Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Khảo sát các yếu tố tác động đến hành vi hiến máu tình nguyện tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.75 KB, 100 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ TP. HỒ CHÍ MINH

TRỊNH A NỮ vũ QUỲNH

KHẢO SÁT CÁC YÉU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐÉN HÀNH VI HIÉN MÁU TÌNH NGUYỆN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số:
60310105

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC:
TS. TỪ VĂN BÌNH

Tp. Hồ Chí Minh — Năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Trịnh A Nữ Vũ Quỳnh
Là học viên cao học lớp Kinh tế và Quản trị sức khỏe khóa 25 của khoa Kinh tế Phát triến,
truờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam đoan luận văn này là do tôi thực hiện. Các số liệu cũng nhu kết quả của luận
văn này là trung thực và chua từng đuợc công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Tp. Hổ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2017

Học viên



Trịnh A Nữ Vũ Quỳnh

1
9


TRANG
LÒI

PHỤ

CAM

BÌA

ĐOAN

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH

1.2 Lược khảo các nghiên cứu liên quan



5.1
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG



DANH MỤC CÁC HÌNH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đăt vấn đề
Máu là nguồn nguyên liệu vô giá và không thể sản
xuất nhân tạo, chỉ có thể có được bằng cách thu thập từ
người hiến máu (WHO, 2005). Máu đóng vai trò quan trọng
thiết yếu trong cuộc sống. Truyền máu và các sản phẩm
máu giúp cứu sống hàng triệu người mỗi năm, giúp các
bệnh nhân mắc bệnh đe dọa đến tính mạng duy trì được
cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống hơn. Ngoài ra,
nó còn hỗ trợ cho các thủ thuật và phẫu thuật y tế phức tạp.
Do đó cần có lượng máu dự trữ đủ để đáp ứng kịp thời cho
nhu cầu cấp cứu, điều trị, quốc phòng, an ninh và dự phòng
thảm hoạ... Cung cấp máu an toàn và đầy đủ nên là một
phần không thể thiếu trong chính sách chăm sóc sức khỏe
của mỗi quốc gia [1].
Tháng 7 năm 2016, Tổ chức Y tế Thế giới công bố
kết quả về tình hình truyền máu và hiến máu toàn thế giới
năm 2015, toàn thế giới ước tính thu được khoảng


112,5

triệu đơn vị máu. Trong đó, hơn 50% lượng


máu thu được ở các nước có thu nhập cao (khu vực
này chỉ chiếm khoảng 19% dân số thế giới). Tỷ lệ
dân số hiến máu trung bình ở các nước phát triển là
3,31%, ở các nước đang phát triển là 1,17% và ở các
nước chậm phát triển là 0,46%. Có 70 nước có tỷ lệ
hiến máu dưới 0,1% dân số, trong đó có 6 nước
thuộc khu vực Đông Nam Á, các nước này đều là
các nước có thu nhập trung bình hoặc thấp (WHO
2016). Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, số
đơn vị máu cần cho điều trị ở mỗi nước, mỗi năm tối
thiếu phải bằng 2% dân số cả nước (WHO 2015).
Nhu cầu về máu và các chế phẩm máu ở hầu hết các
nước ngày càng tăng do sự già hóa dân số và việc thực hiện
các phương pháp y học mới đòi hỏi một lượng lớn máu và
chế phẩm máu (Juwaheer, 2012).
Ở nhiều nước, nhu cầu về máu và các chế phẩm
máu tăng với tốc độ cao hơn so với tỷ lệ thu gom dẫn đến
tình trạng phải đối mặt với thách thức làm sao duy trì đủ
máu cho điều trị, đồng thời đảm bảo chất lượng và an toàn
của nó[1].
[1]
:
day/2016/event/en/

