Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Đầu tư tài chính phân tích ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.58 KB, 66 trang )

PHÂN TÍCH NGÀNH

Danh sách nhóm
Họ và tên

MSSV

Võ Phạm Bích Hằng

33141025198

Nguyễn Thị Khuyên

33141025359

Phạm Minh Kiệt
Lê Nguyễn Ngọc lập

33141025248
33141025295

Lê Nguyễn Ngọc Phượng

33141025352

Nguyễn Thị Thanh Thảo

33141025263


Phân tích ngành là gì?




Phân tích ngành là một thành phần quan trọng trong quy trình phân tích cơ bản gồm 3 bước: phân tích vĩ mô,
phân tích ngành và phân tích công ty.



Phân tích ngành là bước thứ 2 khi chúng ta tiến gần đến việc lựa chọn các công ty và các cổ phiếu cụ thể
cho danh mục đầu tư của mình.


Cấu trúc chương 4



Thảo luận kết quả của một số nghiên cứu để có thể nhận ra các lợi ích và mục đích của phân tích ngành.



Trình bày 2 mô hình định giá ngành: mô hình định giá dòng tiền và một vài tỷ số định giá tương đối.



Xem xét những vấn đề đặc thù của phân tích ngành.



Minh họa về phân tích ngành ở phạm vi toàn cầu.



Vậy tại sao phải phân tích ngành?


- Giúp các nhà đầu tư tách biệt được các cơ hội đầu tư có tỷ suất sinh lợi và rủi ro hấp dẫn.

- Giúp định giá công ty và lựa chọn cổ phiếu để đưa vào danh mục.

- Phân tích các ngành khác nhau sẽ giúp xác định tỷ trọng của ngành trong danh mục cổ phiếu dựa trên mối quan
hệ tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của một ngành với tỷ suất sinh lợi đòi hỏi đối với ngành đó.


Từ các nghiên cứu về phân tích ngành, chúng ta sẽ giải quyết các câu hỏi:

1. Có sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lợi của các ngành khác nhau trong những thời kỳ cụ thể nào đó
hay không?

2. Một ngành hoạt động tốt trong một thời kỳ nào đó sẽ tiếp tục hoạt động tốt trong tương lai hay
không?


3. Thành quả của công ty trong một ngành nào đó có nhất quán theo thời gian hay
không?

4. Rủi ro giữa các ngành trong một thời kỳ nào đó có khác nhau không?

5. Rủi ro của một ngành có thay đổi hay duy trì ổn định theo thời gian?


- Nếu như các ngành khác nhau có thành quả giống nhau trong một thời kỳ cụ thể nào đó thì phân tích ngành có
thể không cần thiết.


- Phân tích ngành thì quan trọng và cần thiết để tạo ra sự khác biệt đáng kể trong thành quả nhằm giúp nhận diện
được những cơ hội đầu tư có lợi và bất lợi.


Thành quả theo thời gian


Không có mối quan hệ trong thành quả của ngành từ năm này qua năm khác.



Tuy nhiên, kết quả này không phủ nhận lợi ích của phân tích ngành. Chúng khẳng định rằng những biến ảnh
hưởng tới thành quả một ngành thay đổi theo thời gian và mỗi năm cần thiết phải dự báo thành quả tương lai
cho các ngành trên cơ sở những ước lượng của những biến liên quan đó.


Thành quả các công ty trong một ngành



Nếu tất cả các công ty trong ngành có thành quả nhất quán trong một thời kỳ nào đó, thì các nhà đầu tư sẽ
không cần phân tích công ty, chỉ phân tích ngành.



Có sự phân tán rộng rãi trong thành quả giữa các công ty ở hầu hết các ngành và có sự ảnh hưởng của một
ngành tới những ngành khác.



Hàm ý về sự phân tán trong phạm vi ngành



Đối với những ngành có ảnh hưởng ngành nhất quán và mạnh mẽ có thể giảm được đáng kể công việc phân
tích công ty sau khi đã tiến hành phân tích ngành.



