Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.47 KB, 9 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP NHÓM
PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
CTCP TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT

*****
Học phần : Phân tích TCDN
Giảng viên: Nguyễn Thị Nga
Danh sách thành viên nhóm :
1.
2.
3.
4.
5.

Lê Thị Huyền 17A4010121
Đào Xuân Thịnh 17A4000513
Phạm Anh Tú 17A4000577
Phạm Tuấn Thành 17A4000484
Nguyễn Thị Thu Huyền 17A
Hà Nội, Tháng 0/ 2017

1


Bài tập nhóm Phân tích Tài chính Doanh
nghiệp : Phân tích các tỷ số Tài chính của
tập đoàn Hoà Phát 2014 – 2016


I.

PHÂN TÍCH NĂNG LỰC
HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI SẢN :

Nhận xét :
Nhìn một cách khái quát, trong 2 năm với
vòng quay các khoản phải thu đều trên 16
vòng/kỳ, vòng quay hàng tồn kho giảm, hiệu
suất sử dụng TSCĐ trên 3 cho loại hình
doanh nghiệp ngành sản xuất, lĩnh vực sản
xuất kim loại cơ bản thì đây là hoạt động
quản lý khá hiệu quả trong điều kiện Việt
Nam, có thể thấy :
-Vòng quay các khoản phải thu năm 2016 so
với tăng 2015 chỉ tăng 0,13 tương đương
0,97% cho dù các khoản phải thu bình quân
năm 2016 tăng so với năm 2015, cùng với đó
là sự gia tăng của Doanh thu thuần cho thấy
Doanh nghiệp quản lý nợ phải thu tốt.
-Vòng quay HTK giảm từ 3,05 xuống còn
2,85 hay số ngày ứ đọng HTK tăng lên.
Hàng tồn kho các năm 2014 đến năm 2016
có dấu hiệu gia tăng ( dù đã giảm nhẹ năm
2015 ) các con số cụ thể lần lượt là : 7386,
6937, 10247. Điều này cho thấy hiệu quả
quản lý hàng tồn kho giảm, có thể là do chất
lượng sản phẩm hay hệ thống quản lý hàng
hoá chưa tốt, hay cũng có thể do chiếc lược
kinh doanh của DN.

-Hiệu suất sử dụng TCCĐ tăng lên cứ 100
đồng TSCĐ hiện có năm nay taoh được
nhiều hơn 0,02 đồng doanh thu thuần so với
năm trước. Trong năm, Tài sản cố định của
doanh nghiệp được trang bị thêm cụ thể năm
2014,2015,2016 lần lượt là 10343,
13592,15044. Mặt khác doanh thu thuần của
các năm 2014 đến 2016 cũng tăng thể hiện
2


hiệu quả quản lý doanh nghiệp tăng dần theo
các năm.
- Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản của DN
tăng do với năm trước đó 0,2 do hiệu quả
quản lý các tài sản của DN đều tăng.
II.

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN NGẮN HẠN :
Năm 2014

Hệ số
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
khả năng thanh toán nhanh
khả năng thanh toán ngay

1.30
0.47
0.28


1. Hệ số KNTT nợ ngắn hạn.

Ý nghĩa:
- Hệ số KNTT nợ ngắn hạn 2014 là 1.3
tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ cần
1.3 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng
chuyển đổi thành tiền để trả nợ.
Nhận xét:
- Hệ số KNTT nợ ngắn hạn các năm từ
2014 đến 2016 ở mức tạm chấp nhận
được, gần đạt đến tỷ số mong muốn
của các chủ nợ (tỷ số = 2).
- Qua các năm 2014 – 2016, hệ số
KNTT nợ ngắn hạn của DN có xu
hướng tăng ( giảm nhẹ đi 0,11 vào
năm 2015 nhưng rồi lại tăng mạnh
thêm 0,33 ~ 27% vào năm ngay sau
đó).
 KNTT nợ ngắn hạn của DN trở
nên an toàn.
Nguyên nhân:
- HTK: HTK giảm nhẹ trong năm 2015
nhưng tăng mạnh vào năm 2016 có
3


thể do DN ko bán được hàng. Nhưng
nhìn vào doanh thu thuần của DN vẫn
tăng đều => có thể do chính sách dự

