Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Tuyển tập các phương pháp giải bài tập hóa học luyện thi THPT đh cđ ( phần 1 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 170 trang )

TÀI LIỆU
ÔN THI THPT ĐẠI HỌC
CAO ĐẲNG
Mục lục
Phương pháp :


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ðIỆN TÍCH
I- PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Nội dung phương pháp
Vì trong dung dịch ln trung hịa về điện nên một dung dịch tồn tại ñồng thời các cation và anion
thì tổng số điện tích dương bằng tổng số ñiện tích âm hay tổng số mol ñiện tích dương bằng tổng số
mol điện tích âm
Tổng qt:



số mol x điện tích ion dương =



số mol x điện tích ion âm

2. Áp dụng và một số chú ý
a/ Khối lượng muối (trong dung dịch) =




khối lượng các ion tạo muối

b/ Quá trình áp dụng ðLBT điện tích thường kết hợp:
- Các phương pháp bảo toàn khác: Bảo toàn khối lượng, bảo tồn ngun tố
- Viết các phương trình hóa học ở dạng thu gọn

II. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42và x mol Cl-. Giá trị của x là:
A. 0,015
B. 0,035
C. 0,02
D. 0,01
HƯỚNG DẪN GIẢI
Áp dụng ðLBT điện tích:
0,01.1 + 0,02.2 = 0,015.2 + x.1 → x = 0,02
→ ðáp án C
VÍ DỤ 2: Kết quả xác ñịnh nồng ñộ mol/l của các ion trong một dung dịch như sau:
Ion:
Na+
Ca2+
NO3ClHCO3Số mol:
0,05
0,01
0,01
0,04
0,025
Hỏi kết quả đó đúng hay sai
HƯỚNG DẪN GIẢI
Tổng số điện tích dương: 0,05 + 2.0,01 = 0,07 (mol)

Tổng số điện tích âm: 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075 (mol)
Ta thấy tổng số điện tích dương # tổng số điện tích âm → kết quả phân tích trên là sai
VÍ DỤ 3: Dung dịch X chứa Na2SO4 0,05M, NaCl 0,05M và KCl 0,1M. Phải dùng hỗn hợp muối nào
sau ñây ñể pha chế dung dịch X ?
A. KCl và Na2SO4. B. KCl và NaHSO4. C. NaCl và K2SO4. D. NaCl và KHSO4
HƯỚNG DẪN GIẢI

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-1-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Na2SO4 → 2Na+ + SO24−
0,05

0,1


NaCl
0,05

Na

+


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

(1)

0,05
+ Cl

0,05



KCl

(2)



0,1

+ Cl−

K+
0,1

(3)

0,1

0,05


+
+
[Na ] = 0,1 + 0,05 = 0,15 M ; [K ] = 0,1 0M
Dung dÞch :  −
2−
[Cl ] = 0,05 + 0,1 = 0,15 M ; [SO 4 ] = 0,05 M

[Na+ ] = [Cl− ]
⇔ +
2−
[K ] = 2[SO4 ]
⇒ Ph¶i dïng hỗn hợp NaCl và K 2SO 4
ỏp ỏn C
V DỤ 4: (TSCð A 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-.
Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,03 và 0,02
B. 0,05 và 0,01
C. 0,01 và 0,03
D. 0,02 và 0,05
HƯỚNG DẪN GIẢI
Áp dụng ðLBT ñiện tích: 2.0,02 + 0,03 = x + 2y hay x + 2y = 0,07 (1)
Khối lượng muối: 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5x + 96y = 5,435 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ñược: x = 0,03 và y = 0,02
→ Chọn A
VÍ DỤ 5: Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ 0,1M và Al3+ 0,2M. Trong dung dịch cịn có hai
anion là Cl− x mol/l và SO42− y mol/l. Khi cơ cạn 1,0 lít dung dịch trên thu ñược 46,9 gam hỗn hợp
muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,6 và 0,1.
B. 0,3 và 0,2.
C. 0,5& 0,15.

D. 0,2 và 0,3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
nCl− = x mol ; nSO2− = y mol
4

Khèi l−ỵng mi khan : mmuèi = mcation + manion
⇒ 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 ⇒ 35,5x + 96y = 35,9 (1)
Theo định luật BTĐT : x + 2y = 2.0,1 + 3.0,2 ⇒ x + 2y = 0,8

(2)

x = 0,2
Tõ (1), (2) ⇒ 
y = 0,3

→ Chọn D
VÍ DỤ 6: Dung dịch X có chứa 0,1 mol K+, 0,2 mol Fe3+, 0,4 mol NO3- và x mol SO42-. Cô cạn dung
dịch X được m gam hỗn hợp 4 mí khan. Giá trị của m là:
A. 54,3
B. 68,7
C. 39,9
D. 47,8
HƯỚNG DẪN GIẢI
Áp dụng ðLBT điện tích: 0,1.1 + 0,2.3 = 0,4.1 + 2x → x = 0,15
Theo ðKBT khối lượng: m muối = mcation + manion
→ m = 0,1.39 + 0,2.56 + 0,4.62 + 0,15.96 = 54,3 gam → ðáp án A
VÍ DỤ 7: Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị khơng đổi thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: bị oxi hóa hồn tồn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)


-2-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Phần 2: tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng thu ñược V lit H2 ( ñktc). Giá trị V là:
A. 2,24 lit
B. 0,112 lit
C. 5,6 lit
D. 0,224 lit
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Một hỗn hợp gồm nhiều kim loại có hóa trị khơng đổi và có khối lượng cho trước sẽ phải
nhường một số mol electron khơng đổi cho bất kỳ tác nhân oxi hóa nào.
Khối lượng mỗi phần: 1,24 : 2 = 0,62 gam
0, 78 − 0,62
Số mol O kết hợp với 0,62 gam hỗn hợp kim loại:
= 0,01(mol)
16
Quá trình tạo oxit:
O
+ 2e → O20,01 → 0,02(mol)
Theo hệ quả 3 thì ở phần 2 hỗn hợp kim loại khử H+ của dung dịch axit cũng nhường 0,02 mol
electron:
2H+ + 2e → H2
0,02 → 0,01(mol)

