Tải bản đầy đủ (.pdf) (375 trang)

Bài giảng vẽ kĩ thuật cơ khí đại học bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.57 MB, 375 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ – BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY

MƠN HỌC

VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

GIẢNG VIÊN : TS PHAN TẤN TÙNG
2014
1


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

Qui định chung của mơn học
• Tên mơn học:
VẼ CƠ KHÍ
• Mã số mơn học: 209037
• Tổng số tiết:
45 tiết (Lý thuyết 30t Bài tập:10t BTL:5t)
• Hình thức thi và kiểm tra: thi vẽ trên giấy tại lớp – không
sử dụng tài liệu – thi 120’
• Cách đánh giá điểm thành phần: xem trêm BKel
• Tài liệu tham khảo:
[1] Vẽ kỹ thuật cơ khí – Lê Khánh Điền, Vũ Tiến Đạt. NXB
Đại Học Quốc Gia. 2007
[2] Vẽ kỹ thuật Cơ khí tập 1&2 – Trần Hữu Quế, Đặng Văn
Cứ, Nguyễn Văn Tuấn. NXB Giáo dục. 2007
2




VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1: Khái niệm về các bản vẽ
Chương 2: Vẽ biểu diễn và qui ước các mối ghép
A. Mối ghép ren:
B. Mối ghép then, chốt, vòng găng
C. Mối ghép hàn
Chương 3: Chất lượng chế tạo
Chương 4: Bản vẽ chi tiết
Chương 5: Vẽ bộ truyền ăn khớp
A. Bộ truyền bánh răng trụ
B. Bộ trun bánh răng nón
C. Bộ truyền trục vít bánh vít
Chương 6: Vẽ ổ lăn - lò xo
Chương 7: Bản vẽ lắp
Chương 8: Bản vẽ sơ đồ
3


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

CHƯƠNG 1

TS PHAN TẤN TÙNG


KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ

• Bản vẽ kỹ thuật là ngơn ngữ kỹ thuật dùng để diễn tả (giao
tiếp – truyền đạt) ý định của người thiết kế đến người thực
hiện (chế tạo – lắp ráp – vận hành)
• Trong thiết kế cơ khí thường sử dụng 3 lọai bản vẽ với các
mục đích khác nhau
1.1 Bản vẽ sơ đồ
• Bản vẽ sơ đồ dùng các ký hiệu qui ước chuẩn để biểu diễn
nguyên lý họat động của máy được thiết kế ở dạng đơn giản
nhất nhằm mục đích cho người đọc bản vẽ dể dàng nắm bắt
nhanh chóng họat động của máy được thiết kế.

4


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

• Có nhiều lọai sơ đồ nhằm biểu diễn các hệ thống trong máy
như:
• Bản vẽ sơ đồ nguyên lý biểu diễn nguyên lý họat động của
các bộ phận cơng tác
• Bản vẽ sơ đồ động biểu diễn hệ thống truyển động cơ khí
trong máy
• Bản vẽ sơ đồ thủy lực – khí nén biểu diễn hệ thống thủy lực
– khí nén trong máy
• Bản vẽ sơ đồ điện biểu diễn hệ thống điện động lực và điện
điều khiển trong máy

• Bản vẽ sơ đồ cơng nghệ biểu diễn q trình chế tạo chi tiết
và lắp ráp máy
5


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

Z2'=30
Z3=60
Z1'=75

Z2=15

n1

Z'3 =25

Zc =20
Z5=20

Z1=15

Z4=25
Z'5 =1
Z6=100
Z'4

Bản vẽ sơ đồ động


6


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

Bản vẽ sơ đồ điện

7


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

Bản vẽ sơ đồ thủy lực

8


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

1.2 Bản vẽ lắp
• Bản vẽ lắp sử dụng các qui ước của vẽ kỹ thuật để biểu
diễn mối quan hệ lắp ráp của các chi tiết cơ khí tạo thành một
cụm máy hay một máy hịan chỉnh

• Dựa vào ngun lý họat động, kết quả số liệu tính tóan thiết
kế, các kinh nghiệm về công nghệ, các thông số tra cứu
trong các sổ tay kỹ thuật mà người kỹ sư thiết kế phác thảo
ra kết cấu các chi tiết trong máy và mối quan hệ lắp ráp của
chúng với nhau. Sau đó vẽ hịan chỉnh thành bản vẽ lắp.
• Mục đích của bản vẽ lắp là:
• Dựa vào bản vẽ lắp người kỹ sư thiết kế vẽ tách từng chi
tiết thành bản vẽ chi tiết (bản vẽ chế tạo)
• Dựa vào bản vẽ lắp người kỹ sư lắp ráp xây dựng qui trình
9
lắp ráp thích hợp và tiến hành cơng việc lắp ráp


