Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

snnptnt.thanhhoa.gov.vn - userfiles admin File Nam2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.04 KB, 18 trang )

ĐẶC TÍNH NÔNG HÓA
ĐẤT TRỒNG LÚA VÙNG THÂM CANH NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG,
HIỆU QUẢ CAO Ở THANH HÓA
TS. Nguyễn Viết Thái1 , PGS.TS Đào Châu Thu2, KS. Lê Anh Tùng1,
ThS. Phạm Xuân Thanh1, KS. Nguyễn Ngọc Tuân1
SUMMURY
Characteristics of soil fertility of intensive paddy rice
fields
in Thanh Hoa Province
One of the main points of intensive rice cultivation is to increase soil
fertility. The research results of Agro-chemical properties in 15ha of intensive
paddy fields with high yield and quality in 12 districts of Thanh Hoa province
showed that Thanh Hoa paddy rice soils is moderate to high soil fertility levels.
They are:
- Soil pH is a range of basic to neutral level with more available of basic
soils. According to classification standards of fertilizers, survey areas 15.000 ha
contain 422,8ha equivalent to 2.8% neutral pH soil, 3.739,8 ha equivalent to
24,9% acidic soil and 10.837,4ha equivalent to 72,2% basic soils.
- Total organic matter content (OM%) of intensive paddy rice areas in
province is high. Survey areas (15.000 ha) have 14.486,9ha equivalent to 96,6%
high organic matter content, 488,6ha equivalent to 3,3% moderate organic
matter content and 24,5ha equivalent to 0,2% low organic matter content.
Almost all of Nitrogen content (N%) is high. The survey areas (15.000ha)
have 12.083,9 ha, equivalent to 80,6% high Nitrogen content, 2.873,7ha
equivalent to 19,2% moderate Nitrogen content and 42,4 ha equivalent to 0,3%
low Nitrogen content.
Moderate phosphorus oxide content (P2O5%) is more than 50% of the
survey areas, the remains contain more than 20% for each high and low
Phosphorus oxide content (P2O5%). Survey areas 15.000ha have 3.643,7ha
equivalent to 24,3% high phosphorus oxide content, 8.057,4ha equivalent to
53,7% moderate phosphorus oxide content and 3.298,9ha equivalent to 22,0


low phosphorus oxide content.
Available Phosphorus oxide (P2O5 mg/100g) is almost high. Survey areas
15.000 ha have 11.027,4ha equivalent to 73,5% high Available Phosphorus
oxide, 2.648,0 ha equivalent to 11,7% moderate Available Phosphorus oxide and
1.324,6 ha equivalent to 8,8% low Available Phosphorus oxide.
1


Potassium oxide content (K2O%) of intensive paddy fields with high yield
and quality in Thanh Hoa is low to moderate. According to classification
standards of fertilizers, survey area 15.000 ha have 1.166,2ha equivalent to 7,8%
high Potassium oxide content, 7.568,8ha equivalent to 50,5% moderate
Potassium oxide content and 6.256,0 ha equivalent to 41,8% low Potassium
oxide content.
Available potassium oxide (K2O mg/100g) is almost low. Survey areas 15
ha have 289,4 ha equivalent to 1,9% high available potassium oxide (K2O
mg/100g), 2.737,1% equivalent to 18,2% moderate available potassium oxide
(K2O mg/100g) and 11.973,5ha equivalent to 79,8% low available potassium
oxide (K2O mg/100g).
Cation-exchange capacity (CEC me/100g) is moderate. According to
classification standards of fertilizers, survey areas 15ha have 324,6ha equivalent
to 2,2% high Cation-exchange capacity, 13.741,3ha equivalent to 91,6%
moderate Cation-exchange capacity and 934,1ha equivalent to 6,2%.
Based on analysis results of agrochemical properties, we created 251
village-level agrochemical maps, 12 district-level agrochemical maps and 1
province-level agrochemical maps.
In addition to villages, we evaluated quality of soil and determined
suitable cultivation methods for each intensive soil type for each village. Results
helped to evaluate soil quality and determine suitable cultivation methods for
251 villages participating in developing intensive paddy fields with high yield

and quality in the province.
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thời gian vừa qua, Nông nghiệp Việt Nam có những thành tựu vượt
bậc, từ một nước phải thường xuyên nhập khẩu lương thực đã trở thành một
nước xuất khẩu gạo xếp thứ hai trên thế giới, vị thế Nông nghiệp Việt Nam trên
trường Quốc tế vì vậy mà ngày càng được nâng cao.
Tuy vậy, trong những năm qua ngành nông nghiệp đã tập trung chỉ đạo du nhập
nhiều giống mới năng suất cao, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác, phòng trừ
sâu bệnh... nhưng năng suất lúa đang có xu thế giảm từ năm 2006 đến 2008.
Tại Thanh Hoá năng suất lúa bình quân vụ xuân năm 2006 là 61,9 tạ/ha,
năm 2007 là 54,4 tạ/ha; Tương tự cả nước theo Tổng cục Thống kê cho biết
năng suất và chất lượng lúa đang giảm; cụ thể bình quân năm 2006 là 48,9 tạ/ha,
năm 2007 là 39,6 tạ/ha và ước năm 2008 cũng chỉ đạt 40,0 tạ/ha.
2


Để khắc phục tình trạng trên, các cán bộ khoa học đất và và trồng trọt cần
có những nghiên cứu, điều tra, phân tích đặc điểm nông hoá từng loại đất để
đánh giá chất lượng đất trồng lúa, xây dựng bản đồ nông hoá nhằm xác định chế
độ canh tác đất lúa thích hợp và hiệu quả hơn cho từng loại đất, đặc biệt là bố trí cơ
cấu giống lúa và xây dựng quy trình bón phân cân đối, hợp lý trên từng loại đất lúa
của các xã trong 12 huyện trồng lúa của tỉnh Thanh Hóa.
Vì vậy, Chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm nông hoá, xác định
chế độ canh tác thích hợp cho từng loại đất vùng thâm canh lúa để đạt năng suất,
chất lượng, hiệu quả cao ở Thanh Hóa”.
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu

2.1.1. Điều tra, khảo sát thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ và các mẫu đất
- Thu thập tổng hợp tài liệu, số liệu, bản đồ của 12 huyện trong vùng nghiên cứu;
- Xử lý số liệu điều tra;
- Điều tra thực địa, lấy mẫu đất nông hóa trên 15.000 ha/51.206 ha vùng lúa
thâm canh tại 251 xã của 12 huyện trồng lúa tỉnh Thanh Hóa.
2.1.2. Phân tích các chỉ tiêu nông hóa đất tại các phòng thí nghiệm theo tiêu
chuẩn Việt Nam.
2.1. 3. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các chỉ tiêu nông hóa đất lúa và xây dựng
bản đồ nông hoá cấp xã.
2.1.4. Xây dựng báo cáo đánh giá độ phì đất lúa cho các xã của 12 huyện
trồng lúa tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Các số liệu cần thu thập về diện tích từng chân đất, thửa đất, điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội, các loại bản đồ và các tài liệu đã nghiên cứu về địa chất, địa
hình, đất đai, thuỷ lợi, khí hậu, cây trồng, chính sách phát triển sản xuất nông
nghiệp trong vùng nghiên cứu thông qua các ban ngành quản lý của 12 huyện.
2.2.3. Phương pháp điều tra lấy mẫu đất
Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu nông hoá (theo tiêu chuẩn ngành
của Bộ Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn (10TCN 367-99).
Phương pháp phân tích đất:
3


- OM

(%)
- N (%)
- P2O5 (%)


Walkley - Black
Kjeldahl
Quang phổ hấp thu nguyên tử

- K2 O

Quang kế ngọn lửa

(%)

- P2O5

(mg/100g đất) Oniani

- K2 O

(mg/100g đất) Quang kế ngọn lửa

- CEC

(me/100g đất) HN4Ac 1N (pH = 7)

- pHH2O

pH meter

- pHKCl

pH mete


2.2.4. Phương pháp xây dựng bản đồ nông hoá
Xây dựng bản đồ nông hoá tỷ lệ 1/5.000; 1/25.000 và 1/.100.000 theo quy trình
xây dựng bản đồ nông hoá của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ban hành.
Sử dụng kỹ thuật của hệ thống thông tin địa lý (GIS) với các phần mềm
chuyên dụng như: Mapinfor, Arcview, MicroStation,... để số hoá, chồng xếp, xây
dựng, biên tập và lưu trữ các loại bản đồ. Xây dựng 251 bản đồ ở tỷ lệ 1/5.000 đối
với cấp xã, 12 bản đồ ở tỷ lệ 1/25.000 đối với cấp huyện và 01 bản đồ ở tỷ lệ
1/100.000 đối với cấp tỉnh.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu
3.1.1 Vị trí địa lý
Thanh Hóa là tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ (Khu IV cũ). Là
tỉnh cực Bắc của vùng nên có vị trí hết sức quan trọng: phía Bắc tiếp giáp với
vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi Tây Bắc của nước ta, phía Tây giáp với
nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, phía Đông giáp biển Đông.
3.1.2. Đặc điểm khí hậu
Tỉnh Thanh Hóa nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa và có tính chất hải
dương, đồng thời lại chịu ảnh hưởng của gió Lào. Nhìn chung mùa đông bớt lạnh,
lượng mưa phùn giảm. Mùa hè nóng và mùa mưa đã chuyển dần sang thu đông.
Nền nhiệt trung bình cả năm khoảng 23,4 oC, trung bình tối cao 33,8oC,
trung bình tối thấp 13,8oC; trong đó tối thấp tuyệt đối là 2,5oC .
Lượng mưa bình quân từ 1.519,4 - 1.937,3 mm/năm, nhưng phân bố không
đều trong năm. Từ tháng V - XI lượng mưa chiếm > 85% lượng mưa cả năm.
4


Lượng bốc hơi bình quân khá lớn từ 639,4 mm/năm (vùng đồi núi) đến
925,4 mm/năm (vùng đồng bằng). Độ ẩm không khí trung bình khá cao: 85%;
trong đó cao nhất vào tháng III: 90-93%, thấp nhất vào tháng VII: 80%.
Nhìn chung nhiệt độ và độ ẩm khá dồi dào đối với sản xuất nông nghiệp,

có thể tăng thêm thời vụ cây trồng. Tuy nhiên ảnh hưởng của gió Lào gây khô
hạn rất nghiêm trọng, ngoài ra cũng bị ảnh hưởng lớn của gió bão và lũ lụt. Lũ
tiểu mãn vào tháng V xảy ra khi chuẩn bị thu hoạch đã gây tác hại đến vụ lúa
chiêm là những yếu tố bất thuận cần được khắc phục.
3.1.3. Đặc điểm thuỷ văn
Nhìn chung mạng lưới sông suối tự nhiên tỉnh Thanh Hóa khá dày. Sông
ngắn và độ dốc khá lớn (sông Mã có độ dốc 28 cm/km). Hiện tượng đổi dòng
xảy ra khá phổ biến trong khu vực các dải cồn cát ven biển.
Đặc điểm cấu trúc của các hệ thống sông tương đối độc lập, chia thành từng
hệ thống khác nhau rõ rệt, điều này liên quan đến những nhánh núi đâm ra biển.
Hoạt động của bão, do không khí cực đới và của gió Lào đó tạo ra một
chế độ thủy văn khá phức tạp cả về diễn biến dòng chảy và phân bố dòng chảy.
Sự di chuyển của đường hội tụ nhiệt đới và bão chậm dần từ Bắc vào
Nam khiến cho mùa mưa lùi về thu đông, chính là nguyên nhân gây ra lũ chậm
dần theo hướng đó. Tại Thanh Hóa mùa lũ bắt đầu từ tháng VI chấm dứt vào
tháng X, tháng có lũ lớn nhất là tháng IX.
3.2. Kết quả điều tra, thu thập và lấy mẫu đất nông hóa trong vùng
lúa thâm canh, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao ở Thanh Hóa
Tổ công tác cùng với với UBND 251 xã tiến hành khảo sát thực tế đồng ruộng, xác
định sơ đồ, vị trí lấy mẫu đất tại 251 xã tham gia thực hiện đề tài. Kết quả điều tra trên
15.000 ha để tiến hành đánh giá tính chất nông hóa của 251 xã tham gia thực hiện đề tài;
xác định được 5.001 mẫu, bình quân lấy mẫu đất toàn huyện là 3,0 ha/mẫu. Số lượng
mẫu đất của từng huyện trong vùng thâm canh thể hiện qua bảng sau.

