Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

KH GIẢNG dạy 16 171

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.45 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

An Hảo, ngày 01 tháng 10 năm 2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Năm Học : 2016-2017
*************
− Căn cứ công văn số 875/HD- PGDĐT ngày 02 tháng 08 năm 2016 của Phòng GD-ĐT
Tịnh Biên về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017
− Căn cứ công văn số 931/HD-PGDĐT ngày 19 tháng 8 năm 2016 của Phòng GDĐT Tịnh
Biên về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học cơ sở năm học 2016 - 2017,
− Căn cứ kế hoạch số 244/KH-NBK ngày 26 tháng 09 năm 2016 của trường THCS Nguyễn
Bỉnh Khiêm năm học 2016-2017
− Căn cứ kế hoạch tổ: Vật Lý – Hóa Học–KTCN, cá nhân xây dựng kế hoạch giảng dạy
của giáo viên như sau:
A.PHẦN KẾ HOẠCH CHUNG:
1. Thông tin các nhân:
- Họ và tên: Lại Hạnh Dung. Môn dạy: Vật lý
- Đơn vị công tác: trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Nhiệm vụ được giao:
+ Giảng dạy môn Vật lý khối 6, khối 7, Kĩ thuật Công Nghệ khối 8
2. Đặc điểm tình hình:
* Thuận lợi :
- Sự phân công giảng dạy của BGH phù hợp với khả năng, đúng chuyên ngành được đào
tạo
- Bản thân cũng từng giảng dạy các khối lớp này trước đó nên cũng tích lũy được kinh
nghiệm


- Học sinh hứng thú và ít nhàm chán đối với bộ môn do có nhiều thí nghiệm thực hành và
có nhiều kiến thức gần gũi với đời sống và một số các hiện tượng thiên nhiên thường
gặp .
* Khó khăn:
- Đồ dùng dạy học không đảm bảo chất lượng làm ảnh hưởng đến kết quả các thí nghiệm
trong quá trình giảng dạy.
- Trường thiếu phòng học nên các phòng bộ môn được trưng dụng làm phòng học chính
khóa cho các lớp nên GV gặp không ít khó khăn ở những bài dạy có thực hành theo
nhóm hoặc thí nghiệm thực hành vì phải di chuyển học sinh, hoặc di chuyển đồ dùng
dạy học làm tốn nhiều thời gian của tiết học.
- Bản thân phải đảm đương ba khối lớp với hai môn Vật lí -Công Nghệ nên cũng vất vã
trong việc soạn giảng và chuẩn bị đồ dùng dạy học

1


*Tình hình học sinh
- Phần lớn học sinh ngoan, hiền, chấp hành tốt nội quy của nhà trường và có ý thức học
tập tốt.
- Tuy nhiên khả năng tiếp thu bài học của học sinh dân tộc khơmer còn chậm do bất đồng
ngôn ngữ ( phần lớn học sinh dân tộc học yếu và chậm tiến bộ).
- Đa số học sinh dân tộc học yếu môn toán nên ảnh hưởng nhiều đến việc giải các bài tập
định lượng của môn Vật Lí, cũng như tính toán các kết quả thí nghiệm
3.Các mục tiêu năm học:
- Mục tiêu 1: Giảng dạy đủ nội dung chương trình; thực hiện đạt chỉ tiêu chất lượng đề
ra ở đầu năm học.
Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, đảm bảo giờ giấc, số lượng chất lượng công việc, hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao
- Mục tiêu 2: Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, soạn giảng một số tiết dạy theo
chủ đề, và dạy học theo hướng học sinh tự nghiên cứu bài học, tham gia thực hiện tốt việc tổ

chức các chuyên đề và các tiết dạy dự giờ theo quy định của tổ chuyên môn
Thực hiện tốt ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, tích hợp môi trường, tiết kiệm
năng lượng , vận dụng tốt các phương pháp dạy học mới đạt hiệu quả
4.Các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:
- Chỉ tiêu 1: Chất lượng bộ môn:
Môn
Vật Lí
Công Nghệ