Vậy thể tích H2 thu được là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lit → Chọn D
VÍ DỤ 8: Chia hỗn hợp 2 kim loại A,B có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lit H2( đktc)
Phần 2: nung nóng trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng
hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp ñầu là:
A. 2,4g
B. 3,12g
C. 2,2g
D. 1,8g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét phần 1:
2H+
1,792
= 0,08 (mol)
22,4
Theo hệ quả 3 thì ở phần 2:
O

+ 2e → H2

0,16 ←

+ 2e → O20,08 ← 0,16(mol)

→ mKL = moxit – mO = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam
Khối lượng hỗn hợp ban đầu: 2.1,56 = 3,12 gam → Chọn B
VÍ DỤ 9: Lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động X,Y có hóa trị khơng đổi, chia thành
hai phần bằng nhau:
- Phần 1 nung trong oxi dư để oxi hóa hồn tồn thu được 4,74 gam hỗn hợp 2 oxit
- Phần 2 hịa tan hồn tồn trong dung dịch chứa hỗn hợp hai axit HCl và H2SO4 lỗng thu được V

lít khí (đktc). Giá trị V là:
A. 2,24 lit
B. 0,112 lit
C. 1,12 lit
D. 0,224 lit
HƯỚNG DẪN GIẢI
Khối lượng mỗi phần: 7,88 : 2 = 3,94 gam
4, 74 − 3,94
Số mol O kết hợp với 3,94 gam hỗn hợp kim loại:
= 0, 05(mol )
16
O
+ 2e → O2Quá trình tạo oxit:
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-3-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
0,05 →
Theo hệ quả 3 thì ở phần 2:

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,1(mol)
2H+


+ 2e → H2
0,1 → 0,05 (mol)
Vậy thể tích H2 thu được là: 0,05 . 22,4 = 1,12 lit → Chọn C
VÍ DỤ 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa ñủ), thu
ñược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là:
A. 2/1.
B. 1/2.
C. 3/1.
D. 1/3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Do X chØ cã muèi sunfat dung dịch không còn gốc NO3
Sơ đồ biến đổi : FeS2 → Fe3+ + 2SO24−
x

x

2x

Cu2S → 2Cu + SO24−
2+

y

2y

(1)
(2)

y


Dung dịch chỉ có các ion : Fe3+ , Cu2+ và SO24−
Theo BT§T : 3x + 2.2y = 2.2x + 2.y ⇒ x = 2y ⇒ x/y = 2/1

→ Chọn A
VÍ DỤ 11: (TSðH A 2007): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào
axit HNO3 (vừa ñủ), thu ñược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của
a là
A. 0,04.
B. 0,075.
C. 0,12.
D. 0,06.
HƯỚNG DẪN GIẢI
FeS2 → Fe3+ + 2SO42−
0,12
0,12
0,24
2+
Cu2S → 2Cu + SO42−
a
2a
a
Áp dụng ðLBT điện tích:
3.0,12 + 2.2a = 0,24.2 + 2a ⇒ a = 0, 06 → Chọn D
VÍ DỤ 12: Dung dịch A có chứa các ion sau: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần
V lit dung dịch K2CO3 1M vào A ñến khi ñược lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 300 ml
B. 200 ml
C. 250 ml
D. 150 ml
HƯỚNG DẪN GIẢI

ðể thu ñược kết tủa lớn nhất khi các ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ tác dụng hết với ion CO32-:
Mg2+ + CO32- → MgCO3 ↓
Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓
Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓

Sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch chứa các ion K+, Cl- và NO3- ( kết tủa tách khỏi dung dịch
).
Áp dụng ðLBT điện tích:

n K + = n Cl- + n NO - = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol) ⇒ nK2CO3 = 0,15(mol)
3

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-4-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,15
= 0,15(lit ) = 150ml → Chọn D
1

→ VddK2CO3 =


VÍ DỤ 13: Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42- và 0,1 mol HCO3-, 0,3 mol Na+. Thêm V(lit)
dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
A. 0,15 lit
B. 0,2 lit
C. 0,25 lit
D. 0,5 lit
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nồng ñộ các ion [Ba ] = 1M và [OH ] = 2M. ðể thu ñược lượng kết tủa lớn nhất cần 0,1 mol OH- ñể
tác dụng hết với HCO3-:
HCO3- + OH- → CO32-+ + H2O
Mặt khác cần 0,3 mol OH- ñể trung hòa Na+. Vậy tổng số mol OH- cần là 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
2+

-

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là: V =

0,4
= 0,2(lit )
2

→ ðáp án B
VÍ DỤ 14: Cho hịa tan hồn tồn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu ñược 5,6 lit H2(
đktc) và dung dịch D. ðể kết tủa hồn tồn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích
dung dịch HCl đã dùng là:
A. 0,1 lit
B. 0,12 lit
C. 0,15 lit
D. 0,2 lit
HƯỚNG DẪN GIẢI

2 * 5,6
Cách 1: n(H+) = n(Cl-) = n(HCl) = 2n(H2) =
= 0,5(mol)
22, 4
Mà số mol NaOH cần dùng để kết tủa hồn toàn ion trong D là 0,3.2 = 0,6 (mol)
Ta thấy số mol Na+ (0,06) > số mol Cl- (0,05) → số mol HCl dư là 0,1 mol
→ V(HCl) =

0,6
= 0,15(lit ) → ðáp án C
4

Cách 2: Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D chứa Mg2+, Fe2+ và H+( nếu dư) tách ra khỏi dung
dịch D. Dung dịch tạo thành chứa Cl- phải trung hịa điện với 0,6 mol Na+ :
n(Cl-) = n(Na+) = 0,6 (mol)
→ V(HCl) =

0,6
= 0,15(lit )
4

VÍ DỤ 15: (TSðH A 2008): Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit CO2 (ñktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85g
B. 11,82g
C. 17,73g
D. 19,7g
HƯỚNG DẪN GIẢI