Bảng 1. Tổng hợp diện tích lấy mẫu đất phân tích nông hóa vùng đất lúa

5


STT


Huyện

Tổng cộng 12 huyện
1
Vĩnh Lộc
2
Yên Định
3
Hà Trung
4
Nga Sơn
5
Hậu Lộc
6
Hoằng Hóa
7
Thiệu Hoá
8
Thọ Xuân
9
Triệu Sơn
10 Đông Sơn
11 Quảng Xương
12 Nông Cống

Số xã
tham gia

DT vùng

thâm
canh (ha)

251,00 51.206,50
15,00 2.500,00
28,00 7.950,00
10,00 2.264,00
11,00 2.779,00
20,00 3.400,00
27,00 3.160,00
12,00 3.232,00
35,00 6.420,00
31,00 6.419,50
14,00 3.870,00
25,00 5.300,00
23,00 3.912,00

DT điều
tra lấy
mẫu
nông hoá
(ha)
15.000,00
800,00
1.985,00
700,00
900,00
1.000,00
1.318,00
1.500,00

1.597,00
1.500,00
1.000,00
1.500,00
1.200,00

Số lượng
mẫu
5.001,00
296,00
690,00
219,00
276,00
333,00
412,00
469,00
614,00
501,00
276,00
486,00
429,00

Bình
quân
diện tích
lấy mẫu
(ha/mẫu)
3,00
2,70
2,80

3,20
3,20
3,00
3,20
3,20
2,60
3,00
3,60
3,10
2,80

3.3. Kết quả đánh giá độ phì đất lúa (tính chất nông hóa đất lúa) của
vùng lúa thâm canh
Tổng số mẫu đất phân tích và đánh giá đặc điểm nông hóa đất vùng lúa
thâm canh là 5001 mẫu (trên diện tích đất trồng lúa của 251 xã thuộc 12 huyện
của tỉnh Thanh Hóa).
Tổng hợp kết quả phân tích 8 chỉ tiêu nông hóa đất phục vụ cho đánh giá
đặc tính nông hóa của đất trồng lúa trong vùng lúa thâm canh như sau:
Bảng 2. Tổng hợp các tính chất nông hóa chung của toàn tỉnh (12 huyện)
ST
T

Chỉ
tiêu

ĐVT

Phân cấp
Cấp 2


Cấp 1
SL mẫu

Cơ cấu
Cơ cấu
SL mẫu
(%)
(%)

1
pH
%
153,00
3,06 1.284,0
2
OM
%
4823,00
96,44 172,000
3
N
%
4005,00
80,08 981,00
4
P2O5
%
1215,00
24,30 2.688,0
5

K2O
%
380,00
7,60 2.746,00
6
P2O5 mg/100g 3661,00
73,21 887,000
7
K2O mg/100g
17,00
0,34 589,00
8
CEC lđl/100g
107,00
2,14 4.567,0
Ghi chú:Cấp1 : Khá, cấp 2: Trung bình, cấp 3:Nghèo
0
pH: 1. trung tính, 2. ít chua, 3. Chua

3.3.1. Đánh giá độ chua (pH KCl )
6

25,67
3,44
19,62
53,75
54,91
17,74
11,78
91,32


Cấp 3
SL
mẫu
3.564,00
6,00
15,00
1.098,00
1.875,00
453,00
4.395,00
327,00

Cơ cấu
(%)
71,27
0,12
0,30
21,96
37,49
9,06
87,88
6,54


Nhìn chung độ pH của đất trong vùng điều tra đều nằm ở mức từ chua đến
trung tính. Trong đó, số mẫu đất có phản ứng chua chiếm tỷ trọng cao nhất với
71,27%, tương ứng với 3.564/5.001 mẫu phân tích. Đất ở mức ít chua chiếm
25,67% tương ứng với 1.284/5.001 mẫu phân tích, ở mức trung tính chiếm 3,06%,
tương ứng 153/5.001 mẫu. Các mẫu đất có phản ứng từ chua đến ít chua hay trung

tính nằm rải rác ở các huyện.

Biểu đồ 1. Độ chua vùng đất trồng lúa tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3. Đánh giá độ chua của đất lúa các xã trong huyện
Độ chua
T
T

Cấp 1
(Trung tính)

Cấp 2
(ít chua)

Cấp 3
(Chua nhiều)

Huyện



DT
Min Max
cấu
cấu
(ha)
(%)
(%)
1 Yên Định
4,28 6,39 137,80 6,94 1096,07 55,22

2 Quảng Xương 3,98 5,43
14,95 1,00 109,81 7,32
3 Triệu Sơn
3,96 5,14
5,62 0,37
68,40 4,56
4 Vĩnh Lộc
4,64 5,96
62,15 7,77 546,67 68,33
5 Hà Trung
4,12 5,19
0,00 0,00 137,03 19,56
6 Nga Sơn
4,50 6,04
54,32 6,04 534,74 59,42
7 Hậu Lộc
3,96 5,04
0,00 0,00
41,84 4,18
8 Nông Cống
3,69 4,60
0,00 0,00
5,22 0,43
9 Thọ Xuân
4,33 5,94 130,70 8,18 564,80 35,37
10 Hoằng Hóa
4,28 5,36
12,80 0,97 379,60 28,80
11 Thiệu Hóa
4,01 5,27

