Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nội dung "Đánh giá hiệu quả sử dụng bùn thải từ quá trình ủ yếm khí kết hợp đến ao nuôi cá"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 20 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
BÙN THẢI TỪ QUÁ TRÌNH Ủ YẾM KHÍ
KẾT HỢP ĐẾN AO NUÔI CÁ
Nguyễn Võ Châu Ngân
Bộ môn Kỹ thuật Môi trường

Khoa Môi trường & TNTN, 11/2012


Nội dung





Tổng quan
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả - Thảo luận
Kết luận - Kiến nghị


Tổng quan


Tổng quan
160
140

250
200


100+0 a

150

75+25 ab
50+50 b

100

25+75 c
0+100 c

50
0
1

4

7

10 13 16 19 22 25 28
Time [day]

Accum. biogas volume
[L/digester]

Accum. biogas volume
[L/digester]

300


120
100

100+0 a
75+25 a
50+50 ab
25+75 ab
0+100 b

80
60
40
20
0
1

4

7

10 13 16 19 22 25 28
Time [day]


Tổng quan
• Sử dụng bã thải hầm ủ biogas cho nuôi cá đã
được nghiên cứu từ những năm ‘80
• Trên thế giới:
– Kaur et al. (1987): nuôi cá với chất thải HU biogas

cho tăng trưởng gấp 3,5 lần
– Edwards et al. (1988): năng suất tăng trưởng của cá
tăng tỷ lệ với lượng bã thải cung cấp vào ao nuôi
– Balasubramanian và Bai (1994): bã thải HU có thể
sử dụng như nguồn phân hữu cơ bón cho ao cá
– Pich và Preston (2001): cá nuôi với bã thải HU
biogas tăng trưởng nhanh hơn nuôi với phân chuồng


Tổng quan
• Tại ĐBSCL:
– REC - CTU: năng suất thu hoạch cá tăng 10%
– Đỗ Ngọc Quỳnh et al. (1999): thu nhập nông hộ tăng
2 triệu đồng nhờ bón bã thải HU nuôi cá
– Đinh Minh Tuấn (2005): không khác biệt giữa nuôi cá
có bổ sung thức ăn / sử dụng chất thải HU biogas
– SNV (2008): báo cáo sử dụng bã thải HU nuôi cá
– Dương Nhựt Long, Nguyễn Hoàng Thanh: chất
lượng nước ao trong mô hình VACB phù hợp nuôi cá
– Dương Nhựt Long et al. (2010): so sánh tăng trưởng
của cá nuôi bằng bã thải HU biogas / phân chuồng


Tổng quan
• Nghiên cứu sử dụng chất thải hầm ủ nạp kết
hợp PM+WH, PM+SMC là cần thiết để khẳng
định hiệu quả ứng dụng và tính kinh tế của quá
trình ủ kết hợp
• Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả
năng sử dụng chất thải từ hầm ủ kết hợp như

nguồn phân bón cho nuôi cá ở quy mô thí
nghiệm


Phương pháp - phương tiện
• Thí nghiệm tiến hành trong vèo bố trí trực tiếp
trên ao nuôi cá của các hộ dân tại Hòa An
• Vèo thí nghiệm có kích thước 1 x 1 x 1 m bao
nilon bên ngoài tránh trao đổi nước
• Cá nuôi thí nghiệm là cá rô phi (Oreochromis
Niloticus)
• Mật độ thả nuôi 10 con/vèo, trọng lượng cá khi
thả nuôi 5 - 7 g/con (cá 6 tuần tuổi)


Phương pháp - phương tiện
• Nguồn thức ăn cung cấp cho thí nghiệm:
– Thức ăn công nghiệp (bán trên thị trường)
– Chất thải đầu ra lấy từ các hầm ủ 4m3 nạp kết hợp
90%PH+10%SMC / 90%PH+10%WH

• Lượng thức ăn công nghiệp cung cấp cho cá
trong tháng đầu bằng 6% trọng lượng cá, các
tháng sau 4% trọng lượng cá (Phạm, 2009)
• Bã thải cung cấp 2 lần/ngày tương ứng với
hàm lượng 150 kg COD.ha-1.ngày-1


Phương pháp - phương tiện



Phương pháp - phương tiện
• Đo đạc và cân trọng lượng cá mỗi 10 ngày
(chọn ngẫu nhiên 3 con từ vèo nuôi)
• Số liệu được xử lý và phân tích thống kê theo
Duncan’s Multiple Range Test (SPSS 13)
• Tổng cộng có 9 nhóm thí nghiệm được bố trí,
tất cả thí nghiệm lặp lại 3 lần
Thí nghiệm