4,48

= 0,2(mol)
22,4
= 0,5.0,1 = 0,05 (mol)

n CO2 =
n NaOH

n Ba(OH)2 = 0,5.0,2 = 0,1 (mol)
n OH- = 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-5-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Ta có: 1 <

nOH-

n CO2

=

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,25

= 1,25 < 2 → tạo 2 muối
0,2

HCO3-

x (mol)

CO32-

y (mol)

CO2 + OHBảo toàn nguyên tố Cacbon: x + y = 0,2
Bảo tồn điện tích âm: x + 2y = 0,25
Giải hệ pt trên ñược: x = 0,15 và y = 0,05
Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
Số mol Ba2+(0,1 mol) > số mol CO32- (0,05 mol) → n(BaCO3) = n(CO32-) = 0,05 mol → m(BaCO3)
= 0,05.197 = 9,85(g)
→ ðáp án A.
VÍ DỤ 16: Hịa tan hoàn toàn 15,6gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M
thu ñược 6,72 lit H2(đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào ñể thu lượng kết tủa
lớn nhất là:
A. 0,175 lit
B. 0,25lit
C. 0,35lit
D. 0,52lit
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dung dịch X chứa các ion Na , AlO2 , OH- dư(nếu có)
+

-


Áp dụng ðLBT điện tích: n AlO - + n OH- = n Na+ = 0,5
2

Khi cho HCl vào dung dịch X:
H + + OH- → H2O

(1)

H + + AlO2 - + H 2 O → Al(OH)3 ↓
+

Al(OH)3 + 3H → Al

3+

(2)

+ 3H2O

(3)

ðể thu kết tủa lớn nhất thì (3) khơng xảy ra n H+ = n AlO - + n OH - = 0,5
2

→ VHCl =

0,5
= 0,25(lit ) → ðáp án B
2


VÍ DỤ 17: Dung dịch X gồm 6 ion : 0,15 mol Na+, 0,10 mol Ba2+, 0,05 mol Al3+, Cl−, Br− và I−.
Thêm từ từ dung dịch AgNO3 2M vào dung dịch X ñến khi ñược lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích
dung dịch AgNO3 đã sử dụng là:
A. 150 ml.

B. 300 ml.

C. 250 ml.

D. 500 ml.

HƯỚNG DẪN GIẢI
KÕt tđa lín nhÊt ⇔ c¸c ion Cl− , Br và I đà kết tủa hoàn toàn
Ag+ + Cl → AgCl ↓

(1)

Ag+ + Br − → AgBr ↓

(2)

+



Ag + I

→ AgI ↓


(3)

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-6-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Theo (1), (2), (3) : nAg+ = nCl− + nBr − + nI−

(1)

Theo BT§T : nCl− + nBr − + nI− = 1.0,15 + 2.0,1 + 3.0,05 = 0,5 mol (2)
Tõ (*), (**) ⇒ nAg+ = 0,5 mol
⇒ VAgNO =
3

0,5
= 0,25 lÝt = 250 ml
2

→ ðáp án C
VÍ DỤ 18: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32−, SO42−. Tiến hành các thí nghiệm :
- Lấy 100 ml X cho tác dụng với HCl dư được 2,24 lít CO2 (ñktc).

- Cho 100 ml X tác dụng với lượng dư BaCl2 thu ñược 43 gam ↓ .
- Lấy 100 ml X cho tác dụng với dung dịch NaOH dư ñược 4,48 lít khí (đktc).
Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là:
A. 43,1 gam.
B. 86,2 gam
C. 119,0 gam.
D. 50,8 gam.
HNG DN GII
Các phản ứng : CO23 + 2H+ → H2O + CO2 ↑ (1)
Ba2+ + CO23− → BaCO3 ↓

(2)

Ba2+ + SO24− → BaSO4 ↓

(3)

OH− + NH+4 → NH3 ↑ + H2 O

(4)

Trong 100 ml X :
2,24
4,48
nCO2− = nCO2 =
= 0,1 mol ;nNH+ = nNH3 =
= 0,2 mol
3
4
22,4

22,4
43 197.0,1
= 0,1
mBaCO3 + mBaSO4 = 43 ⇒ nSO2− = nBaSO4 =
4
233
Theo BT§T :
2nCO2− + 2nSO2− = nNH+ + nNa+ ⇒ nNa+ = 2nCO2− + 2nSO2− nNH+



3

4

4

⇒ nNa+ = 2.0,1 + 2.0,1

− 0,2 = 0,2 mol

3

4



4

Khèi l−ỵng mi cã trong 500 ml dung dÞch X :

mmuèi = mCO2− + mSO2− + mNH+ + mNa+
3

4

4

= 5(0,1.60 + 0,1.96 + 0,2.18 + 0,2.23)
⇒ mmuèi = 119,0 gam

→ ðáp án C
VÍ DỤ 19: Hịa tan hoàn toàn 15,95 gam hỗn hợp Ag, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
được 7,84 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược
khối lượng muối khan là:
A. 150,35 gam.
B. 116,75 gam.
C. 83,15 gam.
D. 49,55 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-7-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Qu¸ trinh nhËn electron : S+6 + 2e → S+4
7,84
⇒ n®iƯn tích dơng (cation) = ne nhờng = ne nhận =
ì 2 = 0,7 mol
22,4
Dung dịch thu đợc chỉ có muối sunfat
Theo BT§T : 2nSO2− (muèi) = 0,7 ⇒ nSO2− (muèi) = 0,35 mol
4

4

⇒ mmuèi khan = mkim lo¹i + mSO2− (muèi) = 15,95 + 0,35.96 = 49,55 g
4

→ ðáp án D
VÍ DỤ 20: Hồ tan hồn tồn 12,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc
thí nghiệm thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối nitrat (khơng có
NH4NO3) tạo thành trong dung dịch là:
A. 43,0 gam.

