Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Đánh giá tác động của hạn hán đến cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp ứng phó tại tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
--------------------

ĐÔN TUẤN PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG
CỦA HOẠT ĐỘNGTÌNH NGUYỆN KHỞI PHÁT
CỦA THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH
--------------------

ĐÔN TUẤN PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG
CỦA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN KHỞI PHÁT
CỦA THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG

Chuyên ngành : KHOA HỌC BỀN VỮNG
Mã số

: Chƣơng trình Đào tạo Thí điểm



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Văn Hưng

Hà Nội – 2017


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chƣơng 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................4
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................4
1.1.1. Tình nguyện ....................................................................................................4
1.1.2. Các nguyên tắ c của tình nguyện .....................................................................4
1.1.3. Hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên ...........................................5
1.1.4. Tính bền vững .................................................................................................6
1.1.5. Tổ chức cộng đồng ..........................................................................................7
1.2. Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................................8
1.3. Tổng quan nghiên cứu ..............................................................................................9
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................................9
1.3.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ..............................................................12
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................14
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................14
2.2. Cách tiếp cận ..........................................................................................................14
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................15
2.3.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá ...........................................................................16
2.3.2. Phƣơng pháp kế thừa, phân tích và tổng hợp tài liệu ...................................18
2.3.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu .........................................................................19
2.3.4. Phƣơng pháp thảo luận nhóm .......................................................................19
2.3.5. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi ........................................................19
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..............................................20
3.1. Thực trạng hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên tại Hà Nội20

3.1.1. Các loại hình nhóm thanh niên .....................................................................20
3.1.2. Đặc điểm về giới, tuổi, nghề nghiệp của các nhóm thanh niên ....................21
3.1.3. Thời gian hoạt động, qui mô nhóm, biến động của nhóm ............................22
3.1.4. Lĩnh vực và địa bàn hoạt động của các nhóm...............................................24
3.1.5. Cách tổ chức, hoạt động của các nhóm thanh niên .......................................26
3.1.6. Nguồn lực của các nhóm...............................................................................32
3.1.7. Sự bảo trợ với các nhóm thanh niên .............................................................34
3.1.8. Kết nối giữa các nhóm thanh niên với nhau và các đối tác khác ..................35


3.1.9. Đào tạo, phát triển năng lực cho thanh niên tình nguyện .............................36
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của các hoạt động tình nguyện khởi
phát của thanh niên

38

3.2.1. Ảnh hƣởng của ngƣời lãnh đạo .....................................................................38
3.2.2. Ảnh hƣởng của cách tổ chức điều hành ........................................................41
3.2.3. Ảnh hƣởng từ sự tham gia của các thành viên tới sự vững bền của nhóm
thanh niên tình nguyện ............................................................................................42
3.2.4. Tác động của các loại nguồn lực với sự bền vững của nhóm thanh niên tình
nguyện .....................................................................................................................44
3.2.5. Ảnh hƣởng của mối liên kết với cô ̣ng đồ ng tác động lên sự bền vững của các
nhóm thanh niên tình nguyện ..................................................................................45
3.3. Một số giải pháp hỗ trợ sự bền vững của các hoạt động tinguyê
̣n khởi phát của
̀nh
thanh niên

47


3.3.1. Tăng cƣờng sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức khác nhau về tƣ cách pháp
lý, định hƣớng hoạt động và nguồn lực cho các nhóm thanh niên .........................47
3.3.2. Duy trì phát triển ma ̣ng lƣới và không gian kết nối của các nhóm thanh niên
tình nguyện ..............................................................................................................48
3.3.3. Tăng cƣờng năng lực lãnh đạo cho thanh niên và các nhóm thanh niên 49
3.3.4. Tăng cƣờng hỗ trợ và hƣớng dẫn các nhóm trong công tác định hƣớng hoạt
động và lập kế hoạch triển khai. .............................................................................50
3.3.5. Đào tạo cho nhóm thanh niên các kỹ năng cần thiết ....................................50
3.3.6. Tăng cƣờng việc ghi nhận kịp thời đóng góp của thanh niên tình nguyện
................................................................................................................... 51
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................53


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Phân bố tuổi của thanh niên tham gia nghiên cứu .......................................21
Bảng 3.2. Phân bố giới tính ngƣời tham gia trả lời phỏng vấn ....................................21
Bảng 3.3. Phân bố về nghề nghiệp ...............................................................................22
Bảng 3.4. Số năm hoạt động của các nhóm ..................................................................22
Bảng 3.5. Quy mô của các nhóm thanh niên tình nguyện ............................................23
Bảng 3.6. Các lĩnh vực hoạt động của các nhóm thanh niên .......................................24
Bảng 3.7. Địa bàn hoạt động tình nguyện của các nhóm thanh niên ...........................25
Bảng 3.8. Bộ phận điều phối, tổ chức hoạt động của các nhóm thanh niên tình nguyện .....26
Bảng 3.9. Phân chia thành các ban chuyên trách trong các nhóm ...............................27
Bảng 3.10.Tác động của việc phân chia thành các nhóm nhỏ chuyên trách đến sự vận
hành hiệu quả, bền vững của nhóm..............................................................28
Bảng 3.11. Nhóm phân công nhiệm vụ dựa vào điểm mạnh và điểm yếu của mỗi thành
viên ...............................................................................................................28

Bảng 3.12. Mức độ tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động chung trong nhóm .........29
Bảng 3.13. Ngƣời chịu trách nhiệm về nhóm................................................................ 30
Bảng 3.14. Ngƣời quyết định nhóm sẽ làm gì ...............................................................30
Bảng 3.15. Loại quyết định đƣợc đƣa ra trong nhóm....................................................30
Bảng 3.16. Những lợi ích khi tham gia vào các tổ chức tình nguyện ...........................31
Bảng 3.17. Ý kiến về việc có kế hoạch gây quỹ chiến lƣợc và dài hạn của nhóm .......32
Hình 3.2. Tổ chức sự kiện đào tạo – tƣ vấn có thu phí cho thanh niên là một hình thức
gây quỹ thƣờng xuyên của nhóm Pioneer Fish ............................................32
Bảng 3.18. Ý kiến về biện pháp công khai, minh bạch trong quản lý tài chính ............32
Bảng 3.19. Nguồn lực hiện có của nhóm ......................................................................33
Bảng 3.20. Nội dung đƣợc bảo trợ ................................................................................35