0,00 0,00 218,40 14,56
12 Đông Sơn
3,80 5,24
4,50 0,45
37,20 3,72
Tổng
4,13 5,47
422,8
2,8 3739,8 24,9
Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”
DT
(ha)

3.3.2. Hàm lượng chất hữu cơ (OM%)
7

DT
(ha)
751,13
1375,24
1425,97
191,18
562,98
310,94
958,16
1194,78
901,50
925,60
1281,60
958,30

10837,4

Tổng dt

Cơ điều tra
(ha)
cấu
(%)
37,84 1985,00
91,68 1500,00
95,06 1500,00
23,90
800,00
80,44
700,00
34,55
900,00
95,82 1000,00
99,57 1200,00
56,45 1597,00
70,23 1318,00
85,44 1500,00
95,83 1000,00
72,2 15000,0


Hàm lượng chất hữu cơ tổng số trong vùng lúa thâm canh năng suất, chất
lượng, hiệu quả cao ở Thanh Hóa đều ở mức giàu, chiếm tỷ lệ 96,44%, tương ứng
4.823/5.001 mẫu điều tra tập trung ở hầu hết các huyện. Trong đó, hàm lượng chất
hữu cơ ở mức trung bình chiếm tỷ lệ khoảng 3,44%, chủ yếu tập trung rải rác trong

các huyện nhưng chiếm tỷ lệ rất ít, tương ứng 172/5.001 mẫu điều tra.

Biểu đồ 2. Biểu đồ Hàm lượng chất hữu cơ (OM%) trong đất lúa tỉnh Thanh Hóa

Bảng 4. Đánh giá chất hữu cơ tổng số (OM%) của đất lúa tỉnh Thanh Hóa
Cấp 2
(Trung bình)
TT
Huyện


DT
DT
Min Max
cấu
cấu
(ha)
(ha)
(%)
(%)
1 Yên Định
1,90 5,38 1917,54 96,60 67,46
3,40
2 QuảngXương 2,27 6,50 1423,76 94,92 63,89
4,26
3 Triệu Sơn
1,88 5,06 1354,11 90,27 136,68
9,11
4 Vĩnh Lộc
2,23 3,87 788,75 98,59

11,25
1,41
5 Hà Trung
3,40 4,82 700,00 100,00
0,00
0,00
6 Nga Sơn
2,78 5,36 900,00 100,00
0,00
0,00
7 Hậu Lộc
2,73 3,60 1000,00 100,00
0,00
0,00
8 Nông Cống
3,11 6,65 1200,00 100,00
0,00
0,00
9 Thọ Xuân
1,90 4,03 1419,70 88,90 174,40 10,92
10 Hoằng Hóa
2,61 5,17 1301,80 98,77 16,20
1,23
11 Thiệu Hóa
2,20 4,37 1500,00 100,00
0,00
0,00
12 Đông Sơn
2,05 6,26 981,30 98,13 18,70
1,87

Tổng
2,42 5,09 14486,9
96,6 488,6
3,3
Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”
OM (%)

Cấp 1
(giàu)

8

Cấp 3
(nghèo)

DT
cấu
(ha)
(%)
0,00
0,00
12,35
0,82
9,21
0,61
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
2,90
0,18
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
24,5
0,2

Tổng dt
điều tra
(ha)
1.985,00
1.500,00
1.500,00
800,00
700,00
900,00
1.000,00
1.200,00
1.597,00
1.318,00
1.500,00

1.000,00
15.000,0


3.3.3. Đối với đạm tổng số (N%)
Đa số mẫu đất có hàm lượng đạm tổng số ở mức giàu, chủ yếu tập trung
ở các huyện Hoằng Hóa, Đông Sơn, Nông Cống, Quảng Xương, Thiệu Hóa,
Yên Định, chiếm tỷ lệ 70,08%, tương ứng 3.550/5.001 mẫu điều tra. Trong đó
các mẫu đất có hàm lượng đạm tổng số ở mức trung bình chiếm khoảng
29,62%, tương ứng 1.215/5.001 mẫu điều tra chủ yếu ở các huyện Hộc Lộc, Hà
Trung, Nga Sơn, Thiệu Hóa và Triệu Sơn, còn lại ở mức nghèo chiếm 0,3%,
tương ứng 15/5.001 mẫu điều tra nằm rải rác ở các huyện.

Biểu đồ 3. Hàm lượng đạm tổng số (N%) trong đất lúa tỉnh Thanh Hóa
Bảng 5. Đánh giá hàm lượng đạm tổng số (N%) đất lúa tỉnh Thanh Hóa
N (%)
TT

Huyện
Min Max

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

Yên Định
Quảng Xương
Triệu Sơn
Vĩnh Lộc
Hà Trung
Nga Sơn
Hậu Lộc
Nông Cống
Thọ Xuân
Hoằng Hóa
Thiệu Hóa
Đông Sơn
Tổng

0,11
0,15
0,12
0,11
0,18
0,17
0,15
0,15
0,11
0,16
0,14
0,13

0,14

0,25
0,35
0,26
0,19
0,24
0,27
0,26
0,26
0,20
0,28
0,25
0,29
0,26

Cấp 1
(giàu)
DT
(ha)
1525,64
1425,97
1104,63
387,53
700,00
881,84
862,51
1078,51
1005,50
1263,00

998,50
850,30
12083,9


cấu
(%)
76,86
95,06
73,64
48,44
100,0
97,980
86,25
89,33
62,96
95,83
66,57
85,03
80,6

Cấp 2
(Trung bình)

DT
cấu
(ha)
(%)
450,78 22,71
67,85

4,52
382,61 25,51
412,47 51,56
0,00
0,00
18,16
2,02
137,49 13,75
121,50 10,67
578,20 36,21
55,00
4,17
501,50 33,43
148,10 14,81
2873,7
19,2

Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”

9

Cấp 3
(nghèo)
Tổng dt
điều tra

DT
(ha)
cấu
(ha)