ưcampaigns/world-blood-donor-


Tại Việt Nam, theo báo cáo của ban chỉ đạo quốc gia về
vận động hiến máu tình nguyện, trong năm 2015 toàn quốc đã

vận động tiếp nhận được 1.341.542 đơn vị máu, tăng 9,7% so
với năm 2014. Trong đó có 96,9% đơn vị máu là từ người hiến
máu tình nguyện, tương đương 1,46% dân số hiến máu (thấp
hơn tỉ lệ tối thiểu cần thiết cho nhu cầu điều trị mà Tổ chức Y tế
Thế giới ước tính). Tuy lượng máu tiếp nhận của cả nước tăng
lên nhưng cũng chỉ đáp ứng hơn 60% nhu cầu cấp cứu và điều
trị người bệnh. Vào một số thời điểm trong năm, tình trạng
thiếu máu vẫn còn xảy ra như dịp hè, tết Nguyên đán... Tại một
số tỉnh, lượng máu tiếp nhận được thấp hơn nhu cầu máu cho
điều trị, tỉ lệ người dân hiến máu còn rất khiêm tốn, thậm chí
dưới 0,5%. Điều này ảnh hường không nhô đến việc cấp cứu và
điều trị, thậm chí đe dọa đến tính mạng của người bệnh (Ngô
Mạnh Quân và cộng sự, 2015).
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tiếp nhận máu nhiều
nhất cả nước, số lượng máu tiếp nhận trong năm 2015 lên đến
257.814 đơn vị, với tỉ lệ dân số hiến máu là 3.25 % và 100%
người hiến máu là hiến máu tình nguyện (Ban chỉ đạo quốc gia
vận động hiến máu tình nguyện, 2016). Là nơi tập trung các
bệnh viện hàng đầu ờ khu vực miền Nam do đó lượng bệnh
nhân đố dồn về khám chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh rất


đông dẫn đến nhu cầu máu và chế phẩm máu cho cấp cứu và
điều trị là rất lớn.
Sự cân bằng mong manh giữa nguồn cung cấp máu và
nhu cầu đã buộc các ngân hàng máu không ngừng tìm kiếm
những cách thức hiệu quả hơn đế vận động người dân hiến máu.
Việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hiến máu trở
nên quan trọng. Các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước
phát triển rất quan tâm nghiên cứu về chủ đề này trong khi ở

Việt Nam thì nội dung nghiên cứu này vẫn còn rất hạn chế.
Nắm được các yếu tố tác động đến hành vi hiến máu là
rất cần thiết đế xây dựng và phát triển chính sách vận
động người hiến máu mới, duy trì người hiến máu hiện
tại một cách phù hợp từ đó đạt được một nguồn cung
cấp máu an toàn và ốn


định. Đó là lý do tiến hành nghiên cứu “Khảo sát các yếu tố tác động đến hành vi hiến máu
tình nguyện tại TP. Hồ Chí Minh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là phân tích các yếu tố tác động đến hành vi hiến
máu tình nguyện tại TP. Hồ Chí Minh. Việc nhận diện các nhân tố này sẽ giúp ích cho việc
đua ra các chính sách cũng nhu chuông trình phù họp để vận động nguời dân tham gia hiến
máu, duy trì nguời hiến máu nhắc lại đế có nguồn cung cấp máu ổn định, an toàn cho thành
phố.
Mục tiêu cụ thể bao gồm:
(1) Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi tham gia hiến máu tình nguyện, số lần
hiến máu của nguời dân.
(2) So sánh tỉ lệ hiến máu giữa nhóm đối tuợng tiềm năng (người trong độ tuổi thanh
niên < 30 tu ôi hoặc sinh viên) so với các nhóm khác.
(3) Xác định tỉ lệ các động cơ tích cực và tiêu cực ảnh hrrởng đến hành vi hiến máu.
(4)

Nhận diện các kênh thông tin kêu gọi hiến máu đuợc nhiều nguời biết đến.
1.3 Dữ liệu nghiên cứu
Số luợng mẫu khảo là: 314.
Đối tuợng khảo sát: Những nguời trong độ tuồi hiến máu (18-60 tuổi) đang sinh

sống, học tập và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh.