Bảng 3.21. Mối liên kết của các nhóm thanh niên tình nguyện với cộng đồng ...........35
Bảng 3.22. Tỷ lệ trƣởng nhóm và thành viên tham gia các hoạt động nâng cao năng lực
trong thời gian tham gia nhóm thanh niên tình nguyện ...............................36
Bảng 3.23. Khả năng áp dụng các kiến thức, kỹ năng đƣợc học vào cuộc sống và công
việc ...............................................................................................................37
Bảng 3.24. Các kỹ năng mong muốn đƣợc đào tạo .......................................................38
Bảng 3.25. Ý kiến của các thành viên và trƣởng nhóm thanh niên về vai trò của lãnh
đạo đối với sự bền vững của nhóm ..............................................................39
Bảng 3.26. Ý kiến của trƣởng nhóm về các kỹ năng ngƣời lãnh đạo cần có kỹ năng họ
đã có .............................................................................................................40
Bảng 3.27. Ý kiến của các thành viên nhóm về các kỹ năng mà lãnh đạo các nhóm cần
có và đã có ....................................................................................................41
Bảng 3.28.Ý kiến của các thành viên và trƣởng nhóm thanh niên về vai trò của tổ chức
điều hành đối với sự bền vững của nhóm ....................................................42
Bảng 3.29. Ý kiến của các thành viên và trƣởng nhóm thanh niên về sự tham gia của
các thành viên đối với sự bền vững của nhóm .............................................43
Bảng 3.30.Ý kiến của các thành viên và


trƣởng nhóm thanh niên về tác đô ̣ng của

nguồ n lƣ̣c đối với sự bền vững của nhóm ....................................................44
Bảng 3.31.Ý kiến của các thành viên và trƣởng nhóm thanh niên về ảnh hƣởng của các
mố i liên kế t với cô ̣ng đồ ng đối với sự bền vững của nhóm .........................45


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Phân loại hình thức hoạt động tình nguyện hiện có ở Việt Nam ....................5
Hình 1.2. Các yếu tố của các nhóm thanh niên đƣợc nghiên cứu ...................................8
Hình 1.3. Các yếu tố cần thiết cho một trung tâm thanh niên thành công ....................11
Hình 2.1. Khung phân tích nghiên cứu ..........................................................................15
Hình 3.1. Hoạt động của nhóm GreenSeeds về giáo dục ..............................................25
Hình 3.2. Tổ chức sự kiện đào tạo – tƣ vấn có thu phí cho thanh niên là một hình thức
gây quỹ thƣờng xuyên của nhóm Pioneer Fish ............................................32
Hình 3.3. Quán Café là điểm họp phổ biến của các nhóm ............................................34
Hình 3.4. Các nhóm thanh niên tình nguyện tham gia diễn đàn đối thoại – Ngày Quốc
tế Tình nguyện 2016 ....................................................................................36
Hình 3.5. Tập huấn cho lãnh đạo các nhóm thanh niên tình nguyện ............................38
Hình 3.6. Thanh niên tình nguyện tham gia hội nghị công dân tích cực ......................46
Hình 3.7. Mạng lƣới Thanh niên 2030 Youth Force bàn chiến lƣợc phát triển ............48
Hình 3.8. Đại diện các nhóm thanh niên tham gia tập huấn về .....................................51
các mục tiêu phát triển bền vững ...................................................................................51


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CEPEW


Center for Education Promotion and Empowerment of Women - Trung tâm Hỗ
trợ Giáo dục và Nâng cao Năng lực cho Phụ nữ

CLB

Câu lạc bộ

CSDP

Center for Social Development Programmes – Trung tâm Hỗ trợ các chƣơng
trình phát triển xã hội

Đoàn

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh



Lãnh đạo

LHQ

Liên Hợp Quốc

MDGs

Millenium Development Goals – Các mục tiêu thiên niên kỷ

NGO


Non Governmental Organization – Tổ chức Phi chính phủ

PGS

Participatory Guarantee System - Hệ thống đảm bảo có sự tham gia

TN

Tình nguyện

TNTN

Thanh niên Tình nguyện

TV

Thành viên

UN

United Nations – Liên Hợp Quốc

UNDP

United Nations Development Programme – Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp
Quốc

UNFPA


United Nations Population Fund – Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc

UNV

United Nations Volunteers –Tình nguyện Liên Hợp Quốc


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Mai Văn Hƣng, không sao chép các
công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc
công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.

Tác giả

Đôn Tuấn Phƣơng


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá tính bền vững củahoạt động tình
nguyện khởi phát của thanh niên tại Hà Nội” đã đƣợc hoàn thành tại Khoa Các
khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 12 năm 2016.Trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ
của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Mai Văn Hƣng đã
trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện
luận văn.

Tác giả cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các bạn thanh niên, các nhóm thanh
niên tình nguyện đã tham gia khảo sát, phỏng vấn và cung cấp thông tin phục vụ cho
nghiên cứu này. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sự hỗ trợ của các đồng nghiệp và cộng
tác viên tại Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Bền vững đã hỗ trợ tích cực để tác giả có
thể triển khai các hoạt động nghiên cứu thuận lợi.
Bên cạnh đó, tác giả cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa
Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội và toàn thể các thầy cô giáo đã
giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập cũng
nhƣ khi thực hiện luận văn.
Trong khuôn khổ của một luận văn, do thời gian cũng nhƣ điều kiện hạn chế
nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2017
Tác giả

Đôn Tuấn Phƣơng


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động tình nguyện là một công cụ hữu hiệu và có sức mạnh to lớn giúp giải
quyết nhiều vấn đề xã hội, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng. Xét theo khía
cạnh cá nhân, hoạt động tình nguyện giúp tăng cƣờng tính đoàn kết, sự nhƣờng nhịn
và tin tƣởng lẫn nhau trong nội bộ các tình nguyện viên nói riêng và giữa các công dân
trong cộng đồng xã hội nói chung. Tham gia hoạt động tình nguyện giúp các tình
nguyện viên trẻ phát triển về cả năng lực, kiến thức cũng nhƣ nhân cách cho bản thân
để lấy đó làm nền tảng trở thành những công dân tiên tiến và có ích. Mặt khác, lợi ích
to lớn mà hoạt động tình nguyện mang lại cho cộng đồng là điều không thể phủ nhận.

