Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ON TAP TRAC NGHIEM TOAN KT HUFI EXAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.02 KB, 4 trang )

Câu 1: Tìm phương án tối ưu của bài toán:
f ( x )  2 x1  x2  min
 x1  x2  2

 2 x1  3 x2  6
2

3 x1  x2  3

 x1  0, x2  0
*
A. x  1; 0

*
B. x  3; 0

*
C. x  0; 3

D. Cả ba câu trên đều sai

Chú ý:
- Khi đưa bài toán tổng quát (còn gọi là bài toán xuất phát ) về dạng chuẩn mà có ẩn giả thì bài
toán dạng chuẩn được gọi là bài toán mở rộng.
- Nếu trong phương án tối ưu của bài toán mở rộng mà thành phần của ẩn giả bằng 0 thì ta xóa đi
thành phần của ẩn giả để được phương án tối ưu của bài toán xuất phát.
- Nếu trong phương án tối ưu của bài toán mở rộng mà thành phần của ẩn giả khác 0 thì bài toán
xuất phát không tồn tại phương án tối ưu .
Câu 2: Giả sử phương án tối ưu của bài toán mở rộng (bài toán M) là x *  (2; 3; 0;1;2) , với x 5
là ẩn giả. Khi đó phương án tối ưu của bài toán xuất phát là:
A. x  (2;  3; 0;1) B. x  (2;  3;1)


C. Không tồn tại
D. x  (2; 3)
Câu 3: Giả sử phương án tối ưu của bài toán mở rộng (bài toán M) là x *  (3; 0;1; 0) , với x 4 là
ẩn giả. Khi đó phương án tối ưu của bài toán xuất phát là:
A. x  (3;1; 0)
B. x  (3; 0;1)
C. Không tồn tại
D. x  (3;1)
Câu 4: Tìm phương án tối ưu của bài toán:
f ( x )  3 x1  2 x2  min
2 x1  x2  4

5 x1  2 x2  10
 x  0, x  0
 1
2

A. x *  (2; 5)
C. x *  (6; 4)
Câu 5: Tìm phương án tối ưu của bài toán:
f ( x )  3 x1  2 x2  max

B. x *  (0; 0)
D. Cả ba câu trên đều sai

2 x1  x2  4

2 x1  2 x2  6
 x  0, x  0
 1

2

A. x *  (1;2)
C. x *  (9;5)
Câu 6: Cho bài toán quy hoạch tuyến tính:

B. x *  (3; 4)
D. Cả ba câu trên đều sai


f (x )  -3x1  x 2  5x 3  2x 4  x 5  min
- x 1  x 2
- 3x 4

5x1
 x3

 -7x
 2x 4  x 5

1

x j  0 , j  1, 5


5
 29
 7

Véctơ nào sau đây là một phương án của bài toán:

A. x (1)  (0; 5;29; 0;7; 0)

B. x (2)  (0;5;29; 0;7)

C. x (3)  (5; 0;29; 0;7)

D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 7: Cho quan hệ kinh tế Y  F (X ) . Xét tại điểm X 0 , giả sử biên tế của Y là 4, 5 và
trung bình của Y là 1, 6 . Tìm hệ số co giãn của Y theo X tại X 0 .
A. 2, 8125
B. 2,1
C. 4, 9
D. Cả ba câu trên đều sai

Chú ý: Biên tế của Y là F '(X ) , trung bình của Y là

Y
X

Câu 8: Cho hàm tổng chi phí TC  5K  4L ; với K là vốn, L là lao động. Điều kiện cần để tổng
chi phí đạt cực tiểu thỏa ràng buộc F (K , L)  Q0 ,(Q0 là mức sản lượng cho trước) là:

F (K , L)  Q0

 5
4
A. 
 F  F


L
 K

 F

0
 K
B.

 F  0
 L

 TC

0
 K
C.

 TC  0
 L

D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 9: Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là
 0,1 0,15 
A
 . Hãy giải thích ý nghĩa của phần tử a12 ?
 0, 2 0,1 
a. a12 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2 thì ngành 1 phải cung cấp trực
tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là a12  0,15.