B. 30,6 gam.

C. 55,4 gam.

D. 39,9 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
C¸c qu¸ trinh nhËn electron :

N+5 + 3e → N+2 ; N+5 + 1e N+4
nđiện tích dơng (cation) = ne nh−êng = ne nhËn = 0,1.3 + 0,2.1 = 0,5 mol
Dung dịch thu đợc chỉ có muối nitrat
Theo BTĐT : nNO− (muèi) = 0,5 mol
3

⇒ mmuèi nitrat = mkim lo¹i + mNO− (muèi) = 12,0 + 0,5.62 = 43,0 gam
3

→ ðáp án A
VÍ DỤ 21: (ðH B 2013): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO2-4 ; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol
NH +4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X ñến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lọc bỏ kết
tủa, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190
B. 7,020
C. 7,875
D. 7,705



HƯỚNG DẪN GIẢI
Bảo tồn điện tích trong dd X: 0,12.1 + 0,05.1 = 0,12.1 + 2x → x = 0,025
n Ba2+ = 0,03 (mol); n OH- 0,06 (mol)
Ba2+

+

SO42-



→ BaSO4

0,025 ← 0,025
NH4+

+ OH-


→ NH3 + H2O

0,05 → 0,05
• Dung dịch Y gồm : Ba2+ dư (0,005 mol), Na+ (0,12 mol), Cl- (0,12 mol) và OH- dư (0,01 mol )
Khối lượng chất rắn bằng tổng khối lượng các ion:
→ mY = 0,005.137 + 0,12.23 + 0,12.35.5 + 0,01.17 = 7,875 (gam)
ðÁP ÁN C
VÍ DỤ 22: (ðH A 2010): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 24 − và x mol OH-. Dung
dịch Y có chứa ClO −4 , NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO −4 và NO3− là 0,04. Trộn X và Y ñược 100
ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự ñiện li của H2O) là:
A. 1
B. 2
C. 12
D. 13
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-8-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH




Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

HƯỚNG DẪN GIẢI
Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho dung dịch X:
0,07 = 0,02.2 + x → x = 0,03
Áp dụng định luật bảo tồn điện tích cho dung dịch Y: y = 0,04
Trộn X và Y xảy ra phản ứng:
H + + OH- 
→ H2O
0,03
0,03 mol

→ n H+ dö = 0,01 mol
→ [H+] dư =

0, 01
= 0,1 M = 10-1 M → pH = 1
0,1

ðÁP ÁN A
BÀI TẬP TỰ LÀM
BÀI 1: Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d trong dung dịch chứa amol Na+, b mol Ca2+, c mol Cl- và d
mol SO42- là:
A. a + 2b = c + 2d
B. a + 2b = c + d

C. a + b = c + d
D. 2a + b = 2c + d
2+
BÀI 2: Dung dịch Y chứa 0,1 mol Ca , 0,3 mol Mg2+, 0,4 mol Cl-, y mol HCO3-. Khi cơ cạn dung
dịch Y thì khối lượng muối khan thu ñược là:
A. 37,4g
B. 49,8g
C. 25,4g
D. 30,5g
BÀI 3: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng dư. Cơ cạn cẩn
thận dung dịch thu ñược sau phản ứng thu ñược (m + 62)g muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên
đến khối lượng khơng đổi thu được chất có khối lượng là:
A. (m + 4)g
B. (m + 8)g
C. (m + 16)g
D. (m + 32)g
BÀI 4: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa ñủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu
ñược 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cơ cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
A. 2,66g
B. 22,6g
C. 26,6g
D. 6,26g
2+
+
BÀI 5: Trộn dung dịch chứa Ba ; 0,06 mol OH và 0,02 mol Na với dung dịch chứa 0,04 mol HCO3-;
0,03 mol CO32- và Na+. Khối lượng kết tủa thu ñược sau khi trộn là:
A. 3,94g
B. 5,91g
C. 7,88g
D. 1,71g

BÀI 6: Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M đến khi phản ứng hồn
tồn thì lượng kết tủa thu ñược là:
A. 3,12g
B. 6,24g
C. 1,06g
D. 2,08g
3+
+
BÀI 7: Dung dịch B chứa 3 ion K ; Na ; PO4 . 1 lit dung dịch B tác dụng với dd CaCl2 dư thu được
31g kết tủa. Mặt khác nếu cơ cạn 1 lit dung dịch B thu ñược 37,6 gam chất rắn. Nồng ñộ của 3 ion K+;
Na+; PO43- lần lượt là:
A. 0,3M; 0,3M; 0,6M
B. 0,1M; 0,1M; 0,2M
C. 0,3M; 0,3M; 0,2M
D. 0,3M; 0,2M; 0,2M
BÀI 8: ðể hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa ñủ 700 ml dung dịch
HCl 1M thu ñược dung dịch X và 3,36 lit H2(ñktc). Cho NaOH dư vào dung dịch X rồi lấy tồn bộ kết
tủa thu được đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì lượng chất rắn thu ñược là:
A. 8g
B. 16g
C. 24g
D. 32g

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-9-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

BÀI 9: Hịa tan hồn tồn 15,95gam hỗn hợp Ag, Zn, Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được
7,84 lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối
lượng muối khan là:
A. 150,35g
B. 83,15g
C. 116,75g
D. 49,55g
BÀI 10: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí
nghiệm thu được hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối nitrat (khơng có
NH4NO3) tạo thành trong dung dịch là:
A. 43g
B. 30,6g
C. 55,4g
D. 39,9g

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-10-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

GIẢI TỐN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN

I. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP
Phương trình hóa học thường được viết dưới hai dạng là phương trình hóa học ở dạng phân
tử và ở dạng ion thu gọn. Ngồi việc thể hiện được đúng bản chất của phản ứng hóa học thì phương
trình ion thu gọn còn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập rất khó hoặc khơng thể giải theo các
phương trình hóa học ở dạng phân tử
Khi sử dạng phương trình ion thu gọn cần chú ý:
+ Các chất ñiện ly mạnh ñược viết dưới dạng ion: Axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối
+ Các chất khơng điện ly hoặc chất ñiện ly yếu viết dưới dạng phân tử: axit yếu, bazơ yếu.
Ví dụ: phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình
ion là
H+ + OH− → H2O
hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là
3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O...