(%)
8,58
0,43 1.985,00
6,17
0,41 1.500,00
12,76
0,85 1.500,00
0,00
0,00
800,00
0,00
0,00
700,00
0,00
0,00
900,00
0,00
0,00 1.000,00
0,00
0,00 1.200,00
13,30
0,83 1.597,00
0,00
0,00 1.318,00
0,00
0,00 1.500,00
1,60
0,16 1.000,00
42,4
0,3 15.000,0

000000


3.3.4. Hàm lượng lân tổng số (P2O5%)
Hàm lượng lân tổng số trong vùng điều tra nằm trong khoảng nghèo đến
khá, trong đó, có mẫu đất có hàm lượng lân tổng số ở mức khá chiếm 24,3%,
tương ứng 1.215/5.001 mẫu điều tra nằm chủ yếu ở các huyện Vĩnh Lộc, Quảng
Xương, Yên Định. Các mẫu đất có hàm lượng lân tổng số ở mức nghèo đến trung
bình chiếm tỷ lệ cao 75,5%, tương ứng 3.786/5.001 mẫu điều tra nằm chủ yếu ở
các huyện như: Hoằng Hóa, Đông Sơn, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Nông Cống,
Thiệu Hóa, Thọ Xuân và Triệu Sơn.

Biểu đồ 4. Hàm lượng lân tổng số (P2O5) trong đất của vùng thâm canh lúa
Bảng 6. Đánh giá hàm lượng lân tổng số (P2O5%) của đất trong vùng thâm canh lúa

TT

Huyện

P2O5
(%)
Min Max

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12

Yên Định
Quảng Xương
Triệu Sơn
Vĩnh Lộc
Hà Trung
Nga Sơn
Hậu Lộc
Nông Cống
Thọ Xuân
Hoằng Hóa
Thiệu Hóa
Đông Sơn
Tổng

0,06
0,05
0,05
0,08
0,11
0,05
0,06
0,04
0,05
0,05

0,03
0,05
0,06

0,16
0,12
0,11
0,15
0,27
0,11
0,15
0,08
0,13
0,11
0,11
0,11
0,13

Cấp 1
(giàu)
DT
Tỷ lệ
(ha)
(%)
970,99 48,92
209,86 13,99
190,08 12,67
369,32 46,16
700,00 100,00
172,05 19,12

335,17 33,52
25,34
2,11
344,10 21,55
158,10 12,00
94,10
6,27
74,60
7,46
3643,7
24,3

Cấp 2
(Trung bình)
DT
Tỷ lệ
(ha)
(%)
935,99 47,15
941,67 62,78
881,35 58,76
430,68 53,84
0,00 0,00
597,07 66,34
594,32 59,43
500,53 41,71
921,20 57,68
931,70 70,69
709,30 47,29
613,60 61,36

8057,4 53,7

Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”

10

Cấp 3
Tổng dt
(nghèo)
điều tra
DT
Tỷ lệ
(ha)
(ha)
(%)
78,01 3,93 1.985,00
348,47 23,23 1.500,00
428,57 28,57 1.500,00
0,00 0,00
800,00
0,00 0,00
700,00
130,88 14,54
900,00
70,51 7,05 1.000,00
674,13 56,18 1.200,00
331,70 20,77 1.597,00
228,20 17,31 1.318,00
696,60 46,44 1.500,00
311,80 31,18 1.000,00

3298,9 22,0 15.000,00


3.3.5. Hàm lượng Kali tổng số (K2O%)
Nhìn chung, hàm lượng kali tổng số trong vùng nghiên cứu đều từ mức
nghèo đến khá. Trong đó các mẫu đất có hàm lượng kali tổng số ở mức trung bình
chiếm tỷ lệ cao nhất 54,91%, tương ứng 2746/5.001 mẫu điều tra tập trung chủ yếu
ở huyện: Nga Sơn, Nông Cống, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, sau đó ở mức nghèo đến
trung bình chiếm 37,49%, tương ứng 1.875/5.001 mẫu điều tra tập trung ở các
huyện như Hoằng Hóa, Đông Sơn, Hậu Lộc và Hà Trung. Hàm lượng kali tổng số
ở mức độ khá chiếm khoảng 7,6% tương ứng 380/5.001 mẫu tập trung chủ yếu ở
các huyện Thiệu Hóa, Quảng Xương, Yên Định và Thọ Xuân.

Biểu đồ 5. Hàm lượng kali tổng số (K2O%) trong đất vùng thâm canh lúa
Bảng 7. Đánh giá hàm lượng kali tổng số của đất vùng thâm canh lúa

TT

Huyện

K2O
(%)
Min

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12

Yên Định
Quảng Xương
Triệu Sơn
Vĩnh Lộc
Hà Trung
Nga Sơn
Hậu Lộc
Nông Cống
Thọ Xuân
Hoằng Hóa
Thiệu Hóa
Đông Sơn
Tổng

Max

Cấp 1
(giàu)
DT
(ha)

0,65 2,04 154,01
0,47 1,10

0,00
0,35 1,14
0,00
1,12 1,59
48,00
1,29 2,89 405,50
1,57 2,40 367,63
0,91 1,81
5,50
0,78 1,04
0,00
0,70 1,39
0,00
1,11 1,84 146,40
0,53 1,46
0,00
3,39 13,96
39,20
1,07 2,72 1.166,2


cấu
(%)
7,76
0,00
0,00
6,00
57,95
40,85
0,55

0,00
0,00
11,11
0,00
3,92
7,8

11

Cấp 2
Cấp 3
Tổng dt
(trung bình)
(nghèo)
điều tra


DT
DT
(ha)
cấu
cấu
(ha)
(ha)
(%)
(%)
1.353,91 68,21
477,11 24,04 1.985,00
365,35 24,36 1.134,65 75,64 1.500,00
519,70 34,65

980,30 65,35 1.500,00
746,31 93,29
5,69 0,71
800,00
294,50 42,05
0,00 0,00
700,00
532,37 59,15
0,00 0,00
900,00
876,19 87,62
118,31 11,83 1.000,00
210,53 17,51
989,47 82,49 1.200,00
874,60 54,77
722,40 45,23 1.597,00
1.075,80 81,62
95,80 7,27 1.318,00
610,60 40,71
889,40 59,29 1.500,00
108,90 10,89
851,90 85,19 1.000,00
7.568,8 50,5 6.265,0 41,8 15.000,00


Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”

3.3.6. Đối với lân dễ tiêu (P2O5 dễ tiêu)
Hàm lượng lân dễ tiêu ở mức từ nghèo đến khá . Trong đó, các mẫu đất có hàm
lượng lân dễ tiêu từ mức trung bình đến khá chiếm tỷ lệ cao 73,21%, tương ứng

3.661/5.001 mẫu điều tra tập trung chủ yếu ở các huyện Hoằng Hóa, Đông Sơn, Nga
Sơn, Thiệu Hóa, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, Quảng Xương, Yên Định. Các mẫu đất có hàm
lượng lân dễ tiêu ở mức từ nghèo đến trung bình chiếm 26,79%, tương ứng 1.340/5.001
mẫu điều tra chủ yếu ở các huyện Hậu Lộc, Hà Trung, Nông Cống và Thọ Xuân.

Biểu đồ 6. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất vùng thâm canh lúa
Bảng 8. Đánh giá hàm lượng lân dễ tiêu trong đất vùng thâm canh lúa

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

P2O5
(mg/100g)
Huyện

Yên Định
Quảng Xương
Triệu Sơn

Vĩnh Lộc
Hà Trung
Nga Sơn
Hậu Lộc
Nông Cống
Thọ Xuân
Hoằng Hóa
Thiệu Hóa
Đông Sơn
Tổng

Cấp 1
(giàu)
DT
(ha)

Min

Max

10,58
7,38
8,54
15,29
21,12
11,64
16,69
8,90
9,17
10,89

14,91
0,88
11,33

57,27 1750,71
35,75
742,01
40,02
977,50
25,38
721,83
50,96
700,00
22,37
630,28
37,23 1000,00
16,79
257,58
45,38 1123,00
37,83
986,00
35,93 1454,60
2,18
683,90
33,93 11027,40


cấu
(%)
88,20

49,47
65,17
90,23
100,00
70,03
100,00
21,46
70,32
74,81
96,97
68,39
73,50

12

Cấp 2
Cấp 3
(Trung bình)
(nghèo)
Tổng dt
điều tra


DT
DT
(ha)
cấu
cấu
(ha)
(ha)

(%)
(%)
177,83 8,96
56,46 2,84
1985,00
353,93 23,60 404,06 26,94
1500,00
334,01 22,27 188,49 12,57
1500,00
75,34 9,42
2,82 0,35
800,00
0,00 0,00
0,00 0,00
700,00
254,59 28,29
15,14 1,68
900,00
0,00 0,00
0,00 0,00
1000,00
572,69 47,72 369,73 30,81
1200,00
298,70 18,70 175,30 10,98
1597,00
267,40 20,29
64,60 4,90
1318,00
45,40 3,03
0,00 0,00

1500,00
268,10 26,81
48,00 4,80
1000,00
2648,00 17,70 1324,60 8,80 15.000,00


Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”

3.3.7. Đối với kali dễ tiêu (K2O dễ tiêu)
Hàm lượng kali dễ tiêu trong vùng nghiên cứu hầu hết nằm ở mức từ
nghèo đến trung bình, ở mức khá chiếm tỷ lệ không đáng kể. Trong đó, các mẫu
đất có hàm lượng kali dễ tiêu ở mức nghèo đến trung bình chiếm tỷ lệ khoảng
87,88% tương ứng 4.395/5.001 mẫu tập trung chủ yếu ở các huyện Đông Sơn,
Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa, Triệu Sơn,
Thọ Xuân, Nông Cống và Quảng Xương. Các mẫu đất có hàm lượng kali dễ
tiêu ở mức khá chiếm tỷ lệ rất ít, khoảng 11,78%, tương ứng 589/5.001 mẫu chủ
yếu nằm ở huyện Nga Sơn.

Biểu đồ 7. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất vùng thâm canh lúa
Bảng 9. Đánh giá hàm lượng kali dễ tiêu trong đất vùng thâm canh lúa

TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11

Huyện
Yên Định
QuảngXương
Triệu Sơn
Vĩnh Lộc
Hà Trung
Nga Sơn
Hậu Lộc
Nông Cống
Thọ Xuân
Hoằng Hóa
Thiệu Hóa

K2O
(mg/100g)
Min

Max

2,78
3,86
2,11
2,86
7,26
12,93

3,50
2,79
3,43
4,28
2,44

12,13
12,77
6,04
4,89
17,19
22,25
6,32
4,44
10,28
5,36
7,23

Cấp 1
(giàu)

DT
cấu
(ha)
(%)
6,20 0,31
15,83 1,06
0,00 0,00
0,00 0,00
81,00 11,92

22,86 2,54
0,00 0,00
0,00 0,00
8,40 0,53
12,80 0,97
0,00 0,00

13

Cấp 2
(Trung bình)

DT
cấu
(ha)
(%)
152,98 7,71
121,10 8,07
9,24 0,62
0,00 0,00
329,46 45,45
877,14 97,46
0,00 0,00
0,00 0,00
128,80 8,07
379,60 28,80
3,50 0,23

Cấp 3
(nghèo)


DT
cấu
(ha)
(%)
1.825,82 91,98
1.363,07 90,87
1.490,76 99,38
800,00 100,00
289,55 42,62
0,00
0,00
1.000,00 100,00
1.200,00 100,00
1.459,80 91,41
925,60 70,23
1.496,50 99,77

Tổng dt
điều tra
(ha)
1.985,00
1.500,00
1.500,00
800,00
700,00
900,00
1.000,00
1.200,00
1.597,00

1.318,00
1.500,00


K2O
(mg/100g)

Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Tổng dt
(giàu)
(Trung bình)
(nghèo)
TT
Huyện
điều tra



DT
DT
DT
(ha)
Min Max
cấu
cấu
cấu
(ha)
(ha)

(ha)
(%)
(%)
(%)
12 Đông Sơn
9,14 37,76 142,30 14,23 735,30 73,53
122,40 12,24 1.000,00
Tổng
4,78 12,22 289,4
1,9 2737,1 18,2 11.973,5 79,80 15.000,00
Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”

3.3.8. Dung tích hấp thu CEC
Đại bộ phận các mẫu đất trong vùng điều tra đều có CEC ở mức trung bình,
chiếm tỷ lệ 91,32%, tương ứng 4.567/5.001 mẫu tập trung ở các huyện Hoằng
Hóa, Nga Sơn, Nông Cống, Triệu Sơn, Quảng Xương, Thọ Xuân, Yên Định. Còn
lại hàm lượng CEC ở mức khá , chiếm tỷ lệ 6,54%, tương ứng 327/5.001 mẫu điều
tra tập trung ở các huyện Hà Trung, Hậu Lộc và Thiệu Hóa.