Những ngƣời tham gia các hoạt động tình nguyện đa phần có tấm lòng rộng mở, quan
tâm tới lợi ích của số đông, đồng thời lại là những ngƣời năng động và nhiệt huyết.
Đặc biệt là trong thời đại hiện nay, khi cả thế giới đang hƣớng tới các mục tiêu
phát triển bền vững trên toàn cầu, sự tham gia đóng góp, đồng tâm hợp lực của tất cả
các công dân quốc tế là rất quan trọng; hoạt động tình nguyện là một cách thức giúp
các cá nhân hiện thực sự tham gia vào tiến trình phát triển chung này.
Tại Việt Nam, nhiều tổ chức tình nguyện ra đời vào khoảng những năm 70 với
sự tham gia của hàng trăm nghìn thanh niên đã đem lại lợi ích kinh tế và xã hội to lớn
[8]. Từ đó tới nay, hoạt động tình nguyện tại Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển và phát
huy sức mạnh thần kỳ của nó, đặc biệt là các hoạt động tình nguyện đƣợc tổ chức và
thực hiện bởi giới học sinh, sinh viên trên toàn quốc. Các hoạt động tình nguyện ở Việt
Nam hết sức đa dạng và phong phú về cả đối tƣợng lẫn hình thức.
Việt Nam đang ở thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, trong đó thanh niên chiếm tỷ lệ
lớn nhất trọng lịch sử phát triển nhân khẩu của đất nƣớc. Thanh niên Việt Nam là lực
lƣợng xã hội to lớn, là nguồn nhân lực quan trọng, vì vậy thanh niên đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội và phát huy tiềm lực của đất nƣớc [3]. Vì
vậy việc khuyến khích phát triển tinh thần và hoạt động tình nguyện của thanh niên sẽ
góp phần phát triển bền vững tại Việt Nam.

1


Thực tế cho thấy hoạt động tình nguyện tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng
trong quá trình phát triển đất nƣớc nhƣng vẫn chƣa thực sự trở thành một phong trào
lớn mạnh và hiệu quả. Nhiều nhóm tình nguyện vẫn còn hoạt động riêng lẻ, tự phát và
chƣa có sự kết nối chặt chẽ giữa các bên tham gia, chƣa có khung pháp lý có hiệu lực
nên khó đảm bảo đƣợc tính bền vững – là một trong những yếu tố quan trọng cho sự
thành công của hoạt động tình nguyện.
Hơn thế nữa, các nghiên cứu về hoạt động tình nguyện ở Việt Nam chƣa nhiều
và các nghiên cứu chƣa thực sự phản ánh đƣợc bức tranh tổng thể về hiện trạng các

hoạt động tình nguyện ở Việt Nam.
Việc đƣa ra những định hƣớng phù hợp và đảm bảo tính bền vững của các hoạt
động này đóng vai trò quan trọng và thiết thực trong việc phát huy nguồn lực này để
xây dựng phát triển xã hội.
Từ những lý do nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá
tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát trong thanh niên tại Hà Nội”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Phân tích thực trạng tính bền vững củahoạt động tình nguyện khởi phát
của thanh niên tại Hà Nội
 Nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng tới tính bền vững của hoạt động tình
nguyện khởi phát của thanh niên
 Đề xuất các giải pháp đảm bảo tính bền vững của hoạt động tình nguyện
khởi phát của thanh niên.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt động tình nguyện do chính các bạn thanh niên
khởi phát và vận hành (các tổ chức/câu lạc bộ/nhóm/hội tình nguyện) trong khoảng
thời gian 2005-2015.
Khách thể nghiên cứulà nhóm thanh niên từ độ tuổi 16 đến 25 tuổi hiện đang
hoạt động tình nguyện trong các chƣơng trình nói trên tại Hà Nội.
4. Các câu hỏi nghiên cứu
 Tính bền vững trong các hoạt động tình nguyện của thanh niên ảnh
hƣởng bởi những yếu tố nào?
2


 Làm thế nào để tăng tính bền vững cho các tổ chức tình nguyệncủa thanh
niên hiện nay?
5. Giả thuyết nghiên cứu
 Hoạt động tình nguyện song hành với hoạt động phát triển bản thân, trở
thành giá trị nội tại của mỗi con ngƣời, đặc biệt là thanh niên, bởi vậy nó sẽ trở

thành một nhu cầu cho nhiều ngƣời trẻ. Nếu hoạt động tình nguyện của thanh niên
mang lại lợi ích phát triển bản thân cho thanh niên thì hoạt động tình nguyện ấy sẽ
có tính bền vững cao hơn.
 Hoạt động tình nguyện của thanh niên phụ thuộc vào năng lực và cách
thức tổ chức điều hành bên trong của các thủ lĩnh cũng nhƣ các yếu tố nguồn lực
bên ngoài. Nếu các thanh niên, đặc biệt là các thủ lĩnh tình nguyện có đƣợc năng
lực quản lý điều hành tốt và có sự hậu thuẫn của nguồn lực bên ngoài thì hoạt
động tình nguyện sẽ có tính bền vững cao hơn.

3


Chƣơng1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tình nguyện
Có rất nhiều khái niệm và cách diễn giải khác nhau đối với thuật ngữ “tình
nguyện”. Thông thƣờng, các khái niệm này đều chia sẻ một số điểm chung nhƣ sau (1)
tôn trọng tính tự nguyện của ngƣời sẽ tham gia hoặc hành động và không mang tính ép
buộc; (2) các kết quả tích cực đối với cộng đồng; (3) không vì mục đích kinh tế của cá
nhân [31].
Một tổ chức tình nguyện của Anh đã đƣa ra định nghĩa sau về tình nguyện: Tình
nguyện đƣợc xem là hoạt động không đƣợc chi trả thù lao, khi một ngƣời dành thời
gian và công sức của họ để giúp đỡ một tổ chức phi lợi nhuận hay một cá nhân khác
không thân quen [38].
Theo Từ điển Colin [18], tình nguyện là „dành thời gian và công sức của mình
mang lại lợi ích cho mọi ngƣời trong cộng đồng với tinh thần trách nhiệm xã hội chứ
không vì mục đích tài chính” còn Liên Hợp Quốc định nghĩa tình nguyện là một hoạt
động tự nguyện vì lợi ích tốt đẹp của công chúng mà khi đó lợi ích tài chính không
phải là động cơ chủ yếu” [36].