Đối với những ngành không có ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tố ngành, việc phân tích ngành vẫn có giá trị
vì để lựa chọn một công ty tốt từ một ngành tốt sẽ dễ hơn nhiều so với tìm một công ty tốt trong một ngành
kém.


Sự khác biệt trong rủi ro ngành


Có sự khác biệt đáng kể trong rủi ro giữa các ngành tại một thời điểm và sự khác nhau này càng lớn trong
thời kỳ thị trường lên và trong thời kỳ thị trường xuống.



Thước đo rủi ro đối với một ngành thì tương đối ổn định theo thời gian.


Tóm lược các nghiên cứu về phân tích ngành



Trong một khoảng thời gian bất kỳ, TSSL của các ngành khác nhau thay đổi trong phạm vi rộng.




TSSL của mỗi ngành thay đổi theo thời gian, vì thế chúng ta không thể đơn giản ngoại suy thành quả tương
lai của ngành từ thành quả quá khứ của nó.


Tóm lược các nghiên cứu về phân tích ngành



TSSL của các công ty trong cùng một ngành cũng khác nhau.



Trong một khoảng thời gian bất kỳ, mức độ rủi ro của các ngành khác nhau thay đổi trong phạm vi rộng.



Rủi ro của ngành khá ổn định theo thời gian


Phân tích nền kinh tế hay tổng thể thị trường vốn cổ phần đều gồm 2 phần:

 Vĩ mô
 Vi mô


Quy trình phân tích ngành cũng gồm phân tích vĩ mô và phân tích vi mô




Phân tích vĩ mô ngành để hiểu rõ mối quan hệ giữa ngành đó với chu kỳ kinh doanh như thế nào và các biến
số kinh tế nào chi phối sự thành công hay thất bại của ngành.



Phân tích vi mô ngành để rút ra giá trị cụ thể cho ngành đó bằng cách sử duu5ngmo65t số kỹ thuật định giá.


Quy trình phân tích vĩ mô ngành


Phân tích thế mạnh kinh tế của ngành.



Chu kỳ kinh doanh và các ngành khác nhau.



Những thay đổi cấu trúc kinh tế và những ngành khác nhau.




Đánh giá chu kỳ sống của ngành.

Phân tích môi trường cạnh tranh trong ngành.



Phân tích thế mạnh kinh tế của ngành

Trực giác về tổng quan cạnh tranh là rất quan trọng


CHU KỲ KINH DOANH VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÀNH



Chu kỳ kinh doanh (hay còn gọi là chu kỳ kinh tế) là sự biến động của GDP thực tế.



Chu kỳ kinh doanh diễn ra theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).




Suy thoái là pha trong đó GDP thực tế giảm đi.



Phục hồi là pha trong đó GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước suy thoái.



Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lúc suy thoái, nền kinh tế đang ở pha hưng
thịnh.




Xu hướng kinh tế có thể và thực sự ảnh hưởng đến thành quả của ngành, xu hướng kinh tế có thể có 2 hình
thức:



Những thay đổi mang tính chu kỳ



Những thay đổi mang tính cấu trúc


Hầu hết các nhà quan sát cho rằng, thành quả của ngành có quan hệ với các giai đoạn của chu kỳ kinh
doanh.

Di chuyển từ một nhóm ngành này sang một nhóm ngành khác trong một giai đoạn của chu kỳ kinh doanh thì
được biết như là chiến lược xoay.


Thị trường chứng khoán và chu kỳ kinh doanh

ĐỈNH
Ngành hàng tiêu dùng lâu bền
CHU KỲ KINH DOANH

Ngành cơ bản

Thiết bị sản xuất


Ngành tài chính

Ngành tiêu dùng thiết yếu
ĐÁY


Nói chung, các nhà đầu tư không nên đầu tư dựa trên môi trường kinh tế hiện tại vì thị trường hiệu quả đã
phản ánh những thông tin kinh tế hiện tại vào trong giá chứng khoán. Điều quan trọng hơn, nhà đầu tư cần phải
dự báo những biến kinh tế quan trọng ít nhất từ 3 đến 6 tháng trong tương lai và đầu tư theo những dự báo của
mình.


×