Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

sử 10 bài 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 11 trang )


VÕ THỊ SÁU
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đặng Hữu Hoàng



PHẦN HAI
PHẦN HAI
LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I
VIỆT NAM
TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
BÀI 13
VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

1./ Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:
1./ Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:



Cách ngày nay 30  40 vạn năm, trên đất
nước Việt Nam có Người tối cổ sinh sống; di
tích được tìm thấy ở Lạng Sơn, Thanh Hóa,
Đồng Nai, Bình Phước …

Người tối cổ sống thành bầy, sắn bắt thú


rừng và hái lượm hoa quả.

2./ Sự hình thành và phát triển của công xã
2./ Sự hình thành và phát triển của công xã
thị tộc:
thị tộc:
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, Người tối
cổ chuyển hóa thành Người tinh khôn. Đây
cũng là thời kì hình thành và phát triển của
Công xã thị tộc.

2./ Sự hình thành và phát triển của công xã
2./ Sự hình thành và phát triển của công xã
thị tộc:
thị tộc:

Văn hoá Ngườm, Sơn Vi:
+
Cách đây từ 20.000 đến 11.000 năm.
+
Cư dân sống trong mái đá, hang động, ven
bờ sông; địa bàn ngày càng mở rộng từ
Sơn La đến Quảng Trị. Họ sống thành thị
tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt,
hái lượm làm nguồn sống chính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×