Trong luận văn này, học viên chọn sử dụng định nghĩa đƣợc nêu trong Từ điển
Colin ở trên.
1.1.2. Các nguyên tắ c của tình nguyện
Nhiều bàn luận về nguyên tắc của hoạt động tình nguyện đã đƣợc đề cập nhƣng
khái niệm và 11 nguyên tắc của hoạt động tình nguyện chính thức do tổ chức Tình
nguyện Úc cụ thể hoá năm 2006 có những đóng góp vô cùng quan trọng [39]. Các
nguyên tắc này đƣợc xem nhƣ là có thể mô tả chính xác nhất các đặc điểm của hoạt
động tình nguyện và là cơ sở thong tin quan trọng giúp cho việc định hƣớng hoạt động
của các tổ chức trong việc sử dụng tình nguyện viên. Các nguyên tắc này cũng có
nhiều điểm phù hợp với thực tế tại Việt Nam.
1. Hoạt động tình nguyện mang lại lợi ích cho cộng đồng và ngƣời tình
nguyện
2. Công việc tình nguyện không đƣợc trả công bằng tiền;
3. Hoạt động tình nguyện luôn mang tính lựa chọn;
4


Nghiên cứu tác động của hoạt động tình nguyện đến sự phát triển kinh tế xã hội ở
Việt Nam (hướng đến MDGs) là một trong những nghiên cứu tổng thể đầu tiên về vấn đề
4.nàyHoạt
nguyện
không
phải
hoạt pháp
độngchính
bắt phân
buộctíchphải
làm
để nhận
ở Việtđộng

Nam. tình
Nghiên
cứu được
thực hiện
vớilàphương
tài liệu
được
đƣợc lƣơng
từ chính
phủ
thựchƣu
hiện hay
ở Hà trợ
Nộicấp
và Thành
phố Hồ
Chí Minh, nơi đầu mối tập trung các nhà tài trợ, các
5.tổ Hoạt
động
tình tình
nguyện
mộtvàhình
thứcpháp
hoạt
động
chức tình
nguyện,
nguyệnlàviên;
phương
phỏng

vấnmà
sâu,các
thảocông
luận dân
nhómcó thể

thực hoạt
hiện với
nhàtại
tài cộng
trợ, tổđồng
chức của
hoạt họ;
động tình nguyện, tổ chức tiếp nhận tình
tham gia được
vào các
động
tình nguyện
viên; bảnglàhỏimột
cấu công
trúc vớicụ600
giacá
đìnhnhân
tại 3 hay
tỉnh Bến
Tre,giải
Huế quyết
6.nguyện
Hoạtvàđộng
tình nguyện

đểhộcác
nhóm
và HàxãGiang
chứnghay
kết nhân
quả phân
tích tài liệu và thực nghiệm nhằm thấy rõ được
các nhu cầu
hội, nhằm
môi đối
trƣờng
đạo.
tác động
của hoạtlàđộng
nguyện
đốikhông
với sự phát
kinhthực
tế xã hiện
hội tạiởViệt
7.sự Tình
nguyện
mộttìng
hoạt
động
chỉtriển
đƣợc
cácNam.
khu vực phi
Hoạt động tình nguyện vốn diễn ra trong đời sống của người dân Việt Nam từ thời

lợi nhuận mà còn đƣợc thực hiện ở các công ty hay khu vực lợi nhuận
xa xưa trên tinh thần “Lá lành đùm lá rách”. Hoạt động này trở thành phong trào thì có thể
8. Hoạt động tình nguyện không thay thế cho công việc đƣợc trả lƣơng
kể đến các phong trào tình nguyện ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ, thời
9. Ngƣời tình nguyện không thay thế những ngƣời làm công ăn lƣơng hay tạo
kỳ kiến quốc. Hoạt động tình nguyện ngày càng đi vào cuộc sống trên nhiều lĩnh vực hoạt
ra áp lực đe doạ sự ổn định công việc của những ngƣời này.
động khác nhau, đặc biệt, trong hơn 10 năm trở lại đây, hoạt động tình nguyện ở Việt Nam
10.có Hoạt
động
nguyện
tôn động
trọngtìnhquyền,
phẩm
văn
nhiều khởi
sắc.tình
Tác động
của hoạt
nguỵên nhân
tới sự phát
triểnvà
kinh
tế xãhoá
hội của
được ngƣời
khác;

thể hiện thông qua sự tác động đến các MDGs. Hoạt động tình nguyện tại Việt Nam hết sức
11.đa Hoạt

cổ suý
cho và
quyền
conhoạt
ngƣời
sựphát
bình
dạng vàđộng
phongtình
phú nguyện
cả về nội dung,
tổ chức
hình thức
động.vàCác
hiệnđẳng.
cơ bản
như sau:
1.1.3.
Hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên

hoạt động
nguyện
hiệnphân
có ở Việt
Nghiên Các
cứuhình
củathức
Trung
ƣơngtình
Đoàn

[10]
chiaNam:
hoạt động tình nguyện tại
thứcsau
hoạt(Hình
động tình
nguyện hiện có ở Việt Nam
Việt Nam thành các Phân
loại loại
hìnhhình
nhƣ
1.1.):
Hình thức hoạt động tình nguyện
chính thức

Hoạt động tình
nguyện được tổ chức
bởi các tổ chức có
hoạt động tình nguyện
thuộc chính phủ

Các tổ chức chính trị
xã hội

Hình thức hoạt động tình
nguyện phichính thức

Hoạt động tình nguyện được tổ
chức bởi các tổ chức có hoạt
động tình nguyện thuộc các tổ

chức quốc tế hoặc NGOs

VNGOs

Khu vực tư nhân
(Doanh nghiệp)

Câu lạc bộ, đội, nhóm,
hội, cá nhân…

IO/INGOs

Hình 1.1.Các
Phân
loạihoạt
hình
thức
nguyện
hiện
ở Việt
hình thức
động
tìnhhoạt
nguyệnđộng
khác tình
nhau có
những đặc
điểmcókhác
nhau Nam
về cơ


chế phốiTrung
hợp; thờiương
gian diễn
ra hoạt
động tình
số lượng
nguyện
viên được
huy triển
Nguồn:
Đoàn,
Nghiên
cứunguyện;
về Hoạt
độngtình
Tình
nguyện
và Phát
Kinh tế Xã hội, 2013.
5

1


Kết quả từ một nghiên cứu lớn liên quốc gia cho thấy phần lớn các hoạt động
tình nguyện diễn ra trong khuôn khổ các tổ chức tình nguyện đƣợc định nghĩa theo 5
tiêu chí dƣới đây [29].
 Có cấu trúc khá rõ rệt
 Tự quản