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

• Dựa vào bản vẽ lắp để dự tóan khối lượng cơng việc và giá
thành của máy
• Dựa vào bản vẽ lắp để thực hiện cơng tác sữa chữa bảo
dưỡng trong q trình vận hành máy
• Bản vẽ lắp cũng là văn kiện pháp lý để tiến hành kiểm tra,
nghiệm thu các chỉ tiêu kỹ thuật của máy
• Với các dây chuyền thiết bị phức tạp thì bản vẽ lắp bao gồm
nhiều mức độ như bản vẽ lắp tổng thể, bản vẽ lắp từng cụm
chức năng. Trong đó bản vẽ lắp từng cụm chức năng phải
thể hiện chi tiết mối quan hệ lắp ráp của từng chi tiết với
nhau, trong khi bản vẽ lắp các cụm chức năng với nhau hay
bản vẽ tổng thể chỉ cấn thể hiện mối quan hệ lắp ráp giữa các
cụm với nhau

10


4

5

A

6

φ 37

7

3
2

φ 50 H8
k7

φ 65 H8
k7

φ 40 H8
k7

1

12


J7
h6

A-A

8

φ 40 H7

A

k6

8
7
6
5
4
3
2
1
Stt Ký hiệu
Người vẽ
Kiểm tra

Thân máy
Lót ổ thau dưới
Nắp ổ
Lót ổ thau trên

Bánh răng
Then bằng
Vòng găng
Trục
Tên gọi
Ngày


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

12 K7
h6
1
1
1
1
1
1
1
1

GX15-32
Đồng thau
GX15-32
Đồng thau
C40
C45
Thép lò xo
C45

S.lg Vật liệu

Ghi chú

TÊN BẢN VẼ
VẬT LIỆU

TL:
S.lượng

11


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

1.3 Bản vẽ chi tiết (bản vẽ chế tạo)
• Trên bản vẽ chi tiết chỉ vẽ một chi tiết cơ khí duy nhất với
hình dáng và kích thước trùng khớp với hình biểu diễn của
nó trong bản vẽ lắp
• Ngịai ra trong bản vẽ chi tiết còn thể hiện chất lượng chế
tạo (dung sai kích thước, độ nhám bề mặt, sai lệch hình
dáng, sai lệch kích thước, u cầu nhiệt luyện…)
• Mục đích của bản vẽ chi tiết:
• Dựa vào bản vẽ chi tiết để thiết lập quy trình cơng nghệ tạo
phơi, các ngun cơng gia cơng, kiểm tra
• Bản vẽ chi tiết cũng là văn kiện pháp lý để tiến hành kiểm
tra, nghiệm thu các chỉ tiêu kỹ thuật của máy
12



Rz40
84
64
0,04 A
4

6,5

14

14

38 o

0,05 A

1×45
8

12,7

R5

15

10

+0,04


0,05

,01
+0

50

f

45

+0,06

2×45 o
5 mép vát

f70

244
218

R5

Rz10

R5

-0,08


f133

Rz10

f40

R5

f193

o

A

2,5

Thường hóa trước khi thi công

Người vẽ

Ngày

Kiểm tra



ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

BÁNH ĐAI THANG

GX 15-32

TL: 1:1
S.lượng: 2

13


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

1.4 Q trình thiết kế và chế tạo một thiết bị cơ khí
Để sản xuất một thiết bị phải qua các giai đoạn:
1- Giai đoạn thiết kế
- Nghiên cứu về thị trường và qui mô sản xuất
- Đề xuất ý tưởng về thiết bị cần thiết kế
- Đưa ra các phương án về nguyên lý làm việc khả thi
- Lựa chọn phương án tốt nhất (có thể làm một số thí
nghiệm để chọn phương án tối ưu)
- Tính tốn thiết kế máy
- Vẽ các bản vẽ sơ đồ
- Vẽ các bản vẽ lắp
- Vẽ các bản vẽ chi tiết
- Chế tạo máy mẫu và hịan chỉnh thiết kế
- Lập qui trình cơng nghệ chế tạo, kiểm tra,lắp ráp
- Xây dựng qui trình vận hành bảo dưỡng
- Lập hồ sơ thiết kế
- Lập kế họach sản xuất
14



VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

2- Giai đoạn chế tạo
- Chuẩn bị sản xuất (vật tư, thiết bị gia công, dụng cụ,
công nhân, nhà xưởng, hợp đồng gia cơng bên
ngồi…)
- Dựa vào bản vẽ chế tạo để triển khai sản xuất chi tiết
theo tiêu chuẩn kỹ thuật qui định trong bản vẽ chi tiết
(hoặc đặt gia cơng ngịai)
- Dựa vào bản vẽ lắp để lắp ráp thành thiết bị (hoặc
cụm).
- Nếu là chế tạo đơn chiếc thì phải chạy thử nghiệm và
chỉnh sửa đến khi máy hoạt động ổn định, sau đó
chỉnh lại bản vẽ thiết kế.
- Triển khai lắp đặt tại nơi đặt máy
- Huấn luyện công nhân vận hành, bảo dưỡng
- Một số thiết bị cần thực hiện hồ sơ đăng kiểm theo
qui định
15