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
DẠNG 1: PHẢN ỨNG AXIT, BAZƠ VÀ pH CỦA DUNG DỊCH
VÍ DỤ 1: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu ñược dung dịch X và 3,36 lit
H2(ñktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hịa dung dịch X là:
A. 150ml
B. 75ml
C. 60ml
D. 30ml
(Trích ñề thi tuyển sinh ðại học, cao ñẳng khối A, 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ta có n OH- = 2n H2 = 2.

3,36
= 0,3
22,4

Khi cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch X thì phản ứng xảy ra:
H + + OH- → H2O

n H+ = n OH- = 0,3 → n H2 SO4 = 0,15 (mol)
→ VH SO =
2

4

0,15
= 0, 075 (lit) =75 (ml)
2

→ ðáp án B
VÍ DỤ 2: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu ñược dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-1-


“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
(Trích đề thi tuyển sinh ðại học, cao ñẳng khối B, 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI

n Ba(OH)2 = 0,01 mol 
 ⇒ ∑ nOH − = 0, 03(mol)
n NaOH = 0,01 mol 
n H2 SO4 = 0,015 mol 
 ⇒ ∑ nH + = 0, 035(mol)
n HCl = 0,005 mol 
Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit thì phản ứng xảy ra:
H + + OH- → H2O
→ số mol H+ dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 (mol)

0,005
+
 H  = 0,5 = 0,01 ⇒ pH = 2 → ðáp án B
VÍ DỤ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
(Trích đề thi tuyển sinh Cao ñẳng khối A,B 2008)

HƯỚNG DẪN GIẢI
nNaOH = 0,01V (mol) → nOH- = 0,01V (mol)
nHCl = 0,03V (mol) → nH+ = 0,03V (mol)
Phương trình ion xảy ra:
H + + OH- → H2O
→ số mol H+ dư = 0,03V – 0,01V = 0,02V (mol)
+
→  H  =

0, 02V
= 0,01 ⇒ pH = 2 → ðáp án C
2V

VÍ DỤ 4: (Câu 40 - Mã 182 - TS ðại Học - Khối A 2007)
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M,
thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng ñổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1.

B. 6.

C. 7.

D. 2.

HƯỚNG DẪN GIẢI
nHCl = 0,25 mol ; n H 2SO4 = 0,125.
⇒ Tổng: n H + = 0,5 mol ;
n H2 ( tạo thành ) = 0,2375 mol.
Bit rng: c 2 mol ion H+ → 1 mol H2
vậy 0,475 mol H+ ← 0,2375 mol H2




n H + ( d− ) = 0,5 − 0,475 = 0,025 mol

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-2-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,025
 H +  =
= 0,1 = 10−1M → pH = 1.
0,25



→ ðáp án A
VÍ DỤ 5: (ðH B 2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hịa tan hồn
tồn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4
và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung
dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460.

B. 4,656.
C. 3,792.
D. 2,790.
n H2

HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0,024 (mol) → n OH − = 2.n H2 = 0,048 (mol)

Gọi số mol của HCl là 2x → số mol của H2SO4 là x:
→ H2O
H+ + OH- 
→ 2x + 2x = 0,048 → x = 0,012 (mol)
→ mmuối = mKL + m Cl− + m SO2- = 1,788 + 2.0,012.35,5 + 0,012.96 = 3,792 (g)
4

ðÁP ÁN C
DẠNG 2: CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ
VÍ DỤ 6: Sục từ từ 7,84 lit khí CO2 (đktc) vào 1 lit dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M
thì lượng kết tủa thu ñược là:
A. 0g
B. 5g
C. 10g
D. 15g
HƯỚNG DẪN GIẢI

7,84
= 0,35(mol);
22,4
= 0,2(mol)


n CO2 =
n NaOH

n Ca(OH)2 = 0,1 (mol)
Tổng số mol OH- = 0,2 + 0,1.2 = 0,4 (mol) và n Ca2+ = 0,1 (mol)
Ta có: 1 <

n OH-

nCO2

=

0,4
= 1,14 < 2 tạo ra hai muối
0,35

CO 2

+

OH -

x(mol)

CO2

+




HCO3-

x

2OH

-

x

CO3



2-

+ H2O

y(mol)
2y
y
Ta có hệ phương trình: x + y = 0,35 và x + 2y = 0,4
Giải ñược: x = 0,3 ; y = 0,05
Phản ứng tạo kết tủa:

Ca2+ + CO32- →
0,1
0,05
m↓ = 0,05.100 = 5 (g)


CaCO3


0,05 (mol)

→ ðáp án B
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-3-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

VÍ DỤ 7: Cho 56ml khí CO2 (đktc) vào 1 lit dung dịch X chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,02M thì
lượng kết tủa thu ñược là:
A. 0,0432g
B. 0,4925g
C. 0,2145g
D. 0,0871g
HƯỚNG DẪN GIẢI

56
= 0,0025(mol);
22400

= 0,02(mol)

n CO2 =
n NaOH

n Ca(OH)2 = 0,02 (mol)
Tổng số mol OH- = 0,02 + 0,02.2 = 0,06 (mol) và n Ba2+ = 0,02 (mol)
Ta có: 2 <

n OH-

n CO2

=

0,06
= 24 tạo ra muối trung hòa
0,0025
CO2

+

2OH -

CO32- + H 2 O



0,0025(mol)


Ba

Phản ứng tạo kết tủa:

2+

+ CO3

0,0025
2-



BaCO3

0,02
0,0025 → 0,0025 (mol)
m↓ = 0,0025.197 = 0,4925 (g)
→ ðáp án B
DẠNG 3: OXIT, HIðROXIT LƯỠNG TÍNH
VÍ DỤ 8: Hịa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được
dung dịch A và có 1,12 lit H2 bay ra (ñktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A.
Khối lượng kết tủa thu ñược là:
A. 0,78g
B. 0,81g
C. 1,56g
D. 2,34g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phản ứng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ với H2O:
M + nH2O → M(OH)n +


n
H2
2

Từ phương trình ta có:
n OH − = 2n H 2 = 0,1mol.
Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3:
Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓
Ban ñầu:

0,03

Phản ứng:

0,03 → 0,09



0,1 mol


0,03 mol

n OH − ( d− ) = 0,01mol

tiếp tục hịa tan kết tủa theo phương trình:
Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O
0,01 ← 0,01 mol


ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-4-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

m Al(OH )3 = 78×0,02 = 1,56 gam

Vậy:
→ ðáp án C

VÍ DỤ 9: Hịa tan hồn tồn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4
0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X.
Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu ñược
lượng kết tủa lớn nhất.
a) Số gam muối thu ñược trong dung dịch X là

A. 38,93 gam.

B. 38,95 gam.

C. 38,97 gam.

D. 38,91 gam.


B. 0,4 lít.

C. 0,41 lít.

D. 0,42 lít.

B. 53,98 gam.

C. 53,62 gam.

D. 53,94 gam.

b) Thể tích V là

A. 0,39 lít.
c) Lượng kết tủa là

A. 54,02 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Xác ñịnh khối lượng muối thu ñược trong dung dịch X:
n H 2SO4 = 0,28×0,5 = 0,14 mol



n SO2 − = 0,14 mol




n H + = 0,28 mol.



n Cl− = 0,5 mol.

4

nHCl = 0,5 mol


Vậy tổng

n H + = 0,5 mol

n H + = 0,28 + 0,5 = 0,78 mol.

Mà n H2 = 0,39 mol. Theo phương trình ion rút gọn:
Mg0 + 2H+ → Mg2+ + H2↑

(1)

3 ↑
H2
2

(2)

Al + 3H+ → Al3+ +
Ta thấy




n H + ( p-) = 2n H2



H+ hết.

mhh muối = mhh k.loại + mSO2 − + mCl−
4

= 7,74 + 0,14×96 + 0,5×35,5 = 38,93gam.

→ ðáp án A
b) Xác định thể tích V:

n NaOH
n Ba(OH )2

= 1V mol



= 0,5V mol 

⇒ Tổng n OH − = 2V mol và n Ba 2 + = 0,5V mol.
Phương trình tạo kết tủa:
Ba2+


+

0,5V mol

SO42−

→

BaSO4↓

(3)

0,14 mol

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-5-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Mg2+

+


2OH−

→

Mg(OH)2↓

(4)

Al3+

+

3OH−

→

Al(OH)3↓

(5)

ðể kết tủa đạt lớn nhất thì số mol OH− đủ để kết tủa hết các ion Mg2+ và Al3+. Theo các phương trình
phản ứng (1), (2), (4), (5) ta có:
n H + = n OH − = 0,78 mol



2V = 0,78




V = 0,39 lít.

→ ðáp án A
c) Xác định lượng kết tủa:
n Ba 2 + = 0,5V = 0,5×0,39 = 0,195 mol > 0,14 mol → Ba2+ dư.
m BaSO4 = 0,14×233 = 32,62 gam.


Vậy

mkết tủa = m BaSO4 + m 2 k.loại + m OH −
= 32,62 + 7,74 + 0,78 × 17 = 53,62 gam.

→ ðáp án C
DẠNG 4: CHẤT KHỬ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH H+ VÀ NO3VÍ DỤ 10: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO (ñktc). Giá trị của V là:
A. 1,344lit
B. 1,49lit
C. 0,672lit
D. 1,12 lit
HƯỚNG DẪN GIẢI

n HNO3 = 0,12 (mol) ; n H2 SO4 = 0,06 (mol)


∑n

H+

= 0,24 (mol) ; n NO - = 0,12 (mol)


Phương trình ion rút gọn:
3Cu + 8H+ +
Lập tỉ lệ → H+ phản ứng hết
nNO =

3

2NO3- → 3Cu2+

+ 2NO

+ 4H2O

2
2
n H+ = .0,24 = 0, 06(mol ) → VNO = 0,06.22,4 = 1,344(lit)
8
8

→ ðáp án A
VÍ DỤ 11: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hịa tan tối đa bao
nhiêu gam Cu kim loại ? ( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 2,88g
B. 3,2g
C. 3,92g
D. 5,12g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình ion:
Cu

+ 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
0,005 ← 0,01
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+
Lập tỉ lệ biết H+ dư hay NO3- phản ứng hết

+ 2NO

+ 4H2O

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-6-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,045 ←
0,03 (mol)
→ mCu tối ña = (0,045 + 0,005).64 = 3,2 (g) → ðáp án B
VÍ DỤ 12: (Câu 40 - Mã ñề 285 - Khối B - TSðH 2007): Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít
NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1.


B. V2 = 2V1.

C. V2 = 2,5V1.

D. V2 = 1,5V1.

HƯỚNG DẪN GIẢI
TN1:

3,84

= 0,06 mol
 n Cu =
64

 n HNO = 0,08 mol

3

 n H + = 0,08 mol

 n NO3− = 0,08 mol



3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Ban ñầu:

0,06


Phản ứng:

0,03 ← 0,08 → 0,02

0,08



0,08 mol

H+ phản ứng hết



0,02 mol



V1 tương ứng với 0,02 mol NO.

TN2:

nCu = 0,06 mol ; n HNO3 = 0,08 mol ; n H 2SO4 = 0,04 mol.

⇒ Tổng: n H + = 0,16 mol ;
n NO− = 0,08 mol.
3

3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

Ban ñầu:

0,06

Phản ứng:

0,06 → 0,16 → 0,04



0,16



0,08 mol

Cu và H+ phản ứng hết



0,04 mol

V2 tương ứng với 0,04 mol NO.

Như vậy V2 = 2V1.→
→ ðáp án B

VÍ DỤ 13: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 lỗng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M
vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thốt khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích

khí thốt ra ở đktc thuộc phương án nào?
A. 25 ml; 1,12 lít.