 Không phân chia lợi nhuận (bất cứ khoản tiền dƣ nào cũng phải đƣợc sử
dụng cho lợi ích chung của tổ chức)
 Tƣ nhân (không thuộc một cơ quan nhà nƣớc)
 Tự nguyện (không bị bắt buộc hay quy định bởi luật pháp)
Trong nghiên cứu này, hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên đƣợc
định nghĩa là hoạt động tình nguyện hoàn toàn do thanh niên khởi xƣớng hoặc
điềuhành (có thể tự thành lập hoặc đƣợc một tổ chức nào đó có tƣ cách pháp nhân lập
ra hoặc bảo trợ). Nghiên cứu này không xem xét đến hình thức hoạt động tình nguyện
do các tổ chức thuộc chính phủ triển khai.
1.1.4. Tính bền vững
Trên thế giới hiện nay đang lƣu hành nhiều khái niệm về bền vững
(sustainability) nhƣng phần nhiều là các khái niệm liên quan đến phát triển bền vững
(sustainable development).
Friends of the Earth Scotland định nghĩa "Bền vững là nguyên tắc đơn giản khi
chỉ lấy đi từ trái đất những gì nó có thể cung cấp vô hạn, đảm bảo để lại cho thế hệ
tƣơng lai không ít hơn những gì ta có đƣợc ở hiện tại" [14].
Sturmer [31] cho rằng “bền vững là đáp ứng đƣợc nhu cầu của toàn nhân loại
trong một hành tinh hữu hạn cho nhiều thế hệ tƣơng lai trong khi vẫn đảm bảo đƣợc độ
cởi mở và mềm dẻo cần thiết để thích ứng với hoàn cảnh thay đổi”.
Theo Thomas Jefferson Sustainability Council thì "bền vững có thể đƣợc mô tả là
trách nhiệm của chúng ta ứng xử sao cho đảm bảo cuộc sống của ta nhƣng cũng vẫn để con
cháu sau này sống thoải mái trong một thế giới sạch sẽ, thân thiện và khoẻ mạnh” [33].
Có thể thấy cái định nghĩa trên đều có thiên hƣớng đề cập tới khái niệm phát
triển bền vững, tƣơng tự nhƣ đƣợc định nghĩa trong Our Common Future [38] nhƣ là

6


"sự phát triển có thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hƣởng, tổn
hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai..."

Ở góc độ khái quát, một khái niệm đơn giản và cơ bản nhất của tính bền vững là
“năng lực để duy trì” hoặc “khả năng có thể kéo dài sự tồn tại”[32].
Từ điển Webster's New International Dictionarycũng định nghĩa "bền vững là
kéo dài (sự tồn tại, hoặc thể trạng nhất định, hoặc xu hƣớng, áp lực); duy trì, không bị
đứt quãng hay dao động" [23] trong khi Tổ chức Thwink nói đến bền vững nhƣ là khả
năng duy trì một hành vi cụ thể trong thời gian vô hạn [34].
Gilman [16] cho rằng "Bền vững là khả năng của một xã hội, một hệ sinh thái
hay bất cứ một hệ thống liên tục nào đó nhằm tiếp tục vận hành tới tƣơng lai mà không
bị suy giảm do áp lực thiếu hụt những nguồn lực quan trọng”.
Sự bền vững của tổ chức là sự phát triển và cân bằng của 4 nhóm yếu tố: khách
hàng, các quy trình nội bộ, đào tạo và nhân viên, và tài chính của tổ chức [9]. Ở một
khía cạnh khác, khi nói tới tính bền vững của một tổ chức ta thƣờng nghĩ tới năng lực
của các nhà quản trị trong việc duy trì hoạt động của tổ chức đó trong dài hạn [30].
Tính bền vững của một khu vực hoặc vùng đƣợc xác định bằng mức độ và khả
năng duy trì, phát triển các điều kiện thuận lợi (tài nguyên, môi trƣờng, hệ sinh thái,...)
để con ngƣời và tự nhiên có thể phát triển một cách hài hòa [37].
Trong luận văn này, tác giả nói đến tính bền vững của một tổ chức (có thể có
hoặc không có tƣ cách pháp nhân) là nói đến mức độ và khả năng duy trì sự tồn tại
một cách cân bằng của các yếu tố nguồn lực (nhân lực và vật lực) qua giai đoạn thời
gian lâu dài để những ngƣời tiếp quản vẫn tiếp tục duy trì và vận dụng những nguồn
lực đó đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển của tổ chức đó.
1.1.5. Tổ chức cộng đồng
Có rất nhiều khái niệm về các tổ chức cộng đồng hay tổ chức dựa vào cộng
đồngvà rất nhiều trong số đó tƣơng đồng với nhau. Trong nghiên cứu này, khái niệm
doPettit đƣa ra vào năm 1925 là “tổ chức cộng đồng có lẽ đƣợc định nghĩa tốt nhất là
khi nó ra đời để giúp một nhóm ngƣời thực hiện nhu cầu chung của họ hoặc giúp họ
đạt đƣợc những nhu cầu ấy” [28] sẽ đƣợc sử dụng một cách chính thức.
Với định nghĩa đó, các nhóm thanh niên tình nguyện tại Việt Nam đƣợc hiểu là
một tổ chức cộng đồng.
7



Trên cơ sở nghiên cứu những tài liệu, bài học kinh nghiệm trên thế giới nghiên
cứu tính bền vững của các tổ chức dựa vào cộng đồng, cụ thể hơn là những mô hình
câu lạc bộ thanh niên đã đƣợc triển khai tại một số nƣớc trên thế giới và trong khu vực,
tác giả dự kiến sẽ lựa chọn và đánh giá 5 yếu tố bản sau đây của các nhóm thanh niên
tình nguyện đã và đang hoạt động tại Việt Nam.
Vai trò
lãnh đạo

