung tâm, do đó tạo điều kiện cho con em đi học đợc dễ
dàng.
- Trình độ dân trí ở khu trung tâm khá cao có sự quan tâm tạo điều kiện cho con em
đi học đúng độ tuổi. Vì vậy đây là yếu tố góp phần cho sự thành công của công tác phổ cập

giáo dục đúng tiến độ.
2. Khó khăn:
- Xã Hữu Thác có địa bàn khá rộng, có 2 thôn bản thuộc vùng sâu, vùng xa, dân c
tha thớt, đờng xá đi lại khó khăn hạn chế việc đi lại, tiếp xúc, giao lu với các thôn bản, xã
khác.
- Tỷ lệ dân tộc ít ngời chủ yếu tập trung ở thôn Khuổi Khiếu. Đời sống kinh tế còn
nhiều khó khăn, văn hoá tinh thần còn thấp, việc học hành đi lại của các em còn nhiều khó
khăn, nhiều em đi học cha đúng độ tuổi, vẫn còn có hiện tợng bỏ học, nhiều em nhận thức
chậm và rỗng kiến thức. Do đó ảnh hởng đến công tác phổ giáo dục của địa phơng.
- Tỷ lệ học sinh từ 6 - > 18 tuổi bỏ học là: 4/221; tỷ lệ: 1,8 %.
- Tỷ lệ học sinh từ 15 - > 21 tuổi bỏ học là: 3/131; tỷ lệ: 1,3 %.
- Sự hỗ trợ của các Ban, Ngành, Đoàn thể, các tổ chức xã hội ở địa phơng còn nhiều
hạn chế, sự phối kết hợp cha đồng bộ, thờng xuyên, liên tục.
- Đội ngũ giáo viên dủ về số lợng nhng thiếu về chủng loại: Thể dục, Âm nhạc, Mỹ
thuật, Công nghệ.
- Thiếu giáo viên chuyên trách làm công tác phổ cập, nên việc hoàn thiện các hồ sơ
phổ cập giáo dục còn gặp nhiều khó khăn cả về chất lợng lẫn tiến độ.
Phần hai:
Quá trình thực hiện các mục tiêu phổ cập Giáo dục THpt
1. Sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, HĐND, UBND:
- Tỉnh uỷ Bắc Kạn có chỉ thị số 01/KH-TH ngày 27 tháng 3 năm 2001 về kế hoạch
thực hiện chỉ thị số 61/ CT-TƯ của Bộ chính trị v/v thực hiện phổ cập giáo dục THCS
- Sở GD-ĐT Bắc Kạn có văn bản số 249/GD-TrH ngày 23 tháng 4 năm 2001,số 634/
GDPT ngày 04 tháng 9 năm 2001 v/v hớng dẫn thực hiện phổ cập GD THCS và Kế hoạch
số 167/ KH - BCĐ ngày 17 tháng 10 năm 2006 của BCĐ Phổ cập Tỉnh Bắc Kạn.
- BCH Đảng bộ huyện Na Rì khoá XV có nghị quyết số 05/ NQ-HU ngày 18 tháng 7
năm 2001 về công tác PC GD-THCS
- BTV huyện uỷ Na Rì ra quyết định số 38/QĐ-HU ngày 03 tháng 8 năm 2001 v/v
thành lập BCĐ thực hiện nghị quyết của BCH Đảng bộ khoá XV về PC GD -THCS.
- UBND huyện Na Rì ra quyết định số 135/ QĐ - UB ND ngày 18 tháng 4 năm 2001