Khối, Lớp
Khối 6
Khối 7
Khối 8

Giỏi
34,5%
38%
38,5%

Khá
32%
31%
35%

TB
30%
30%
23%

Yếu Kém

3,5%
1%
3,5%

- Biện pháp thực hiện:
+ Thiết kế PPCT chi tiết một cách hợp lý từ PPCT khung, tăng cường các tiết bài
tập và ôn tập để cũng cố và đào sâu kiến thức cho học sinh, cũng như nâng cao kĩ năng
giải bài tập Vật Lí
+ Chọn vài tiết trong mỗi học kì để soạn giảng theo chủ đề , dạy học theo hướng tự
nghiên cứu bài học để tăng tính tích cực chủ động của học sinh trong tiết học góp phần
gây hứng thú học tập cho bộ môn
+ Thực hiện đúng các nội dung giảm tải, điều chỉnh theo quy định
+ Đưa các nội dung GDBVMT và tiết kiệm năng vào các địa chỉ kiến thức quy định.
+ Kiểm tra, đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mới, thực chất.
+ Thực hiện công bằng trong kiểm tra, đánh giá học sinh.
+Cập nhật và thay đổi phương pháp dạy theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung
tâm, áp dụng các kĩ thuật giảng dạy và phương pháp giảng dạy phù hợp và đặc trưng
của bộ môn.
+Ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học; đẩy mạnh việc vận dụng
dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn
học. Quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp khoa học - công nghệ - kỹ thuật – toán.

2


- Chỉ tiêu 2:
+ Thực hiện đúng theo quy chế cơ quan đã thông qua hội nghị cán bộ viên chức
+ Tham gia đầy đủ các cuộc họp tổ chuyên môn, họp HĐSP
+ Tham gia đầy đủ các cuộc họp HĐBM Vật Lý và Công Nghệ
+ Dạy và dự giờ theo quy định ( it nhất là 1tiết dạy và 1 tiết dự giờ/ 1 tháng)

+ Dạy 1 tiết chuyên đề môn Vật Lí/ 1 Học kì.
+ Dạy 1 tiết chuyên đề môn Công Nghệ/ 1 Học kì.
+ Dạy ứng dụng CNTT 25% của tổng số tiết/1 tuần với kế hoạch đăng kí cụ thể
+ Tham gia viết 1 sáng kiến kinh nghiệm đối với bộ môn Vật Lí
+ Tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp trường
+ Thực hiện dạy học theo chủ đề : 1 chủ đề của Vật Lí 7, 1 chủ đề KTCN8 ở HKI, 1 chủ
đề Vật lí 6 ở HKII
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện 1 sản phẩm tham gia cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên
nhi đồng do tỉnh Đoàn An Giang phát động và cuộc thi KHKT cấp tỉnh dành cho học
sinh THCS của Sở Giáo Dục đào tạo An Giang phát động
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện 1 sản phẩm ở lĩnh vực kĩ thuật dân dụng để tham gia
cuộc thi Khoa Học Kĩ Thuật do Sở GD&ĐT An Giang tổ chức
+ Đăng kí đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
+ Thực hiện 100% các chỉ tiêu của tổ đề ra
- Biện pháp thực hiện:
+ Luôn tuân thủ giờ giấc để thực hiện tốt quy chế của cơ quan đơn vị.
+ Sắp xếp thời gian hợp lí để tham gia đầy đủ các tiết dự giờ, và đầu tư các tiết dạy dự giờ
để nâng cao tay nghề và học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp
+ Nghiên cứu kế hoạch chuyên môn của tổ để từ đó xây dựng kế hoạch của cá nhân theo
đúng yêu cầu và thời gian quy định .
+ Thảo luận với các thành viên về các chỉ tiêu phấn đấu của tổ, thảo luận chuyên môn để
xây dựng các tiết dạy chuyên đề có hiệu quả
+ Định hướng các giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch. Từ đó, tiếp thu thêm ý kiến của
các thành viên về giải pháp khác.
+ Theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong từng giai đoạn để sơ kết và
chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót.
+ Viết và nộp sáng kiến kinh nghiệm theo đúng thời gian quy định, dành nhiều thời gian
để nội dung sáng kiến kinh nghiệm có tính thuyết phục cao.
+ Phấn đấu trong giảng dạy để đạt được danh hiệu đã đăng kí
+ Sắp xếp việc cá nhân để tham gia họp tổ đầy đủ và thực hiện theo phân công của tổ

chuyên môn.
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ KHỐI LỚP 6,7 VÀ
CÔNG NGHỆ 8