Phuơng pháp lấy mẫu: Thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi.
Thời gian khảo sát: thục hiện khảo sát từ tháng 12/2016 đến tháng 02/2017.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Đe tài nghiên cứu đuợc tiến hành tại TP. Hồ Chí Minh.
1.5 Cấu trúc nghiên cứu
Nghiên cứu được chia làm 5 chương, với cấu trúc như sau:

Chương 1: Giới thiệu
Nội dung chương này bao gồm giới thiệu bối cảnh, lý do thực hiện nghiên cứu; trình bày mục tiêu nghiên cứu;
số liệu nghiên cứu; xác định phạm vi nghiên cứu và nêu ra cấu trúc của nghiên cứu.

Chương 2: Tổng quan lý thuyết
Trình bày cơ sở lý thuyết, các khái niệm và nghiên cứu có liên quan để làm nền tảng thực hiện nghiên cứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu


Trình bày phương pháp, mô hình nghiên cứu, mô tả biến số và dữ liệu thực hiện nghiên cứu.

Chương 4: Ket quả
Chương này trình bày các kết quả của nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi hiến máu tình nguyện.
Thông qua việc phân tích các kết quả nghiên cứu đế trả lời cho mục tiêu nghiên cứu.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Từ những kết quả ở chương 4, chương này sẽ đưa ra
kết luận của nghiên cứu. Từ đó, gợi ý những kiến nghị
hoặc chính sách liên quan nhằm gia tăng tỉ lệ tham gia
hiến máu tình nguyện. Ngoài ra, chương này cũng
đánh giá những hạn chế của nghiên cứu để từ đó đề

xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.


CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan về tình hình hiến máu
2.1.1 Tình hình tiếp nhận máu trong toàn quốc
Hiện nay cả nước có 16 trung tâm truyền máu lớn.
Trong đó có 04 cơ sở có số lượng máy tiếp nhận trên 50.000
đơn vị máu / năm, 11 cơ sở tiếp nhận được dưới
35.1 đơn vị máu/năm và 01 cơ sở tiếp nhận được 3.300 đơn
vị máu/năm.
Số lượng máu tiếp nhận tăng dần qua các năm và đối
tượng hiến máu cũng chuyển đổi dần, đối tượng hiến máu tình
nguyện tăng dần, giảm dần đối tượng hiến máu chuyên nghiệp
(người bán máu) và người nhà cho máu.
1,600,000
1.400.000

.

1 200.000
1,000,000
800,000
600,000
400.000
200.000

rrrtTt

0

ỷỷ

<ỷề'ề*ề*
Tổng số đơn vị máu tiếp nhận
Hiến máu tình nguyện


Hiển máu chuyên nghiệp và người nhà cho
máu

Hình 2.1: Biểu đồ số lượng máu tiếp nhận trong toàn quốc
từ năm 1994-2015
Nguồn: Viện Huyết Học Truyền Máu TW


Theo báo cáo của ban chỉ đạo quốc gia vận động hiến
máu tình nguyện về kết quả công tác vận động hiến máu tình
nguyện năm 2015, toàn quốc đã tiếp nhận 1.156.649 đơn vị
máu, sau quy đổi là 1.341.542 đơn vị, đạt 117,2 % chỉ tiêu kế
hoạch và tăng 9,7% so với năm 2014. Trong đó, 96,9 % đơn vị
máu là từ người hiến máutình nguyện, dân số cả nước hiến máu
đạt 1,46%, đối tượng tham gia hiến máu nhắc lại đạt 42%.
Lượng máu tiếp nhận về cơ bản đảm bảo máu phục vụ cho công
tác điều trị, góp phần cứu chữa hàng triệu người bệnh cần
truyền máu. Năm 2015, cả nước không xảy ra tình trạng thiếu
máu trầm trọng nhưng lượng máu tiếp nhận cũng chỉ đáp ứng
được khoảng 60% nhu cầu sử dụng.
Đến nay, cả nước có hơn 98% quận/ huyện và hơn 71%
xã/ phường lập Ban chỉ đạo vận động hiến máu; có gần 2.800
câu lạc bộ hiến máu tình nguyện với hơn