100%PM

90%PM+10%SMC 90%PM+10%WH

Cung cấp bã thải HU

PM1

SMC1

WH1

50% bã thải + 50% thức ăn

PM2

SMC2

WH2


Thức ăn công nghiệp

PM3

SMC3

WH3


Kết quả - Thảo luận

Trọng lượng cá (g)

Bã thải từ hầm ủ nạp 100% phân heo
40
35
30
25
20
15
10
5
0

100%BS
50+50
100%CF

1


2

3

4
Lần đo

5

6

Trọng lượng cá (g)

Chiều dài cá (g)

Bề rộng cá (g)

9,295 a

6,192 a

2,465 a

50% bã thải + 50% thức ăn

17,740 ab

7,548 ab

3,047 ab


100% thức ăn

21,445 b

8,332 b

3,245 b

100% bã thải


Kết quả - Thảo luận

Trọng lượng cá (g)

Bã thải từ hầm ủ nạp 90%PM+10%SMC
40
35
30
25
20
15
10
5
0

100%BS
50+50
100%CF


1

2

3
4
Lần đo

5

6

Trọng lượng cá (g)

Chiều dài cá (g)

Bề rộng cá (g)

100% bã thải

10,963 a

6,553 a

2,580 a

50% bã thải + 50% thức ăn

20,147 ab


7,920 ab

3,200 b

100% thức ăn

21,445 b

8,332 b

3,245 b


Kết quả - Thảo luận

Trọng lượng cá (g)

Bã thải từ hầm ủ nạp 90%PM+10%WH
40
35
30
25
20
15
10
5
0

100%BS

50+50
100%CF

1

2

3
4
Lần đo

5

6

Trọng lượng cá (g)

Chiều dài cá (g)

Bề rộng cá (g)

100% bã thải

10,558 a

6,532 a

2,560 a

50% bã thải + 50% thức ăn


17,733 ab

7,558 ab

3,038 ab

100% thức ăn

21,445 b

8,332 b

3,245 b


Kết quả - Thảo luận
Bảng. Tăng trưởng của cá khi bón 100% bã thải hầm ủ

HU nạp 100%PM
HU nạp 90%PM+10%WH
HU nạp 90%PM+10%SMC

Trọng lượng cá (g)

Chiều dài cá (g)

Bề rộng cá (g)

9,295 a

10,558 a
10,963 a

6,192 a

2,465 a

6,532 a

2,560 a

6,553 a

2,580 a

Bảng. Tăng trưởng của cá khi bón 50% bã thải hầm ủ + 50% thức ăn

HU nạp 100%PM
HU nạp 90%PM+10%WH
HU nạp 90%PM+10%SMC

Trọng lượng cá (g)

Chiều dài cá (g)

Bề rộng cá (g)

17,722 a
17,740 a
20,147 a


7,548 a

3,047 a

7,558 a

3,038 a

7,920 a

3,200 a


Kết quả - Thảo luận
Bảng. Tăng trưởng của cá trong các thí nghiệm (kg.ha-1.ngày-1)
100%PM

90%PM+10%SMC

90%PM+10%WH

100% bã thải

14,3

14,8

18,8


50% bã thải + 50% thức ăn

43,81

51,50

51,92

100% thức ăn

Bảng. Số lượng cá còn sống sau 50 ngày thí nghiệm
100%PM

90%PM+10%WH

100% bã thải

90%

97%

90%

92%

50% bã thải + 50% thức ăn

100%

80%


87%

89%

100% thức ăn

90%

100%

90%

93%

85%

89%

82%

Trung bình

90%PM+10%SMC Trung bình


Kết luận - Kiến nghị
• Bã thải từ hầm ủ nạp kết hợp có thể bón cho
ao nuôi cá như nguồn phân hữu cơ
• Tăng trưởng cá nuôi trong hai thí nghiệm bón

50% bã thải + 50% thức ăn và 100% thức ăn
không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
• Không có sự khác biệt trong tăng trưởng cá
nuôi khi bón bã thải từ hầm ủ kết hợp PM+WH
và PM+SMC vào ao cá


Kết luận - Kiến nghị
• Nếu chọn bón 50% bã thải + 50% thức ăn,
nông dân tiết kiệm 1,7 triệu đồng/năm.ha mà
năng suất thu hoạch không khác biệt với cho
ăn 100% thức ăn
• Cần có những mô hình trình diễn để người dân
thấy rõ lợi ích của việc sử dụng bã thải HU
biogas trong canh tác nông nghiệp


Xin cám ơn sự quan tâm theo dõi!




×