Kết nối với
cộng đồng

Nhóm
Thanh
niên Tình
nguyện

Tổ chức
điều hành

Sự tham
gia của các
thành viên

Nguồn lực

Hình 1.2. Các yếu tố của các nhóm thanh niên được nghiên cứu
a. Vai trò lãnh đạo: liên quan đến ngƣời lãnh đạo nhóm/trƣởng nhóm nhƣ tầm
nhìn, giá trị cá nhân nhƣ tính minh bạch, hòa nhập… khả năng lãnh đạo, kết nối các

thành viên trong nhóm và kết nối với cộng đồng, nhà tài trợ, nhóm đích…
b. Tổ chức điều hành: vai trò của nhóm/ngƣời điều hành: chịu trách nhiệmtheo
đuổi tầm nhìn, sứ mệnh, chịu trách nhiệm về sự phát triển của nhóm, định hƣớng hoạt
động, cung cấp thông tin, vận hành chung..
c. Sự tham gia của các thành viên: cơ chế tham gia và mức độ tham gia của các
thành viên trong việc ra quyết định và triển khai các hoạt động của nhóm.
d.Nguồn lực của nhóm: về tài chính và nhân sự(năng lực của các thành viên).
e.Kết nối với cộng đồng: Mỗi liên kết với cộng đồng không nơi nhóm hoạt động,
cộng đồng nhóm đích, cộng đồng các nhà tài trợ trong nƣớc và quốc tế, nhà nƣớc và tƣ
nhân, phi lợi nhuận và có lợi nhuận, và kết nối với các nhóm thanh niên khác.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tình nguyện là phẩm chất, giá trị tốt đẹp đƣợc thể hiện và chia sẻ trên cả thế
giới. Phong trào tình nguyện đã và đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia. Trên thế
giới, theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, lực lƣợng thanh niên đóng góp hơn 35 tỷ đôla hàng năm thông qua thời gian họ làm các công việc tình nguyện [38]. Nhóm này
8


dƣờng nhƣ cũng đóng góp hoạt động tình nguyện nhiều hơn các nhóm tuổi khác đã
thực hiện các hoạt động tình nguyện không chính thức trong vòng những năm qua.
Hoạt động tình nguyện đƣợc xem là một cơ chế quan trọng và ngày càng phổ biến đem
đến thay đổi tích cực trong xã hội, và đây đang ngày càng trở thành một kênh thích
hợp để lôi kéo sự tham gia của những ngƣời trẻ tuổi vào sự phát triển con ngƣời bền
vững và nền hòa bình toàn cầu [37].
Ở Việt Nam, hoạt động tình nguyện của thanh niên đã đƣợc ghi nhận là rất
phong phú và hiệu quả trên nhiều lĩnh vực và địa bàn hoạt động, với nhiều nhóm
đối tƣợng khác nhau. Báo cáo quốc gia về Thanh niên Việt Nam năm 2015 của Bộ
Nội vụ và Quỹ Dân số Liên Hợp quốc tại Việt Nam đã thống kê có khoảng 10.371
đội tình nguyện của thanh niên để tổ chức nhiều hoạt động nhƣ khám chữa bệnh
cho nhiều đối tƣợng, thăm hỏi và tặng quà cho ngƣời nghèo và có hoàn cảnh khó
khăn, huy động nguồn lực cho các chƣơng trình tình nguyện, hoạt động hiến máu

tình nguyện. Đặc biệt, trên toàn quốc đã có 20.681 đội nhóm thanh niên tình
nguyện về môi trƣờng để triển khai các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với
biến đổi khí hậu…[2].
Rất nhiều nhóm thanh niên ra đời và hoạt động dƣới hình thức các tổ chức dựa
vào cộng đồng để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của chính các bạn thanh niên. Các
hoạt động thiện nguyện và đã có những đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Phong trào tình nguyện đã thu hút đông đảo thanh niên
tham gia phát triển kinh tế xã hội, giải quyết những khó khăn của cộng đồng, vừa là
môi trƣờng thực tiễn sống động để các bạn thanh niên rèn luyện, cống hiến và trƣởng
thành. Do tính chất hoàn toàn tự nguyện và tham gia hoạt động vì nhu cầu của bản
thân, thực tiễn cho thấy bên cạnh một số nhóm có thời gian tồn tại tƣơng đối lâu dài thì
cũng có rất nhiều nhóm thanh niên tình nguyện đã nhanh chóng tan rã sau khi thành
lập đƣợc một thời gian ngắn.
1.3. Tổng quan nghiên cứu
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hoạt động tình nguyện đã trở nên rất phổ biến trên thế giới từ thế kỷ 20 và tiếp
tục là phong trào tích cực trong thời điểm hiện nay. Sự công nhận các hoạt động tình
nguyện ngày càng tăng trong thiên niên kỷ mới khi Liên Hợp Quốc công bố Năm quốc
tế Ngƣời tình nguyện 2001.
9


Chƣơng trình Tình nguyện Liên Hợp Quốc cho rằng tình nguyện là hình thức
thế hiện căn bản mối quan hệ của con ngƣời. Tình nguyện cho thấy nhu cầu của con
ngƣời đƣợc tham gia vào xã hội và để họ cảm thấy quan trọng đối với ngƣời khác[4].
Tham gia tình nguyện là một cách thức để phát triển kỹ năng và thƣờng để thúc
đẩy sự tử tế hay cải thiện chất lƣợng nhân văn của cuộc sống. Tình nguyện mang lại
nhiều lợi ích cho ngƣời tình nguyện cũng nhƣ cho cộng đồng họ phục vụ. Với phần
đông thanh niên họ muốn làm tình nguyện vì cả mục đính bên ngoài (mong muốn giúp
đỡ ngƣời khác, cải thiện một vấn đề hoặc tiếp nối một sứ mệnh quan trọng) và vì cả mục

đích bêntrong (học thêm kỹ năng mới) [21].
Theo Chƣơng trình Tình nguyện Liên Hợp Quốc, tình nguyện là cơ chế quan
trọng và ngày càng phổ biến dành cho thanh niên nhằm tạo ra thay đổi tích cực trong
xã hội [35].
Chính bởi vậy cần có nhiều nghiên cứu về chủ đề tình nguyện, đặc biệt là tình
nguyện trẻ đã đƣợc thực hiện trên thế giới. Ellis [13] khẳng định nhu cầu nghiên cứu
về tình nguyện lớn tới mức còn tất cả các vấn đề liên quan cần đƣợc xem xét.
Trong báo cáo “Vai trò của hoạt động tình nguyện trong phát triển bền vững”
Tổ chức VSO ghi nhận trong khi có nhiều nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động
tình nguyện tới chính tình nguyện viên thì có rất ít nghiên cứu về những thay đổi tại
cộng đồng nơi hoạt động tình nguyện diễn ra [34].
Tại Mỹ, Tổ chức Dịch vụ Cộng đồng Quốc gia Hoa Kỳ [25] triển khai nghiên
cứu “Lợi ích sức khoẻ của hoạt động tình nguyện” trong đó chỉ rõ hoạt động tình
nguyện có những lợi ích về sức khoẻ thể chất và tinh thần bên cạnh các lợi ích khác
nhƣ giúp ích giải quyết vấn đề xã hội, phát triển cộng đồng, cải thiện cuộc sống, kết
nối mọi ngƣời và thay đổi chính cuộc đời mình.
Tại Anh, Hill and Stevens [20] đã bàn về hiệu quả của phƣơng pháp thu thập số
liệu dọc tuyến khi đánh giá tác động của hoạt động tình nguyện.
Trung tâm Tình nguyện Châu Âu cũng xuất bản báo cáo nghiên cứu của
Held[19] về “Ghi nhận các kỹ năng và năng lực thu đƣợc qua hoạt động tình nguyện”
bàn về các phƣơng pháp xác định, đánh giá và xác nhận tác động của hoạt động tình
nguyện theo hƣớng tiếp cận chính thức và không chính thức.
Trƣớc đó Gaskin [15] nghiên cứu sâu về các rào cản đối với hoạt động tình
nguyện, trong đó có phần quan trọng hƣớng về đối tƣợng thanh niên.
10