114.1 thành viên. Ngân sách nhà nước cấp cho Ban chỉ đạo
quốc gia và hầu hết Ban chỉ đạo cấp tỉnh cao hơn năm
trước và cơ bản được đảm bảo.
Lực lượng người hiến máu tình nguyện được xem là
nguồn cung cấp máu ổn định và an toàn nhất, đặc biệt là khi
người hiến máu có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động
truyền máu và an toàn truyền máu. Do đó, đối tượng hiến máu
này luôn được ban chỉ đạo vận động hiến máu chú trọng duy trì


và phát triển.
Có nhiều mô hình tốt về tuyên truyền, vận động và tổ
chức hiến máu được thực hiện như Trung ương Đoàn với
chương trình “Chủ nhật đỏ”, Bộ công an với chương trình “Giọt
máu nghĩa tình vì đồng đội thân yêu”, Viện Huyết học Truyền
máu TW với chương trình “Lễ hội xuân hồng” và “Hành trình
đỏ”, TW Hội chữ thập đỏ Việt Nam với “Ngày hội hiến máu
nhân đạo Nguyễn Du”...
Nhận thức của người dân nói chung về hiến máu tình
nguyện chưa cao, nên hành động hiến máu nhiều khi chưa thực
sự là tự giác, tự nguyện và là trách nhiệm công dân đối với xã
hội. Vì vậy, hiến máu tình nguyện vẫn còn tính “kỳ cuộc” và
chịu “sức ép” để đạt chỉ tiêu.
Tỉ lệ trì hoãn hiến máu do vấn đề sức khỏe chiếm 7,9%
(so với lượt người đã hiến máu), trong đó trên 60% là do viêm
gan B và thiếu máu (thông qua 2 xét nghiệm nhanh trước hiến
máu).
về hủy máu và chế phẩm máu không an toàn: số lượng
máu toàn phần phải hủy năm 2015 là 32.983 đơn vị (tương
đương 2,98% lượng máu đã tiếp nhận). Trong đó, túi máu bị

nhiễm các tác nhân lây truyền qua đường máu như viêm gan B,
viêm gan

c,

virus HIV, giang mai, sốt rét chiếm đến 29.483


đơn vị. Còn lại là do các yếu tố kỹ thuật như không đủ thể tích,
máu bị đông, túi đựng máu bị vỡ, tan máu,...
2.1.2

Tình hình tiếp nhận máu tại TP. Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước, là nơi tập
trung các bệnh viện hàng đầu ở khu vực miền Nam do đó lượng
bệnh nhân đổ dồn về khám chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí
Minh rất đông. Nhu cầu máu và chế phẩm máu cho cấp cứu và
điều trị tại TP. Hồ Chí Minh là rất lớn và liên tục gia tăng qua
các năm. số lượng máu tiếp nhận hàng năm rất lớn nhưng tình
trạng thiếu máu vẫn còn xảy ra, đặc biệt là các dịp hè, lễ tết...
Năm 2015, TP. Hồ Chí Minh là nơi tiếp nhận máu nhiều
nhất cả nước, số lượng máu tiếp nhận trong năm 2015 lên đến
257.814 đơn vị, đạt 128,9% so với chỉ tiêu kế hoạch và chiếm
22,3% số lượng máu tiếp nhận trong toàn quốc. Tỉ lệ dân số TP.
Hồ Chí Minh tham gia hiến máu là 3.25 %, đứng thứ hai trên cả
nước (sau Đà Nằng) và 100% người hiến máu là người hiến
máu tình nguyện. Trong đó, tỉ lệ hiến máu nhắc lại là 65%.
TP. Hồ Chí Minh có 2 ngân hàng máu là Ngân hàng máu Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học (ngân hàng máu lớn nhất cả
nước) và Trung tâm truyền máu Chợ Ray (ngân hàng máu lớn

thứ tư trong nước).
♦♦♦ Ngân hàng máu - Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học:


Năm 1975 sau giải phóng, ngân hàng máu được tiếp
quản từ Viện Truyền máu quốc gia của chế độ Sài Gòn cũ với
nhiệm vụ chính là lấy máu và cung cấp máu cho các bệnh viện
trong thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 02/02/2010, ngân hàng
máu - bệnh viện Truyền Máu Huyết Học được khánh thành và
đi vào hoạt động với cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại,
đạt tiêu chuẩn khu vực và thế giới.
Hiện nay, Ngân hàng máu - Bệnh viện Truyền Máu
Huyết Học là ngân hàng máu lớn nhất cả nước, tổ chức thu thập
và tiếp nhận máu từ người hiến máu tình nguyện, điều chế sản
xuất, cung cấp máu và các chế phẩm máu cho các bệnh viện


trong địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Lượng máu lưu trữ tại Ngân hàng máu - Bệnh viện Truyền
Máu Huyết Học là từ hai nguồn: do Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học trực tiếp tiếp nhận và
Trung tâm Hiến máu Nhân đạo thuộc Chữ thập đỏ thành phố Hồ Chí Minh vận động tiếp
nhận.
Lượng máu tiếp nhận tại Ngân hàng máu - Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học liên
tục tăng, đặc biệt tăng mạnh trong những năm gần đây. Ke từ năm 2011, Ngân hàng máu Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học không còn tiếp nhận máu từ người hiến máu chuyên
nghiệp cho máu toàn phần, 100% người cho máu là người hiến máu tình nguyện.
300,000
250,000

200,000
150,1 100,000
50,000


Hình
2.2:
Biểu đồ

CH+ri+
oỉ* ób dp

.ób .rb

I Tổng số đơn vị máu tiếp nhận

-Hiến máu tình nguyện

-Hiến máu chuyên nghiệp

số
lượng
máu tiếp nhận tại Ngân hàng máu - Bệnh viện Truyền
Máu Huyết Học giai đoạn 1994-2015
Nguồn: Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học
*1* Trung tâm Truyền máu Chợ Rây:

Năm 2002 theo quyết định 402/QĐ-BYT của Bộ Y tế,
Trung tâm truyền máu Chợ Rầy được thành lập. Năm
2010, trung tâm truyền máu Chợ Rầy chính thức đi
vào hoạt động với nhiệm vụ chính là tuyên truyền, vận động, tiếp nhận hiến
máu và cung cấp máu cho Bệnh viện Chợ Ray, Bệnh viện Thống Nhất và các
bệnh viện thuộc 5 tỉnh miền Đông Nam Bộ gồm Đồng Nai, Tây Ninh, Bình
Duơng, Bình Phuớc và Bà Rịa - Vũng Tàu.

Số lượng máu tiếp nhận tại Trung tâm truyền máu Chợ Rầy cũng tăng
dần theo từng năm.


1
6
0
0
0
0

1
4
0
0
0
0

1
2
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0

8
0
0


2010
0
0

6
0
0
0
0

4
0
0
0
0

2
0
0
0
0

2011

2012


2013

2014

2015


0
Hình 2.3: Biểu đồ số lượng máu tiếp nhận từ 2010 - 2015 tại Trung tâm truyền
máu
Chợ Rầy
Nguồn: Trung tâm truyền máu Chợ Rây
Số lượng máu tiếp nhận tăng mạnh qua từng năm nhưng vẫn không đáp
ứng đủ nhu cầu sử dụng máu cho điều trị. Sự cân bằng cung cầu máu trở nên
mong manh và cần tăng hơn nữa số lượng máu tiếp nhận để đáp ứng kịp thời
nhu cầu điều trị. Hay nói cách khác, việc phát triển lực lượng người hiến máu
tình nguyện trở nên rất bức thiết và quan trọng.
2.2 Lược khảo lý thuyết