Biều đồ 8. Hàm lượng dung tích hấp thu (CEC) trong đất vùng thâm canh lúa
Bảng 10. Đánh giá hàm lượng dung tích hấp thu (CEC) trong đất lúa
CEC
(mg/100g)
TT
1
2
3
4
5
6

7

Huyện
Yên Định
Quảng
Xương
Triệu Sơn
Vĩnh Lộc
Hà Trung
Nga Sơn
Hậu Lộc

Min

Max

10,46
9,00
9,91
9,17
9,39
11,25
10,15

22,61
18,20
16,25
26,55
26,93
23,47

20,96

Cấp 1
Cấp 2
(giàu)
(Trung bình)


DT
DT
cấu
cấu
(ha)
(ha)
(%)
(%)
44,46 2,24 1.819,74 91,67
0,00 0,00 1.288,37 85,98
0,00 0,00 1.344,65 89,64
13,82 1,73
712,86 89,11
34,65 4,95
658,82 94,13
26,23 2,91
870,93 96,77
0,00 0,00
981,85 98,19

14


Cấp 3
(nghèo)

DT
cấu
(ha)
(%)
120,80 6,09
211,63 14,02
155,35 10,36
73,32 9,17
6,52 0,92
2,86 0,32
18,15 1,81

Tổng dt
điều tra
(ha)
1.985,00
1.500,00
1.500,00
800,00
700,00
900,00
1.000,00


CEC
(mg/100g)
TT

8
9
10
11
12

Huyện
Nông Cống
Thọ Xuân
Hoằng Hóa
Thiệu Hóa
Đông Sơn
Tổng

Min

Max

11,95
10,37
13,99
9,33
11,55
10,54

23,05
15,54
22,11
26,08
19,75

21,79

Cấp 1
(giàu)

DT
cấu
(ha)
(%)
46,94 3,89
0,00 0,00
101,70 7,72
56,80 3,79
0,00 0,00
324,6
2,2

Cấp 2
(Trung bình)

DT
cấu
(ha)
(%)
1.144,67 95,42
1.349,10 84,48
1.213,20 92,05
1.369,00 91,27
988,10 98,81
13.741,3 91,6


Cấp 3
(nghèo)
Tổng dt
điều tra

DT
(ha)
cấu
(ha)
(%)
8,39 0,69 1.200,00
247,90 15,52 1.597,00
3,10 0,24 1.318,00
74,20 4,95 1.500,00
11,90 1,19 1.000,00
934,1
6,2 15.000,00

Nguồn: Tổng hợp từ “Số liệu phân tích đất của các huyện”

3.4. Xây dựng bản đồ nông hóa cho các xã, huyện nằm trong vùng lúa
thâm canh năng suất, chất lượng, hiệu quả cao
Từ kết quả điều tra đất và phân tích một số đặc tính nông hóa đất tiến hành đã
xây dựng bản đồ nông hóa đất lúa cho 251 xã và 12 huyện nằm trong vùng lúa thâm
canh của tỉnh Thanh Hóa.
3.4.1. Nội dung thể hiện bản đồ
- Nền cơ bản là bản đồ đất
- Hệ thống phân vị - chú dẫn bản đồ:
+ Dựa vào hệ thống phân loại đất Việt Nam do ban biên tập bản đồ đất Việt

Nam và Viện TNNH xây dựng, công bố, dựa vào các chỉ tiêu phân tích đất và
phân cấp 8 chỉ tiêu nông hoá.
+ Với các chỉ tiêu về độ phì nhiêu: mùn, đạm, lân, kali, lân dễ tiêu, kali dễ
tiêu, CEC phân theo ba cấp: giàu, trung bình và nghèo.
+ Chỉ tiêu độ chua: (pH H2O, pH KCl, pH thuỷ phân - trường hợp đặt biệt)
chia theo 3 cấp: trung tính, ít chua (hơi kiềm), chua đến rất chua (kiềm đến rất kiềm)
+ Thể hiện các cấp chỉ tiêu nông hoá theo màu cơ bản dễ nhận biết
Giàu

Màu xanh lá cây đậm

Trung bình

Màu vàng đậm

Nghèo
Màu đỏ
- Mỗi chỉ tiêu nông hoá được thể hiện bằng ký hiệu hình học nhất định:
tròn, vuông, tam giác....các hình đường viền bằng nét đen liền, nền của các hình
mang nền màu của cấp chỉ tiêu nông hoá.