trữ nguyên vật liệu.
- KPT: KPT có xu hướng tăng từ 2014
– 2016. Đây có thể là khoản khó đòi
của DN hoặc là DN nới lỏng chính
sách tín dụng thương mại, bán chịu
hàng để bán được hàng cho khách
hàng (do chất lượng hàng hóa giảm).
- Nợ ngắn hạn: nợ ngắn hạn tăng đều
qua từng năm. Có thể do DN có lợi
thế về trả chậm khi mua hàng do kết
quả hoạt động kinh doanh tốt. Ngoài
ra ko loại trừ khả năng DN ko có khả
năng trả.
 Tình hình tài chính của DN vẫn ở
mức an toàn.
2. Hệ số KNTT nhanh.
Ý nghĩa:
- Hệ số KNTT nợ ngắn hạn 2014 là
0.47 tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ
cần 0.47 đồng tài sản ngắn hạn (trừ
hàng tồn kho) có khả năng chuyển đổi
thành tiền để trả nợ.
Nhận xét:
- Hệ số từ năm 2014 đến 2016 đều tăng
(0,47 ở năm 2014 và 2015 và tăng
thêm 0,17 ~ 36% vào năm 2016)
nhưng vẫn <1 . Tuy nhiên còn cần hệ
số trung bình ngành để khẳng định
được khả năng thanh toán nhanh của
DN là kém an toàn.

Nguyên nhân:
- Như phân tích ở phần hệ số KNTT nợ
ngắn hạn, các khoản mục tiền và
tương đương tiền, nợ ngắn hạn đều
tăng dần qua các năm dẫn đến hệ số
KNTT tăng dần.
3. Hệ số KNTT ngay.
Ý nghĩa:
4


-

Hệ số KNTT nợ ngắn hạn 2014 là
0.28 tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ
cần 0.28 đồng tài sản ngắn hạn (trừ
hàng tồn kho và khoản phải thu) có
khả năng chuyển đổi thành tiền để trả
nợ.

Nhận xét:
- Hệ số KNTT ngay tăng đều qua các
năm (từ 0,28 năm 2014 đến 0,44 năm
2016) ở mức tạm chấp nhận được,
gần đạt đến tỷ số mong muốn của các
chủ nợ là 0,5.
 KNTT ngay của DN đang tốt dần
lên.
Nguyên nhân:
- Như đã nêu ở 2 phần trên Do tiền và

các khoản tương đương tiền, các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và nợ
ngắn hạn tăng đều qua các năm =>
tình hình tài chính của DN vẫn ở mức
an toàn.

III.

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN DÀI HẠN :
1. Tỉ số nợ=NPT/TTS

Tỉ số nợ các năm 2014, 2015, 2016 là 0.458,
0.433, 0.403
Tỉ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của
DN, nguồn vốn từ bên ngoài là bao nhiều
phần trăm và còn thể hiện mức độ tài trợ cho
số tài sản hiện có của DN
Tỉ số nợ các năm của DN giảm không đáng
kể do tổng tài sản tăng sau mỗi năm. DN này
có chỉ nợ thấp thể hiện DN ít phụ thuộc vào
chủ nợ
2. Tỉ số nợ dài hạn=NPT/VCSH

Tỉ số ở các năm là 0.094, 0.072, 0.07
5


Tỉ số này phản ánh mức độ phụ thuộc của
DN đối với các chủ nợ

Tỉ số nợ dài hạn của DN khá thấp và có xu
hướng giảm qua mỗi năm từ 2014 đến 2016
thể hiện DN này không phụ thuộc vào chủ
nợ và cơ cấu vốn của DN rất an toàn, mức
độ hoàn trả vốn cho các chủ nợ dễ
3. Tỉ số tự tài trợ tài sản

DH=VCSH/TSDH
Tỉ số qua các năm lần lượt là 1.14, 1.064,
1.319
Tỉ số này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài
hạn bằng nguồn vốn chủ sở hữu
Tỉ số của DN giảm vào năm 2015 nhưng lại
tăng mạnh vào năm 2016 cho thấy mức độ
tài trợ tài sản dài hạn bằng vốn chủ sở hữu
ngày càng nhiều, hay khả năng tài chính của
DN trở nên vững vàng hơn, dẫn đến mức độ
rủi ro tài chính của DN cũng giảm đi. Chỉ số
này ở cả 3 nằm đều lớn hơn một cho thấy
DN có chỉ số tự tài trợ TSDH lí tưởng
4. Tỉ sô vốn chủ sở

hữu=VCSH/TNV
Tỉ số qua các năm là 0.542, 0.567, 0.597
Tỉ số VCSH của DN qua các năm từ 2014
đến 2016 có xu hướng tang cho thấy có
nhiều hơn sự góp vốn của chủ sở hữu trong
tổng nguồn vốn của DN
IV.


PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
SINH LỜI :

Chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận từ
hoạt động bán hàng
Tỷ suất lợi nhuận
thuần doanh thu
Tỷ suất LNTT/DT

Năm 2014
16,51%
14,65%
14,49%
6


Tỷ suất LNTT/TTS
Tỷ suất LNST/VCSH

17,07%
27,55%

So với năm 2014, các chỉ tiêu khả năng sinh
lời của DN năm 2015 có chút giảm nhẹ, tuy
nhiên sang năm 2016 lại tăng mạnh thể hiện
hiêu quả hoạt động cũng như sử dụng vốn
của DN năm 2016 được cải thiện so với các
năm trước, cụ thể:
1. Khả năng sinh lời doanh thu.

các tỷ số LN từ hoạt động bán hàng, LN
thuần DT, LNST/DT năm 2015 giảm nhẹ
so với năm 2014 do tốc độ tăng của các
chi phí lớn hơn tốc dộ tăng của doanh thu
chứng tỏ công tác quản lý chi phí chưa
được thực hiện tốt. Tuy nhiên sang đến
năm 2016 thì các tỷ số trên lại tăng mạnh
cho thấy khả năng sinh lời của DT tốt
hơn cũng như công tác quản lý chi phí
được cải thiện so với năm trước.
2. Khả năng sinh lời TTS.
- ROA từ năm 2014 đến năm 2016
có xu hướng tăng chứng tỏ DN sử
dụng tài sản có hiệu quả cao, qua
đó thể hiện được khả năng thu hút
và hấp dẫn các nhà đầu tư.
- Tỷ suất LNTT/TTS =
- Năm 2014: tỷ suất LNTT/TTS =

-

17,07%
= 14,49%
1,1776
Năm 2015: ROA = 15,64% =

= 14,19%
x 1,1022
- Năm 2016: ROA = 23,18% =
= 22,60%

x 1,0257
Tỷ suất LN/TTS năm 2015 giảm 1,43% do 2
nhân tố:
- Tỷ suất LN/DT giảm làm tỷ suất
7


-

LN/TTS giảm: (14,19% 14,49%)x 1,1776 = -0,353%
Hiệu suất sử dụng TTS giảm làm
giảm tỷ suất LN/TTS: 14,19% x
(1,1022-1,1776) = 1,077%.

Tỷ suất LNTT/TTS năm 2016 tăng 6,11% so
với 2014 do 2 nhân tố:
- Tỷ suất LNDT tăng làm tỷ suất
LN/TTS tăng: (22,60% - 14,49%)
x 1,1776 = 9,550%
- Hiệu suất sử dụng TTS giảm làm
giảm tỷ suất LN/TTS: 22,6% x
(1,0257 – 1,1776) = -3,44%
 Mặc dù công ty quản lý tốt chi phí đặc biệt
là chi phí trong sản xuất tuy nhiên hiệu quả
sử dụng tài sản hiện có chưa tốt => cần cải
thiện để khả năng sinh lời TTS tăng lên.
3. Khả năng sinh lời VCSH.
- ROE từ năm 2014 đến 2016 có xu
hướng tăng chứng tỏ VCSH mà
DN mang đi đầu tư mang lại LN

ngày càng cao.
- Tỷ suất LNST/VCSH =
- Năm 2014: ROE = 27,55% =
= 12,49%
x 1,1776 x 1,8726
- Năm 2015: ROE = 24,22% =
= 12,46%
x 1,1022 x
1,7631
- Năm 2016: ROE = 33,28% =
= 19,38%
x 1,0257 x
1,6739
Tỷ suất LNST/VCSH năm 2015 giảm 3,33%
so với 2014 do 3 nhân tố sau:
- Tỷ suất LNDT giảm làm ROE
giảm: (12,46% - 12,49%)x 1,1776
x 1,8726 = -0,066%
- Hiệu suất sử dụng tài sản giảm
làm ROE giảm: 12,46% x (1,1022
– 1,1776)x 1,8726 = -1,759%
- Hệ số nợ tăng làm ROE giảm:
8


12,46% x 1,1022 x(1,7631 –
1,8726) = -1,1504%
Tỷ suất LNST/VCSH năm 2016 tăng 5,73%
so với 2014 do 3 nhân tố:
- Tỷ suất LNDT tăng làm ROE

tăng: (19,38% - 12,49%) x 1,1776
x 1,8726 = 15,194%
- Hiệu suất sử dụng TTS giảm làm
ROE giảm: 19,38% x(1,0257 –
1,1776) x 1,8726 = -5,513%
- Hệ số nợ tăng làm ROE giảm:
19,38% x 1,0257 x (1,6739 –
1,8726) = -3,95%
 DN cần nâng cao hiệu quả sử dụng
các tài sản đồng thời sử dụng việc vay
nợ hợp lý trong giới hạn an toàn.
Đồng thời tiếp tục quản lý tốt các loại
chi phí để ROE tiếp tục tăng trong các
năm tiếp theo.

9



×