Khái niệm về máu


Máu: Máu là mô liên kết được lưu thông trong hệ tuần
hoàn dưới dạng dung dịch. Máu gồm 2 thành phần: thành phần
hữu hình - tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) và thành
phần vô hình - huyết tương (Phạm Đình Lựu, 2008).
Thể tích máu trong cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố
sinh lý như tuổi, giới tính, cân nặng... Thể tích máu trung bình ở
người dao động từ 70 - 80ml/kg cân nặng. Thể tích máu được

duy trì hằng định trong cơ thể nhờ sự cân bằng giữa 2 yếu tố:
lượng dịch nhập vào cơ thể như ăn uống, truyền dịch... và lượng
dịch bài tiết khỏi cơ thể như nước tiểu, phân, mồ hôi, nước
mắt... Riêng thành phần hồng cầu trong máu có thể duy trì số
lượng hằng định từ 3.8 - 4.2 triệu hồng cầu trên 1 microlit máu
nhờ vào sự cân bằng giữa hai yếu tố: tạo máu từ tủy xương và
sự tiêu hủy các hồng cầu già, mất chức năng tại lách. Trong
những trường họp thể tích máu bị hao hụt do nhiều nguyên
nhân ví dụ như xuất huyết, mất nước do tiêu chảy cấp mức độ
nặng hoặc mất nước do ra nhiều mồ hôi trong thời tiết nóng...
có thể ảnh hưởng đến huyết áp và sự tưới máu các cơ quan,
quan trọng nhất là tim, não bộ và thận. Nếu thể tích máu mất đi
dưới 25% thể tích máu toàn cơ thể và tốc độ mất máu không
quá nhanh, cơ thể có thể duy trì huyết áp thông qua các cơ chế
bù trừ nhằm đảm bảo việc tưới máu mô: tăng nhịp tim; co mạch
máu ngoại vi dồn máu vào trung tâm cho các cơ quan quan


trọng như não bộ, tim và thận...; tiết ra hormone kháng bài niệu
giúp giảm thiểu thể tích nước mất qua đường tiểu... Tuy nhiên
khi thể tích máu mất đi hơn 1/3 thể tích máu toàn cơ thể, các cơ
chế bù trừ của cơ thể không còn hiệu quả dẫn đến tình trạng sốc
giảm thể tích, rối loạn chức năng cơ quan do giảm tưới máu mô
và thậm chí là tử vong (Ban chỉ đạo quốc gia vận động hiến
máu tình nguyện, 2012).
2.2.1

Hiến máu

Hiến máu là quá trình mà một người tự nguyện cho máu

hoặc các thành phần của máu. Máu sau khi được thu thập có thể
dùng để truyền hoặc trải qua một quá trình
dược - sinh học gọi là “phân tách” tạo ra các chế phẩm máu
(WHO, 2005).
Quy trình hiến máu hiện đang được áp dụng tại các cơ
sở tiếp nhận máu tại Việt Nam như sau:

Hình 2.4: Quy trình hiến máu


Nguồn: Cẩm nang vận
động hiến máu (2012)
2.2.2

Người hiến máu và vai trò của người hiến máu

❖ Người hiến máu là người tự nguyện cho máu hoặc các
thành phần của máu. Có 3 nhóm người hiến máu (WHO, 2010):
Người hiến máu tình nguyện: là người cho máu
hoặc các thành phần của máu một cách tình nguyện, không
nhận thù lao dưới dang tiền mặt hoặc dưới bất kỳ hình thức
nào có thể thay thế tiền.
Người thân cho máu: là những người cho máu khi
được yêu cầu bởi thành viên khác trong gia đình hoặc cộng
đồng của họ. Hình thức này còn gọi là cho máu trực tiếp
thường xảy ra khi bệnh nhân yêu cầu nhận máu từ người
thân hoặc bạn bè của họ.
Người hiến máu vì mục đích thương mại: là những
người cho máu nhằm mục đích nhận tiền hoặc các hình
thức khác có thể đổi thành tiền.

Các quốc gia trên thế giới ngày nay tập trung phát
triển nguồn người hiến máu tình nguyện nhắc lại, vì đây
được xem là đối tượng cho máu an toàn nhất. (Ban chỉ đạo
quốc gia vận động hiến máu tình nguyện, 2012).
♦♦♦ Vai trò của người hiến máu:
Người hiến máu đóng vai trò là nguồn cung cấp


×