Về tính bền vững, Tổ chức HeartWood cho rằng có 5 yếu tố cần thiết cho một
trung tâm thanh niên thành công, bao gồm: thanh niên làm chủ, hỗ trợ kỹ thuật, kết nối
cộng đồng, điều phối hiệu quả và nguồn năng lƣợng bền vững [22].


Hình 1.3. Các yếu tố cần thiết cho một trung tâm thanh niên thành công
Nguồn: HeartWood Center for Community Youth Development 2005
Với định nghĩa “Tính bền vững là khả năng tồn tại để tiếp tục phục vụ đối
tƣợng của mình thông qua các dự án dịch vụ”, Mostert [24] xem xét tính bền vững của
các tổ chức cộng đồng qua 5 yếu tố: vai trò lãnh đạo, vai trò của hội đồng quản trị, lập
kế hoạch hành động, năng lực và quản trị tài chính.
Nghiên cứu “Công thức Bền vững: Làm thế nào để các tổ chức phi chính phủ
phát triển trong nền kinh tế mới nổi” giới thiệu bộ công cụ đánh giá hiệu quả của các
tổ chức phi lơi nhuận thông qua 3 lăng kính: khả năng thích ứng, năng lực lãnh đạo,
năng lực chƣơng trình (bao gồm năng lực quản lý và năng lực kỹ thuật) [41].

Hình 1.4. Công cụ đánh giá hiệu quả tổ chức
Nguồn: Peter York. The Sustainability Formula

11


1.3.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Ở Việt Nam hiện chƣa có nhiều nghiên cứu về hoạt động tình nguyện của thanh
niên mặc dù đã có một số thảo luận xoay quanh chủ đề này.
Năm 2009 trên báo Vietnamnet, các tác giả Lan Hƣơng và Cẩm Quyên đã viết
“Tình nguyện tự phát át tình nguyện Đoàn” tạo tiền đề cho những trao đổi mở về hoạt
động tình nguyện nói chung và hoạt động tình nguyện tự phát của thanh niên nói riêng
[11]. Sau này, Nguyễn Văn Buồm [4]cũng đã phân tích thêm về chủ đề này trong bài
“Hoạt động tình nguyện tự phát của thanh niên”.
Nghiên cứu năm 2013 của Trung ƣơng Đoàn “Tìm hiểu tác động của hoạt động
tình nguyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam” cho thấy tác động của
hoạt động tình nguyện đố i với sƣ̣ phát triể n là rõ rệt và sự ra đờ i, phát triển của nhiều
loại hình tình nguyện cho thanh niên cho thấy nhu cần cần thiết của cộng đồng và xã

hội đối với các hoạt động này [10].
Báo cáo chỉ rõ hoạt động tình nguyện có tác động lớn tới việc thực hiện các
Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam, cụ thể là đến công tác xoá đói giảm
nghèo, bảo vệ môi trƣờng, giáo dục, y tế - chăm sóc sức khoẻ và bình đẳng giới.
Báo cáo cũng chỉ ra những thách thức đối với hoạt động tình nguyện, trong đó
nhấn mạnh vào các yếu tố bên ngoài nhƣ chính sách, nguồn tài trợ, cơ quan quản lý
hoạt động và các đơn vị tiếp nhận hỗ trợ tình nguyện.
Trƣớc hết, về phía chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nƣớc còn thiếu một chính sách nhất quán, đồng bộ quy định về tình nguyện viên
và hoạt động tình nguyện nhằm chính thức hoá hoạt động tình nguyện.
Về nguồn lực, tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến những khó khăn
về tài chính của các quốc gia nói chung và các quốc gia có nguồn tài trợ cho Việt Nam
làm cho nguồn tài trợ từ bên ngoài theo đó cũng bị cắt giảm. Việt Nam là nƣớc rút tên
ra khỏi nhóm có thu nhập thấp nhất, đồng nghĩa với việc các nhà tài trợ từ bên ngoài
cắt giảm hoặc rút khỏi Việt Nam để trợ giúp cho các nƣớc khó khăn hơn. Sự cắt giảm
này diễn ra trong bối cảnh chƣa có nhiều tổ chức phi chính phủ của Việt Nam có hoạt
động tình nguyện thực sự lớn mạnh, chuyên nghiệp và tự đứng vững.
Trong khi đó, các cơ quan doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc hoạt động tại Việt
Nam cũng rơi vào tình trạng khó khăn trong cuộc khủng hoảng kinh tế hoặc chƣa có
đủ lòng tin vào các hoạt đông tình nguyện nên chƣa sẵn sàng tài trợ.
12


Các cơ quan tiếp nhận tình nguyện ở nhiều địa phƣơng chƣa xác định đúng vị
trí, vai trò của hoạt động này trong việc tham gia phát triển nông thôn, miền núi, đặc
biệt là các vùng còn nhiều khó khăn, gian khổ nên chƣa huy động và sử dụng tốt
nguồn nhân lực này. Các đơn vị tiếp nhận hoạt động tình nguyện ở cơ sở còn bị động
trong phối hợp hoạt động. Các hoạt động tại các địa phƣơng còn thiếu tính sáng tạo,
không gắn với thực tiễn địa phƣơng và không duy trì đƣợc tính bền vững sau khi hoạt
động kết thúc. Vẫn còn xuất hịên tình trạng cán bộ cơ sở tiếp nhận hoạt động tình