B. 0,5 lít; 22,4 lít.

C. 50 ml; 2,24 lít.

D. 50 ml; 1,12 lít.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ → Fe2+



0,2
+

Fe + 2H

+ 2Fe3+ + 4H2O

0,2

→ Fe

2+

0,4 mol

+ H2



ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-7-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN
0,1



Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,1 mol

2+

Dung dịch Z: (Fe : 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3− + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O
0,3


0,1


VNO = 0,1×22,4 = 2,24 lít.
n Cu( NO3 )2 =



0,1 mol

1
n − = 0,05 mol
2 NO3

Vdd Cu ( NO3 )2 =

0,05
= 0,05 lít (hay 50 ml).
1

→ ðáp án C

VÍ DỤ 14: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng khơng có
phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,75 mol.

B. 0,9 mol.

C. 1,05 mol.

D. 1,2 mol.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:
NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
2 × 0,15



(1)

0,15

NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
4 × 0,1



(2)

0,1

2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
10 × 0,05



(3)

0,05

Từ (1), (2), (3) nhận ñược:

n HNO3 p− = ∑ n H + = 2 × 0,15 + 4 × 0,1 + 10 × 0,05 = 1,2 mol.
→ ðáp án D

VÍ DỤ 15: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4
(đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối
khan thu ñược là:
A. 31,5 gam.

B. 37,7 gam.

C. 47,3 gam.

D. 34,9 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:
2NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O + NO3−
0,1



(1)

0,1

4NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O + 3NO3−(2)
0,1




3 × 0,1

2SO42− + 4H+ + 2e → SO2 + H2O + SO42−

(3)

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-8-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn


0,1

0,1

Từ (1), (2), (3) → số mol NO3− tạo muối bằng 0,1 + 3 × 0,1 = 0,4 mol;
số mol SO42− tạo muối bằng 0,1 mol.


mmuối = mk.loại + m NO− + m SO2 −
3


4

= 12,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3.
→ ðáp án C
VÍ DỤ 16: Hịa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu
được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cơ cạn dung dịch A thu
ñược m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:
A. 55,35 gam. và 2,2M

B. 55,35 gam. và 0,22M

C. 53,55 gam. và 2,2M

D. 53,55 gam. và 0,22M
HƯỚNG DẪN GIẢI

n N 2O = n N 2 =

1,792
= 0,04 mol.
2 × 22,4

Ta có bán phản ứng:
2NO3− + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O
0,08

0,48


0,04


2NO3 + 10H + 8e → N2O + 5H2O
0,08

+

0,4

0,04



n HNO3 = n H + = 0,88 mol.



a=

0,88
= 0,22 M.
4

Số mol NO3− tạo muối bằng 0,88 − (0,08 + 0,08) = 0,72 mol.
Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72 × 62 = 55,35 gam.
→ ðáp án B

VÍ DỤ 17: Hịa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 0,896 lít một sản shẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là:
A. N2O
Ta có:


B. N2

D. NH4+

C. NO

HƯỚNG DẪN GIẢI
nZn = 0,05 mol; nAl = 0,1 mol.

Gọi a là số mol của NxOy, ta có:
Zn → Zn2+ + 2e
0,05
xNO3−

Al → Al3+ + 3e

0,1

0,1

+ (6x − 2y)H + (5x − 2y)e → NxOy + (3x − 2y)H2O
0,04(5x − 2y)



0,3

+


0,04

0,04(5x − 2y) = 0,4 → 5x − 2y = 10

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-9-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Vậy X là N2. → ðáp án B
VÍ DỤ 18: Hịa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 lỗng. Kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng khơng có
phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 ñã phản ứng là:
A. 0,75 mol.

B. 0,9 mol.

C. 1,05 mol.

D. 1,2 mol.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:

NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
2 × 0,15



(1)

0,15

NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
4 × 0,1



(2)

0,1

2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
10 × 0,05



(3)

0,05

Từ (1), (2), (3) nhận được:
n HNO3 p− = ∑ n H + = 2 × 0,15 + 4 × 0,1 + 10 × 0,05 = 1,2 mol.
→ ðáp án D

VÍ DỤ 19: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4
(đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối
khan thu ñược là:
A. 31,5 gam.

B. 37,7 gam.

C. 47,3 gam.

D. 34,9 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có bán phản ứng:
2NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O + NO3−
0,1




(1)

0,1

4NO3 + 4H + 3e → NO + 2H2O + 3NO3−(2)
+

0,1
2SO4

2−




3 × 0,1

+ 4H + 2e → SO2 + H2O + SO42−
+

0,1



(3)

0,1



Từ (1), (2), (3) → số mol NO3 tạo muối bằng 0,1 + 3 × 0,1 = 0,4 mol;
số mol SO42− tạo muối bằng 0,1 mol.


mmuối = mk.loại + m NO− + m SO2 −
3

4

= 12,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3.
→ ðáp án C
VÍ DỤ 20: Hịa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu

được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cơ cạn dung dịch A thu
được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-10-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

A. 55,35 gam. và 2,2M

B. 55,35 gam. và 0,22M

C. 53,55 gam. và 2,2M

D. 53,55 gam. và 0,22M
HƯỚNG DẪN GIẢI

n N 2O = n N 2 =

1,792
= 0,04 mol.
2 × 22,4

Ta có bán phản ứng:

2NO3− + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O
0,08

0,48

0,04

2NO3− + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
0,08

0,4

0,04



n HNO3 = n H + = 0,88 mol.



a=

0,88
= 0,22 M.
4

Số mol NO3− tạo muối bằng 0,88 − (0,08 + 0,08) = 0,72 mol.
Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72 × 62 = 55,35 gam.
→ ðáp án B


DẠNG 5: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT
VÍ DỤ 21(ðH A 2009): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ
từng giọt cho ñến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc).
Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Số mol CO3 = 0,15 (mol) ; số mol HCO3- = 0,1(mol) ; số mol H+ = 0,2(mol)
• Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H+ + CO32- → HCO30,15 ← 0,15
• Tổng số mol HCO3 = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol)
Sau đó:
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,05 → 0,25
→ 0,05
VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (lít)
2-

ðÁP ÁN B

(HS NHỚ THỨ TỰ PHẢN ỨNG)