3


PPCT CHI TIẾT VẬT LÍ LỚP 6 TỪ PPCT KHUNG
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Ghi chú
HỌC KÌ I
I: HS tự ôn tập; (Câu hỏi
Bài 1-2: Đo độ dài
từ C1 đến C10 chuyển một
số thành bài tập về nhà).
Mục I. Đơn vị đo thể tích
Bài 3-4: Đo thể tích chất
HS
tự
ôn
tập.
lỏng-Đo thể tích vật rắn
Kết hợp thực hành bảng 3.1
không thấm nước
và 4.1 thành một.

Tuần

Tiết


1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6

7

7

8


8

9

9

Bài 5: Khối lượng. Đo (Có thể dùng cân đồng hồ
khối lượng
thay cho cân Rô-béc-van)
Bài 6: Lực. Hai lực cân
bằng
Bài 7: Tìm hiểu kết qủa
tác dụng của lực
Thay C6 bằng câu vận
Bài 8: Trọng lực. Đơn vị dụng cho HS biết được
lực
phương thẳng đứng và
phương nằm ngang.
Y/c HS nêu VD về vật có Dạy ứng dụng
Bài 9: Lực đàn hồi
tính chất đàn hồi.
CNTT
(Câu C7 không yêu cầu HS
Bài 10: Lực kế. Phép đo
trả
lời)
lực. Trọng lượng và khối
(Câu C8 không bắt buộc
lượng

HS làm)
Ôn tập

10

10

Kiểm tra 1 tiết

11

11

12

12

13

13

14

14

15

15

(Xác định trọng lượng

riêng 1 chất không dạy
Dạy khái niệm, đơn vị,
Tích hợp môi
Bài 11: Khối lượng riêng- công thức và áp dụng BT
trường
Trọng lượng riêng (tt)
(Xác định trọng lượng
Dạy ứng dụng
riêng 1 chất không dạy
CNTT
Dạy khái niệm, đơn vị,
công thức và áp dụng BT
Bài 12: Thực hành. Xác Thay cân Rô-béc-van bằng
định khối lượng riêng của cân đồng hồ hoặc lực kế có
sỏi
vạch chia theo gam.
Tích hợp: Tiết
Bài 13: Máy cơ đơn giản
kiệm năng lượng
Bài 14: Mặt phẳng
nghiêng
Bài 15: Đòn bẩy + KT 15
phút

4


Tuần
16


Tiết
16

Tên bài dạy
Bài 16: Ròng rọc

17

17

Bài 17: Tổng kết chương

18

18

Kiểm tra học kỳ I

19

19

20

20

21

21


22

22

23

23

24

24

Nội dung điều chỉnh

Bỏ phần II.3 và phần III:
Trò chơi ô chữ

Ghi chú
Dạy ứng dụng
CNTT cho phần sơ
đồ tư duy và bài
tập

HỌC KÌ II
Chủ đề: Sự nở vì nhiệt
của các chất
Câu C6 bỏ từ “ngọt” (để
Chủ đề: Sự nở vì nhiệt tránh HS hiểu nhầm chất
của các chất (tiếp theo)
gas làm tràn nước ngọt ra

ngoài)
Chủ đề: Sự nở vì nhiệt (Câu C8,C9 không yêu cầu Tích hợp môi
của các chất (tiếp theo)
HS trả lời)
trường
(TN H2.1 chuyển thành thí
nghiệm biễu diễn)
Không làm thí nghiệm hình
Bài 21 Một số ứng dụng
21.1b (chỉ mô tả như câu
của sự nở vì nhiệt
Câu C5, C6 không yêu cầu
HS trả lời (GV chỉ giới Dạy ứng dụng
thiệu cho HS biết)
CNTT
Bài 22 Nhiệt kế. nhiệt giai (Mục 2b, mục 3 chuyển
+kiểm tra15 phút
thành đọc thêm)
Bài 23 Thực hành: đo
nhiệt độ