nguyện nhƣng quá trình thực hiện lại sai đối tƣợng, sai mục đích. chƣa thực sự minh
bạch, hoặc đôi khi còn gây khó dễ về thủ tục làm cho kết quả của hoạt động tình
nguyện chƣa đạt nhƣ mong muốn.
Đối với cơ quan tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động tình nguyện, đặc biệt là
các tổ chức phi chính phủ Việt Nam thì chƣa có đủ nguồn lực để đƣa ra các đề xuất về
chính sách lên nhà nƣớc. Trong khi đó, các tổ chức tình nguyện của thanh niên thì
không (đăng ký pháp nhân, không chính danh nên gặp khó khan khi tiếp cận với cộng
đồng hoặc nhà tài trợ
Những nhận định trên trong kết quả nghiên cứu của Trung ƣơng Đoàn cho thấy
có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tình nguyện của thanh niên. Tuy nhiên báo
áo này tập chung nhiều vào đánh giá tác động đầu ra của hoạt động thanh niên mà
chƣa phân tích về tính bền vững cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng tới tính bền vững của
hoạt động này.
Trong một nghiên cứu khác, Lê Thanh Khiết [7]nghiên cứu vềtính hiệu quả và
một số giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động phong trào tình nguyện nhƣng lấy cơ sở
là chiến dịch Thanh niên Tình nguyện của Trung ƣơng Đoàn mà không tiếp cận các hoạt
động tình nguyện tự phát của thanh niên.
Ở Việt Nam cũng chƣa có nhiều nghiên cứu về tính bền vững của các tổ chức
mà phần nhiều là nghiên cứu về phát triển bền vững nói chung.
Năm 2015, Vũ Thị Bích Thảo - Viện Nghiên cứu Thanh niên - bàn về hoạt
động tình nguyện với hƣớng tiếp cận lý thuyết cấu trúc – chức năng [12].
Năm 2013, nhóm tác giả Nguyễn Thị Hà và nhiều ngƣời khác triển khai
“Nghiên cứu về tính bền vững của hệ thống đảm bảo có sự tham gia (PGS) [5].
Năm 2012, Nguyễn Thu Hƣờng (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi
trƣờng) thực hiện đề tài luận ăn thạc sĩ “Nghiên cứu tính bền vững mô hình sản xuất
chè an toàn tại xã Tân Cƣơng, Thái Nguyên” [6].
Nhóm tác giả Nguyễn Kim Anh và Lê Thanh Tâm bàn về “Mức độ bền vững của
các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị” năm 2013 [1].
13



Chƣơng2
ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là tính bền vững của hoạt động tình
nguyện khởi phát của thanh niên tại Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn này là tính bền vững của các nhóm thanh niên
tình nguyện khởi phát do thanh niên sáng lập hoặc vận hành và duy trì hoạt động tại
địa bàn Hà Nội.
Theo Điều 1, Luật Thanh niên Việt Nam năm 2005, thanh niên là những ngƣời
trong độ tuổi từ đủ 16 đến 30 tuổi (Luật Thanh niên Việt Nam, 2005). Tuy nhiên, mô ̣t
số nhóm đã hoa ̣t đô ̣ng nhiề u năm và ở thời điể m hiê ̣n ta ̣i , trƣởng nhóm đã qua đô ̣ tuổ i
30, nhƣng vẫn đƣơ ̣c đƣa vào nghiên cƣ́u do những trƣởng nhóm này đã bắ t đầ u hoa ̣t
đô ̣ng tƣ̀ khi còn là thanh niên.
Các nhóm hay câu lạc bộ thanh niên tin
̀ h nguyê ̣n đƣợc đƣa vào nghi
bao gồm những nhóm đang hoạt động ở các liñ h vƣ̣c khác nhau

, có th ời gian hoạt

đô ̣ng khác nhau và cả những nhóm đã ngừng hoă ̣c ta ̣m dƣ̀ng hoạt động
này cần đáp ứng tiêu chí là nhóm của thanh niên

ên cứu
. Các nhóm

, do thanh niên chủ trì và duy trì

hoạt động để triển khai các hoạt động tình nguyện đem lại lợi ích cho cộng đồng

và xã hội.
2.2. Cách tiếp cận
Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận liên ngành và cách tiếp cận hệ thống.
Trƣớc hết, các nhóm thanh niên tình nguyện khởi phát thuộc phạm vi nghiên cứu
hoạt động ở nhiều lĩnh vực và chuyên ngành khác nhau nhƣ giáo dục, môi trƣờng, y
tế, …Nghiên cứu tính bền vững của các nhóm này thực chất là nghiên cứu hệ thống
của hoạt động tình nguyện khởi phát (cơ cấu tổ chức, điều hành).

14


Tính bền vững của hoạt động tình
nguyện khởi phát của thanh niên

Cơ sở lý luận

Hiện trạng hoạt động

Các yếu tố ảnh hƣởng tới

Cơ sở thực tiễn

tình nguyện khởi phát

tính bền vững của hoạt

Lịch sử nghiên

động tình nguyện khởi phát


cữu

Phƣơng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận
-

Tiếp cận liên
ngành
Tiếp cận hệ
thống

-

Xây dựng tiêu chí
đánh giá
Phỏng vấn sâu
Thảo luận nhóm
Bảng hỏi

Các tiêu chí đánh giá
tính bền vững của
hoạt động tình nguyện
khởi phát

Hình 2.1. Khung phân tíchnghiên cứu
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đinh
̣ tiń h và đinh
̣ lƣơ ̣ng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng kế t hơ ̣p để tim
̀ kiế m các thông

tin trả lời cho mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u . Do mu ̣c đić h chin
́ h của nghiên cƣ́u là tim
̀ hiể u sâu
về tính bề n vƣ̃ng của các nhóm, nên phầ n nghiên cƣ́u đinh
̣ tính đƣơ ̣c chú tro ̣ng.
Nghiên cứu đi ̣nh tính : Với mục tiêu tim
̀ hiể u sâu các yế u tố ảnh hƣởng đế n sƣ̣
bề n vƣ̃ng của các nhóm thanh niên tin
̀ h nguyê ̣n cũng nhƣ phong trào tin
̀ h nguyê ̣n , các
phƣơng pháp nghiên cƣ́u đinh
̣ tính nhƣ phỏng vấ n sâu và thảo luâ ̣n nhóm đƣơ ̣c sƣ̉
dụng để thu thập thông tin về thực trạng cũng nhƣ các vấn đề

, các kết quả đạt đƣợc

trong các hoa ̣t đô ̣ng tình nguyê ̣n , lý do đạt đƣợc hoặc không đạt đƣợc các kết quả
mong đợi.
Nghiên cứu đi ̣nh lượng : Nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng thiế t kế nghiên cƣ́u cắ t ngang để
tìm hiểu thực trạng của các nhóm thanh niên tình nguyện và phong trào tình nguyện và
15


×