VÍ DỤ 22: (ðH A 2010): Nhỏ từ từ từng giọt ñến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu ñược số mol CO2 là:
A. 0,030.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.

nHCl = 0,03 (mol);


HƯỚNG DẪN GIẢI
n Na2CO3 = 0,02 (mol);

n NaHCO3 = 0,02 (mol)

Phản ứng xảy ra ñầu tiên tạo HCO3-:
CO32- + H + 
→ HCO3-

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-11-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,02 → 0,02 → 0,02
Phản ứng tiếp theo tạo khí CO2 từ HCO3-:
HCO3- + H + 
→ CO2 + H2O


0,01 →

0,01 mol

ðÁP ÁN B
VÍ DỤ 23: Hịa tan hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí thu
được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là:
A. 0,1g
B. 1g
C. 10g
D. 100g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phản ứng :

CO32- + 2H + → CO2 + H 2 O
HCO3- + H +

→ CO2 + H 2 O

⇒ n Na2 CO3 + n NaHCO3 = n C = 0,1 (mol) → n CO = n C = 0,1 (mol)
2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,1
0,1(mol)
m↓ = 100.0,1 = 10(g) → ðáp án C
Nhẩm nhanh:

⇒ n Na2 CO3 + n NaHCO3 = n C = n CO2 = n CaCO3 = 0,1 (mol)
VÍ DỤ 24: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm

NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu ñược dung dịch C.
Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít
CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 gam và 2,24 lít.

B. 4,3 gam và 1,12 lít.

C. 43 gam và 2,24 lít.

D. 3,4 gam và 5,6 lít.

Dung dịch C chứa:

HƯỚNG DẪN GIẢI
HCO3 : 0,2 mol ; CO32− : 0,2 mol.

Dung dịch D có tổng:

n H + = 0,3 mol.



Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D:
CO32− + H+ → HCO3−
0,2 → 0,2



+


HCO3 + H
Ban ñầu:
Phản ứng:
Dư:

0,4

0,2 mol

→ H2O + CO2

0,1 mol

0,1 ← 0,1

0,3 mol



0,1 mol

Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E:

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-12-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN
Ba2+

+ HCO3− + OH− → BaCO3↓ + H2O


0,3
→

Ba2+ + SO42−



0,1


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
0,3 mol

BaSO4
0,1 mol

VCO2 = 0,1×22,4 = 2,24 lít.

Tổng khối lượng kết tủa:
m = 0,3×197 + 0,1×233 = 82,4 gam. (ðáp án A)

VÍ DỤ 25: (ðH A 2012): Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch

Ba(HCO3)2 thu ñược kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi
khơng cịn khí thốt ra thì hết 560 ml. Biết tồn bộ Y phản ứng vừa ñủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam.
B. 7,88 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,85
HƯỚNG DẪN GIẢI
K 2 CO3 : x(mol)

+0,2 mol NaOH
Bình NaHCO3 : x(mol) 
→ tủa X ↓ + dd Y 

Ba(HCO ) : y (mol)
3 2

Bình + 0,28 mol HCl




Y phản ứng với NaOH nên Y có HCO3–. Tồn lượng HCO3– trong Y bằng tổng HCO3– trong
bình ban ñầu:
HCO3– + OH– 
→ CO32– + H2O
x + 2y = 0,2 (1)
Chất trong bình phản ứng với HCl:
HCO3– + H+ 
→ CO2 + H2O




CO32– + 2H+ 
→ CO2 + H2O
2x + x + 2y = 0,28
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2): x = 0,04 và y = 0,08

K2CO3 + Ba(HCO3)2 
→ BaCO3 + 2KHCO3
0,04
0,08
0,04 mol
• Khối lượng kết tủa BaCO3: 0,04.197 = 7,88 (gam)
ðÁP ÁN B

VÍ DỤ 26: (ðH B 2013): Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M,
thu ñược dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh
ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80.
B. 40.
C. 160.
D. 60.
n OH−
-

OH

HƯỚNG DẪN GIẢI

= 0, 04 (mol); n HCO - = 0,03 (mol); n Ba2+ = 0,02 (mol)
3

+ HCO3

0,03 ← 0,03
CO3

2-

2+

+ Ba

-


→


→

CO32- + H2O

0,03
BaCO3

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-13-


“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN


Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,02 ← 0,02

0,02
2Dung dịch X chứa: 0,01 mol CO3 và 0,01 mol OH-.

→

H+ + OH0,01 ← 0,01

H2O

CO32- + H+ 
→
0,01 → 0,01


∑n

HCl


HCO3-

= 0,02 (mol) → VHCl = 80 (ml)

ðÁP ÁN A
VÍ DỤ 27: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có
khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn
hợp ñầu.
A. 23,3%

B. 27,84%.

C. 43,23%.

D. 31,3%.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình ion:
Ag+ + Cl− → AgCl↓
Ag+ + Br− → AgBr↓
ðặt:

nNaCl = x mol ; nNaBr = y mol
mAgCl + mAgBr = m AgNO3( p.− )
m Cl− + m Br − = m NO−



3




35,5x + 80y = 62(x + y)



x : y = 36 : 53

Chọn x = 36, y = 53



%m NaCl =

58,5 × 36 ×100
= 27,84%.→ ðáp án B
58,5 × 36 + 103 × 53

VÍ DỤ 28: (Cð 2009): Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam
Ba(OH)2. Sau phản ứng thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,1
B. 19,7
C. 15,5
D. 39,4
HƯỚNG DẪN GIẢI
34,2
n Ba2+ = n Ba(OH)2 =
= 0,2 (mol)
171
n CO 2- = n (NH4 )2CO3 = 0,1 (mol)

3

Ba + CO32- 
→ BaCO3
0,2
0,1
0,1
= 197.0,1 = 19,7(gam)
2+

→ m BaCO3

ðÁP ÁN B
VÍ DỤ 29: (Cð 2013): Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hịa tan hồn
tồn 2,44 gam X vào nước, thu ñược dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3
dư, thu ñược m gam chất rắn. Giá trị của m là:
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-14-

“CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


×