(Thí nghiệm H24.1 không
bắt buộc làm thí nghiệm,
chỉ mô tả thí nghiệm và
Bài 24-25 Sự nóng chảy
đưa ra kết quả bảng 24.1)
25-26 25-26
và sự đông đặc
Phần II : C2, C3 trả lời
chung đường biểu diễn và

t0. C7 không yêu cầu trả lời
27

27

Ôn tập

28

28

Kiểm tra 1 tiết

Dạy ứng dụng
CNTT
Tích hợp môi
trường

29-30 29-30 Bài 26-27 Sự bay hơi và (Mục c chỉ cần nêu phương
sự ngưng tụ
án thí nghiệm, còn tiến Tích hợp môi
hành thí nghiệm HS có thể trường
thực hiện ở nhà)( chuyển
thành thí nghiệm biễu diễn)

5


Tuần


Tiết

Tên bài dạy

31-32 31-32 Bài 28- 29 Sự sôi

33

33

Bài 30 Tổng kết chương
II: Nhiệt học

34
35

34
35

Ôn tập
Thi HKII

Nội dung điều chỉnh

Ghi chú

Chỉ yêu cầu mô tả hiện
tượng xảy ra trong quá
trình đun sôi nướcc ( dựa
vào chuẩn KTKN ).

Không cần vẽ đồ thị
Dạy ứng dụng
CNTT cho sơ đồ
tư duy tổng hợp

PPCT CHI TIẾT TỪ PPCT KHUNG CỦA VẬT LÍ LỚP 7
Tuần

1

Tiết

1

2

2

3

3

4

4

5

5


6

6

7

7

8

8

Tên bài
Nội dung điều chỉnh
HỌC KÌ I
Chương I. Quang học
Bài 1 Nhận biết ánh sáng
– Nguồn sáng và vật sáng
Bài 2 Sự truyền ánh sáng
TN1 và TN2 chỉ mô tả theo
Bài 3 Ứng dụng định luật hình vẽ không cần làm TN
truyền thẳng của ánh sáng
Bỏ câu C5
Không yêu cầu học sinh
Bài 4 Định luật phản xạ
tính góc theo chứng minh
ánh sáng
hình học
Bài 5 Ảnh của một vật tạo I. Tính chất của ảnh.
bởi gương phẳng

Bỏ ghi các đề mục 1,2,3
II. Cách dựng ảnh.
1. Dựng ảnh của một
điểm sáng S.
2. Dựng ảnh của một vật
sáng
Bài 6 Thực hành: Quan
Không bắt buộc thực hiện
sát và vẽ ảnh của một vật mục II.2. Xác định vùng
tạo bởi gương phẳng
nhìn thấy của gương phẳng
Bài 7 Gương cầu lồi

Bài 8 Gương cầu lõm

Không cần thực hiện các
TN 8.2, 8.4 thay bằng hình
SGK

Ghi chú

Tích hợp nội
dung an toàn giao
thông
Dạy ứng dụng
CNTT, tích hợp
tiết kiệm năng

6



Tuần

Tiết

Tên bài

Bài 9 Tổng kết chương I :
Quang học
9

9

10

10

11

11

12

12

13

13

14


14

15

15

16

16

17

17

18

18

19

19

20

20

21

21


22

22

Nội dung điều chỉnh
Không thực hiện C5, C6,
C7
C7 không yêu cầu học sinh
trả lời
Câu 7 phần I không yêu
cầu học sinh trả lời

Ghi chú
lượng, tích hợp
môi trường
Dạy ứng dụng
CNTT cho phần
sơ đồ tư duy và
bài tập trắc
nghiệm

Kiểm tra 1 tiết
Chương II: Âm học
Bài 10 Nguồn âm
Không bắt buộc học sinh
thực hiện Câu C8, C9; Bỏ
C8, C9
Chủ đề :phân biệt độ to Không thực hiện C6
và độ cao của âm

Chủ đề: phân biệt độ to Không yêu cầu học sinh trả
và độ cao của âm
lời Câu C5, C7
Bỏ C5, C7.
Bài 13 Môi trường truyền Bỏ C10
âm + kiểm tra 15 phút
Bài 14 Phản xạ âm –
Không bắt buộc học sinh
Tiếng vang
làm thí nghiệm h.14.2
Bài 15 Chống ô nhiễm
tiếng ồn
Bài 16. Tổng kết chương Bỏ câu 4 phần vận dụng
II: Âm học