b. a12 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 1 thì ngành 2 phải cung cấp trực
tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là a12  0,15.
c. a12 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng của ngành 2 thì ngành 1 phải sản xuất
một lượng sản phẩm là a12  0,15.
d. Tất cả các đáp án khác đều đúng.
Câu 10: Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là
 0,1 0,15 
A
 . Hãy tìm vector tổng sản lượng khi vector nhu cầu cuối cùng là x  (10;10) .
 0, 2 0,1 
a. X  (13, 4; 14,1)


b. X  (12,5; 14,1)
c. X  (13, 4; 15,1)
d. X  (30; 20)
Câu 11: Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là
 0,1 0,15 
A
 . Hãy tìm vector nhu cầu cuối cùng biết tổng cầu X  (200; 400) .
 0, 2 0,1 
a. x  (120;320)
b. x  (100;320)
c. x  (100;220)
d. Tất cả các đáp án khác đều sai.
Câu 12 : Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là
 0,1 0,15 
A
. Tính c21 biết C  ( E  A)1 .


 0, 2 0,1 
a. c21  0, 256
b. c21  0,356
c. c21  0, 456
d. c21  0,156
Câu 13: Một nền kinh tế có 2 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị là
 0,1 0,15 
A
. Nêu ý nghĩa của c22 biết C  ( E  A)1 .

 0, 2 0,1 
a. c22 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2 thì ngành 1 phải cung cấp trực
tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là c22  1,15.
b. c22 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 1 thì ngành 2 phải cung cấp trực
tiếp cho ngành này một giá trị sản lượng là c22  1,15.
c. c22 cho biết để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng của ngành 2 thì ngành 2 phải sản xuất
một lượng sản phẩm là c22  1,15.
d. Tất cả các đáp án khác đều sai.
Câu 14: Cho mô hình thị trường 2 hàng hóa:
Qd1  18  3 p1  p2
Qd2  12  p1  2 p2
;


Qs1  2  p1
Qs2  2  3 p2
Hãy xác định giá cân bằng.
a. p1  6; p2  4
b. p1  4; p2  4
c. p1  4; p2  6

d. Đáp án khác.
Câu 15: Cho hàm cung S, hàm cầu D về một loại hàng hóa:
50
S  0,1 p 2  5 p  10; D 
với p là giá của hàng hóa. Với điều kiện nào của p thì cung và cầu
p2
đều dương?
a. p  2
b. p  2


c. p  5
d. p  5
Câu 16: Cho mô hình thu nhập quốc dân:
Y  C  I 0  G0

C  150  0,8(Y  T ) . Tìm trạng thái cân bằng khi I 0  200; G0  900
T  0, 2Y

a.

b.

c.

d.

Y *  3472, 2

*

C  2372, 2
 *
T  694, 4
Y *  3472, 2

*
C  2372, 2
 *
T  694, 4
Y *  3472, 2

*
C  2372, 2
 *
T  694, 4
Y *  3472, 2

*
C  2372, 2
 *
T  694, 4

Câu 17: Cầu về cafe nhập khẩu của Nhật (D) phụ thuộc vào giá cafe thế giới (p) và thu nhập bình
quân đầu người của Nhật (Y) có dạng: D  Y  p 2 . Hệ số co giãn của D theo p, Y tại p=20; Y=400
là:
a.  D  39,5
b.  D  30,5
c.  D  49,5
d. Đáp án khác
Câu 18: Cho hàm sản xuất Cobb- Douglass: Q  12 K 0,4 L ;(0    1) . Ý nghĩa của  là:

a. Số % tăng lên của Q khi L tăng lên 1%
b. Số % tăng lên của Q khi L giảm 1%
c. Số % tăng lên của Q khi K tăng lên 1%
d. Tất cả đều sai.
--------------------------------

- ĐÁP ÁN NÀO CÓ GẠCH CHÂN LÀ ĐÁP ÁN ĐÚNG.
- CÁC BẠN ÔN LẠI NHỮNG BÀI TẬP ĐÃ LÀM TRÊN LỚP NHÉ.



×