15


- Nhóm tập hợp các chỉ tiêu nông hoá được khoanh trên bản đồ bởi nét đen
không liên tục (ranh giới phụ).
- Biên vẽ bản đồ: Khi đánh giá các chỉ tiêu nông hoá trong đất để biên vẽ
bản đồ có hai cách thể hiện:
+ Xây dựng bản đồ nông hoá đơn tính, bản đồ thể hiện một chỉ tiêu nông hoá: Ví
dụ: bản đồ biểu diễn sự biến đổi hàm lượng mùn, biến đổi hàm lượng nitơ, kali, biến đổi

CEC trong đất hay bản đồ biểu diễn độ pH của đất ... dùng thang mầu để đánh giá:
Giàu

Màu xanh đậm

Trung bình

Xanh nhạt

Nghèo
Vàng nhạt
+ Xây dựng bản đồ nông hoá tổng hợp: thực hiện tất cả các chỉ tiêu nông
hoá trên một bản đồ vì vậy bản đồ nông hoá tổng hợp thể hiện hết sức phức tạp.
Trong các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu hữu cơ trong đất làm nền mầu, nói chung các
chỉ tiêu nông hoá còn lại dùng các ký hiệu, mỗi một hình vẽ đại diện cho một chỉ
tiêu nông hoá. Mức độ giàu, nghèo thể hiện bằng màu sắc hình vẽ.
3.4.2. Kết quả xây dựng bản đồ
Trên cơ sở dữ liệu từ kết quả phân tích tính chất nông hóa kết hợp với các phần
mền chuyên dụng Mapinfor, xây dựng bản đồ nông hóa, thể hiện tổng hợp lên 1
bản đồ trên cơ sở nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất, để xây dựng bản đồ nông
hóa cho các cấp (xã, huyện, tỉnh) ở các vùng điều tra. Kết quả sản phẩm bản đồ
như sau:
- Xây dựng bản đồ nông hóa cấp xã tỷ lệ 1/5.000 với số lượng 251 bản đồ,
tương ứng với 251 xã;
- Xây dựng bản đồ nông hóa cấp huyện tỷ lệ 1/25.000 với số lượng 12 bản
đồ tương ứng 12 huyện;
- Xây dựng bản độ nông hóa cấp tỉnh tỷ lệ 1/100.000. Số lượng 01 bản đồ.
IV. KẾT LUẬN
1. Để đánh giá tính chất nông hóa đất đã lấy 5.001 mẫu đất đại diện cho
15.000 ha của 251 xã (bình quân trong toàn huyện mỗi mẫu đất đại diện cho 3 ha).

2. Nhìn chung vùng đất trồng lúa thâm canh năng suất, chất lượng, hiệu quả
cao ở Thanh Hóa có đặc tính nông hóa như sau:
- Độ pH ở mức từ chua đến ít chua;
16


- Hàm lượng mùn tổng số ở mức khá, đạm tổng số ở mức trung bình đến khá;
- Hàm lượng lân và ka li tổng số ở mức trung bình;
- Hàm lượng lân và kali dễ tiêu ở mức nghèo đến trung bình;
- Dung tích hấp thu ở mức trung bình.
3. Trên cơ sở dữ liệu từ kết quả phân tích tính chất nông hóa kết hợp với các phần
mền chuyên dụng, tiến hành xây dựng bản đồ nông hóa. Kết quả xây dựng bản đồ:
- Xây dựng 251 bản đồ nông hóa cấp xã tỷ lệ 1/5.000;
- Xây dựng 12 bản đồ nông hóa cấp huyện tỷ lệ 1/25.000;
- Xây dựng 01 bản độ nông hóa cấp tỉnh tỷ lệ 1/100.000.
4. Từ kết quả phân tích các mẫu đất nông hóa, tiến hành đánh giá chất lượng
đất trồng lúa của vùng thâm canh. Kết quả như sau:
- Xây dựng 251 báo cáo đánh giá chất lượng đất trồng lúa của 251 xã tham
gia xây dựng vùng lúa thâm canh, năng suất, chất lượng cao;
- Xây dựng 12 báo cáo đánh giá đất trồng lúa của 12 huyện tham gia vùng
lúa thâm canh.
1
2

Đoàn Quy hoạch Nông lâm nghiệp Thanh Hóa
Hội Khoa học đất Việt Nam
Phụ lục: Bảng phân cấp đánh giá của các chỉ tiêu nông hóa đất trồng lúa

STT


Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6
7

OM%
N%
P2O5%
K2O%
P2O5 dt (mg/100 g đất)2
K2O dt (mg/100 g đất)
CEC (me/100 g đất)

8

pHKCl

Phân cấp các chỉ tiêu1
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
>2
2,0 - 1,0
< 1,0
> 0,15

0,08 - 0,15
< 0,08
> 0,10
0,06 - 0,10
< 0,06
> 2,0
1,0 - 2,0
< 1,0
> 20
10 - 20
< 10
> 15
10 - 15
< 10
> 25
10 - 25
< 10
> 6,0- 7
> 5,0 - 6,0
< 5,0
(trung tính)
(ít chua)
(chua nhiều)

Ghi chú: Cấp 1: Mức giàu; Cấp 2: Mức trung bình; Cấp 3: Mức nghèo
Đối với pH: Cấp 1: Trung tính; Cấp 2: Ít chua; Cấp 3: Chua nhiều

1
2


.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ NN&PTNT. Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp(ASPAS) hợp
phần giống. 575 giống cây trồng nông nghiệp mới. Nhà xuất bản nông nghiệp,
2005.
2. Bộ NN&PTNT. Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp. Tập 1. Đại cương
về đất, phân loại và lập bản đồ đất. NXB. KH%KT. 2009.
3. Bộ NN&PTNT. Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp. Tập 7. Phương
pháp phân tích đất. NXB. KH&KT. 2009.
4. Nguyễn Tất Cảnh. Nguyễn Văn Dung. Bước đầu nghiên cứu hệ thống
thâm canh lúa. Tạp chí Khoa học Đất số 35/2010. ISSN 0868-3743. NXB Nông
nghiệp HN
5. Nguyễn Công Vinh. Tính chất đất và đánh giá tính thích hợp đất trồng
lúa ở xã Nhân Bình huyện Lý Nhân. Khoa học đất, số 35/2010. tra. 17-23. ISSN
0868-3743.
6. Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa: Điều kiện tự nhiên và KTXH
tỉnh Thanh Hóa và khu vực trồng lúa của tỉnh.
7. FAO, 2004. Statistic Datas of rice production in Asian
countries report of FAO.
8.

Arnold.

R.Srinivasan,

S.Neitsch.


Soil

and

water

Assessment tool (SWAT), global Application Special Publication,
No4.2009 ISBN.
18



×