Dạy ứng dụng
CNTT
Dạy ứng dụng
CNTT

Tích hợp môi
trường
Dạy ứng dụng
CNTT cho phần
sơ đồ tư duy và
bài tập trắc
nghiệm

Kiểm tra HK I
HỌC KÌ II

Chương III : Điện học
- Bỏ TN hình 17.1 b
Bài 17 Sự nhiễm điện do
- Bỏ I.3
cọ xát.
- TN hình 17.2 chỉ giới
thiệu
Bài 18 Hai loại điện tích
- TN hình 18.2 và 18.3 chỉ
giới thiệu
Bài 19 Dòng điện –
- Bỏ C6
Nguồn điện
Bài 20 Chất dẫn điện và
chất cách điện – Dòng
điện trong kim loại

ứng dụng CNTT

7


Tuần

23

24

Tiết


23

Tên bài
Bài 21 Sơ đồ mạch điên
– Chiều dòng điện+ Kiểm
tra 15 phút
Chủ đề: các tác dụng
của dòng điện.

24

25

25

26

26

27
28
29

27
28
29

30

30


31

31

32

32

33

33

34

34

35

35

Nội dung điều chỉnh

Mục tìm hiểu chuông điện
chuyển thành đọc thêm.Bỏ C7 và C8

Chủ đề: Các tác dụng
của dòng điện
Bài 24 Cường độ của
dòng điện

Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Bài 25 Hiệu điện thế.
Bài 26 Hiệu điện thế giữa
2 đầu dụng cụ dùng điện
Bài 27 TH: Đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế
đối với đoạn mạch nối
tiếp
Bài 28 TH: Đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế
đối với đoạn mạch song
song
Bài 29 An toàn khi sử
dụng điện
Bài 30 Tổng kết chương
III. Điện học
Kiểm tra HKII.

Ghi chú

Dạy ứng dụng
CNTT
Tích hợp môi
trường,Tiết kiệm
năng lượng
Dạy ứng dụng
CNNT

Dạy ứng dụng

CNTT

PPCT CHI TIẾT TỪ PPCT KHUNG MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8
NĂM HỌC 2015-2016
Tuần

Tiết

1

Tiết 1

2

Tiết 2
Tiết 3

Bài

Nội dung giảng dạy

Nội dung giảm
tải

Ghi chú

Phần I: VẼ KĨ THUẬT
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Bài 1
Khái niệm bản vẽ kĩ thuật;

Có điều chỉnh
vai trò của bản vẽ kĩ thuật
trong đời sống và sản xuất.
Bài 2
Hình chiếu
Bài 3
Thực hành: Hình chiếu của
Có điều chỉnh

8


Tuần

Tiết

Bài

Nội dung giảng dạy
vật thể
Bản vẽ các khối đa diện
Thực hành: đọc bản vẽ các
khối đa diện
Bản vẽ các khối tròn xoay
Thực hành: đọc bản vẽ các
khối tròn xoay
Chương II. Bản vẽ kĩ thuật
Hình Cắt + kiểm tra 15 phút

Nội dung giảm

tải

3

Tiết 4
Tiết 5

Bài 4
Bài 5

4

Tiết 6
Tiết 7

Bài 6
Bài 7

Tiết 8

Bài 8

5

Tiết 9
Tiết 10

Bài 9
Bài 10


6

Tiết 11
Tiết 12

Bài 11
Bài 12

7

Tiết 13
Tiết 14
Tiết 15

Bài 13
Bài 15

Tiết 16

Tiết 26

Kiểm tra
Phần II. CƠ KHÍ
Chương III. Gia Công Cơ Khí
Bài 17 Vai trò của cơ khí trong sản
Có điều chỉnh
xuất và đời sống
Bài 18 Vật liệu cơ khí
Có điều chỉnh
Bài 20 Dụng cụ cơ khí

Có điều chỉnh
(bỏ phần thước
cặp)
Bài 21 Chủ đề: Gia công kim loại
Có điều chỉnh
(bỏ phần II)
Bài 22: Chủ đề: Gia công kim loại
Có điều chỉnh
(bỏ phần II).
Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép
Bài 24 Khái niệm chi tiết máy và
Có điều chỉnh(bỏ
lắp ghép
hình 24.3 SGK)
Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép
không tháo được
Bài 26 Mối ghép tháo được
Bài 27 Mối ghép động
Chương V. Truyền và biến đổi chuyển động
Bài 29 Truyền chuyển động
Có điều chỉnh