v/v thành lập BCĐ PC-GD THCS. Quyết định số: 567/QĐ - UBND ngày 31/5/2006 v/v
thành lập BCĐ phổ cập GDPT giai đoạn 2006 - 2010.
- Phòng GD Na Rì có hệ thống các văn bản chỉ đạo tới các trờng về công tác PC GD
THPT.
- Đảng uỷ, HĐND xã Hữu Thác cũng đã quan tâm sâu sắc tới công tác phổ cập
GDPT tại các kì họp và đa ra nghị quyết để thực hiện:
+ Đảng uỷ xã Hữu thác đã có Nghị quyết số: 07/NQ - ĐU ngày 18/11/2007 về mục
tiêu, phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - Quốc phòng năm 2008.
+ Hội đồng nhân dân xã Hữu Thác, có Nghị Quyết số: 16/NQ HĐND ngày
28/12/2007 về kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc
phòng năm 2007 và Phơng hớng nhiệm vụ năm 2008.
2. Tổ chức chỉ đạo của BCĐ:
- Ngày 20/10/2006, UBND xã Hữu thác đã có Quyết định số: 44/QĐ - UBND về
việc thành lập BCĐ phổ cập GD phổ thông giai đoạn 2006 2010.
- Ngày 02/7/2007, UBND xã Hữu Thác ra quyết định số: 44/ QĐ - UBND v/v thay
đổi thành viên và chức danh BCĐ PCGD phổ thông giai đoạn 2006 - 2010.
- Ngày 04/07/2007 của UBND xã Hữu Thác có Quyết định số: 45/QĐ - BCĐ về
việc phân công thực hiện nhiệm vụ phổ cập Giáo dục phổ thông giai đoạn 2006 - 2010 cho
các thành viên BCĐ phổ cập Giáo dục phổ thông xã Hữu Thác.
- Phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên trong BCĐ trực tiếp xuống từng
thôn bản để phối hợp với các trởng thôn và giáo viên phụ trách của thôn đó để tiến hành
điều tra phổ cập.
- Ngày 26/ 05/2008 BCĐ phổ cập xã Hữu Thác đã có bản kế hoạch số: 11/KH - BCĐ
về công tác phổ cập giáo dục THCS và phổ cập THPT năm 2008.
- Nhà trờng đã tham mu cho các cấp chính quyền về các mặt:
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: xây dựng phòng học, nhà công vụ cho giáo
viên, cung cấp trang thiết bị dạy học đảm bảo.
+ Đội ngũ giáo viên: Tổng số CB, giáo viên : 22. Trong đó:
* Tiểu học: 11 CB - Giáoviên.
- Đạt chuẩn: 6/11 = 54.5 %.

- Trên chuẩn: 5/11 = 45,5 %.
* THCS: 10 CBGV.
- Đạt chuẩn : 7/10 = 70 %.
- Trên chuẩn: 3/10 = 30 %.
*Hành chính - Phục vụ: 1/1.
* Tỷ lệ giáo viên trên lớp:
- Tiểu học: 1,2.
- THCS: 2,0.
* Việc bố trí giáo viên làm công tác phổ cập giáo dục THCS, Trung học phổ thông:
Do đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lợng , nên việc bố trí giáo viên làm công tác phổ cập
chỉ là giáo viên kiêm nghiệm.
* Chủng loại giáo viên: Thiếu về chủng loại nh: Công nghệ, Mỹ thuật, Thể dục.
* Chất lợng đội ngũ giáo viên: Nhìn chung chất lợng giáo viên đảm bảo đáp ứng cho
việc giảng dạy theo yêu cầu của chơng trình sách giáo khoa mới.
+ Việc huy động, tổ chức các lớp bổ túc, xoá mù, sau xoá mù: Do địa bàn rộng, số
đối tợng này cũng không nhiều, nằm rải rác ở các lớp, nên không tổ chức đợc.
+ Các biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục phổ cập:
* Tăng cờng sự phối hợp của của các bậc học: Mầm non, Tiểu học, THCS , THPT để
mở rộng mạng lới trờng lớp.
* Duy trì sĩ số học sinh, nâng cao chất lợng dạy và học
* Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt để thu hút học sinh đến trờng, nâng
cao tỉ lệ chuyển lớp, chuyển cấp.
* Nâng cao hiệu quả đào tạo.
3. Ngành giáo dục và đào tạo đã tham mu cho các cấp uỷ Đảng, Chính quyền
về các mặt:
a. Cơ sở vật chất thiết bị, hệ thống trờng lớp:
* Cơ sở vật chất thiết bị dạy học:
- Mầm non:
Số lợng phòng học
Nhóm 12 - 18 tháng tuổi Nhóm 18 - 24 tháng tuổi Nhóm 24 - 36 tháng tuổi

0 0 0
* Ghi chú: CSVC Nhà trẻ chung với Mầm non..
Số lợng phòng học
Lớp 3 - 4 tuổi Lớp 4 - 5 tuổi Lớp 5 - 6 tuổi
0 01 02
Trong đó:
+ Số phòng học tạm: 1/3 tỷ lệ: 33,3 %.
+ Số phòng học cấp 4: 2/3 tỷ lệ: 66,66 %.
+ Số phòng học kiên cố: 0 tỷ lệ: 0
- Tiểu học:
Số lợng phòng học Diện tích phòng chức năng ( tính theo m
2
)
Trên Cấp 4 Dới Phòng Văn Phòng Th Phòng Phòng Phòng Khu Vệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×