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

1.5 Quản lý hồ sơ bản vẽ thiết kế

Khung tên bản vẽ lắp
140
30

Kyù hiệu

Tên gọi

S.lg

Vật liệu

6 6 6

10

5
4
3
2
1
Stt

8

45

Người vẽ

Ngày


8

20

Kiểm tra



16

10

TL:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Ký hiệu - Tên bộ phân
KHOA CƠ KHÍ
Số lg:

20

30
65

Ghi chú

8

TÊN BẢN VẼ hay TÊN TOÀN MÁY


25
16


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

Khung tên bản vẽ chi tiết

8

Kiểm tra



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

20

30

TÊN CHI TIẾT MÁY

VẬT LIỆU

TL:

Số lg:


8

Ngày

8

Người vẽ

16

140

25

65

17


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

Để quản lý bản vẽ thuận lợi cần lưu ý đến ký hiệu bản vẽ
Thường đặt ký hiệu như sau
Tên thiết bị - tên cụm – số thứ tự chi tiết
Ví dụ: bánh răng trong hộp tốc độ của máy tiện T616
T616- HTD - 005


hay

T616- 01- 005

Như vậy nếu bánh răng này trên bản vẽ lắp có số vị trí là số 9
thì dựa vào bảng liệt kê ta có ký hiệu của chi tiết này là T616
– 01 – 005 và tìm bản vẽ chi tiết có ký hiệu tương ứng
Lưu ý: các chi tiết tiêu chuẩn có bán sẳn trên thị trường như
ổ lăn, bu lơng thì khơng cần đánh số ký hiệu

HẾT CHƯƠNG 1

18


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

CHƯƠNG 2

TS PHAN TẤN TÙNG

VẼ QUI ƯỚC MỐI GHÉP
1. MỐI GHÉP REN

1.1 Khái niệm chung
• Cơng dụng: dùng để kẹp chặt 2 hay nhiều chi
tiết với nhau, là mối ghép có thể tháo được
•Phân lọai: bu lơng, vít, vít cấy

1



VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

• Phân lọai ren: ren dùng trong mối ghép ren là ren tam giác
• Ren phải – ren trái
• Ren tiêu chuẩn – ren bước nhỏ
• Ren hệ mét – ren hệ anh
•Thơng số hình học
• Đường kính đỉnh ren d (bảng PL-1
trang 202, VKTCK-THQ)
• Bước ren p
• Các thơng số như đường kính đầu
bu lơng, chiều cao đầu bu lơng,
chiều cao đai ốc đã được tiêu chuẩn
qui định theo quan điểm sức bền đều
2


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

Đường kính
đỉnh

Bước ren


Ghi kích đầy đủ

Ghi tắt

4

0,5

M4x0,5

M4

5

0,75

M5x0,75

M5

6

1

M6x1

M6

8


1,25

M8x1,25

M8

10

1,5

M10x1,5

M10

12

1,75

M12x1,75

M12

14

2

M14x2

M14


16

2

M16x2

M16

18

2,25

M18x2,25

M18

20

2,5

M20x2,5

M20

22

2,75

M22x2,75


M22

24

3

M24x3

M24

27

3,25

M27x3,25

M27

30

3,5

M30x3,5

M30

3


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ


TS PHAN TẤN TÙNG

Ký hiệu ren trên bản vẽ
• M10

: ren hệ mét d=10mm p=1.5mm

• M10x1

: ren hệ mét d=10mm p=1mm

• M10x1 LH

: LH ren trái

• M10x1x30

: chiều dài đọan ren L=30mm

• Tr30x5

: Tr ren thang

• Có thể ghi thêm cấp chính xác và dung sai lắp ghép

4


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ


TS PHAN TẤN TÙNG

1.2 Biểu diễn qui ước ren theo TCVN
• Hình chiếu chứa đường tâm ren
- Đỉnh ren vẽ bằng nét cơ bản.
-Chân ren bằng nét liền mảnh
-Đường kính chân ren bằng 0,85d (d:đường kính đỉnh ren)
- Đường giới hạn ren vẽ bằng nét đậm
- Có thể khơng thể hiện đọan ren cạn
• Hình chiếu vng góc đường tâm ren
- Đỉnh ren là vịng trịn vẽ bằng nét cơ bản
- Chân ren là ¾ vịng tròn vẽ bằng nét mảnh

5


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

TS PHAN TẤN TÙNG

• Đối với ren ngịai (ren trên trục)

• Đối với ren trong (ren trong lỗ)

6


VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ


TS PHAN TẤN TÙNG

• Đọan ren cạn

• Ren khuất

7


×