14

Tiết 27
Tiết 28

Bài 30
Bài 31


15

Tiết 29

8

9

Tiết 17

10

Tiết 18
Tiết 19
Tiết 20

11

Tiết 21
Tiết 22

12

Tiết 23

13

Tiết 24
Tiết 25


Bản vẽ chi tiết
Thực hành: đọc bản vẽ chi
tiết có hình cắt
Biểu diễn ren
Thực hành: Đọc bản vẽ chi
tiết đơn giản có ren
Bản vẽ lắp
Bản vẽ nhà
Ôn tập

Biến đổi chuyển động
Thực hành: Truyển chuyển
động
Ôn tập phần II-Cơ khí

Ghi chú

Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
(bỏ phần I)
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
Dạy ứng dụng

CNTT

Dạy ứng dụng
CNTT
Dạy ứng dụng
CNTT

Dạy ứng dụng
CNTT

Có điều chỉnh
Có điều chỉnh
(bỏ phần 3)
Có điều chỉnh

9


Tuần

Tiết

Bài

Tiết 30

Kiểm tra thực hành

16


Tiết 31

Bài 32

17

Tiết 32
Tiết 33

Bài 33
Bài 34

Tiết 34

Bài 35

18

Nội dung giảng dạy

Tiết 35

Vai trò của điện năng trong
sản xuất và đời sống
Chương VI. An Toàn điện
An toàn điện
Thực hành: Dụng cụ bảo vệ
an toàn điện
Thực hành: Cứu người bị tai
nạn điện

Ôn Tập

Tiết 36

Kiểm tra học kì I

Nội dung giảm
tải
(KT thường
xuyên)
Có điều chỉnh

Có điều chỉnh

19

Tiết 37

20

Tiết 38

Bài 38

21

Tiết 39

Bài 39


22

Tiết 40

Bài 40

23

Tiết 41

Bài 41

24

Tiết 42

Bài 44

25

Tiết 43

Bài 46

26

Tiết 44

Bài 48


27

Tiết 45

Bài 49

28
29

Tiết 46
Tiết 47

Bài 50

30

Tiết 48

Bài 51

31

Tiết 49

Bài 53

Đồ dùng điện quang- Đèn
sợi đốt
Đèn huỳnh quang


Đồ dùng điện – nhiệt. Bàn là
điện
Bếp điện – nồi cơm
điện+kiểm tra 15 phút
Đồ dùng loại điện – cơ: Quạt (bỏ phần III)
điện, máy bơm nước
Máy biến áp một pha
(bỏ nguyên lí làm
việc)
Sử dụng hợp lí điện năng

Thực hành: tính toán điện
năng tiêu thụ trong gia đình
Kiểm tra 1 tiết
Đặc điểm và cấu tạo của
mạng điện trong nhà
Thiết bị đóng – cắt và lấy
điện của mạng điện trong
nhà
Thiết bị bảo vệ của mạng

Dạy ứng dụng
CNTT

Có điều chỉnh
Có điều chỉnh

HỌC KÌ II
Phần III. KĨ THUẬT ĐIỆNChương VII. Đồ dùng điện
gia đình

Bài 36 Vật liệu kĩ thuật điện
(bỏ bài 37)

17 tiết

Ghi chú

Tích hợp liên
môn sinh học
Dạy ứng dụng
CNTT

Dạy ứng dụng
CNTT

Tích hợp tiết
kiêm năng
lượng

Dạy ứng dụng
CNTT

Tích hợp tiết
kiêm năng
lượng

Dạy ứng dụng
CNTT

10



Tuần

32
33

35

Tiết
Tiết 50
Tiết 51
Tiết 52

Bài
Bài 55
Bài 58

Tiết 52

Duyệt
Phó Hiệu Trưởng

Nội dung giảng dạy
điện trong nhà
Sơ đồ mạch điện
Thiết kế mạch điện
Ôn tập

Nội dung giảm

tải

Ghi chú

Dạy ứng dụng
CNTT

Kiểm tra học kì II
Duyệt
Tổ Trưởng Chuyên môn

Người lập kế hoạch

Lại Hạnh Dung

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×