Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.27 KB, 8 trang )

Chào mừng các bạn và cô đã đến với phần bài tập

của nhóm 3
Nhóm 3
Thành viên : Thu, Hằng, Hương, Tráng, Đô, Khôi, Khánh


I. Luyện tập về nói giảm nói tránh
Bài 2:

a)

Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống:
đi bước nữa.

-Khuya rồi mời bà...............
đi nghỉ,
tayem
nhau
- Cha mẹ.................. từchia
ngày
còn rất bé, em về ở với bà ngoại
- Đây là lớp học cho trẻ em ..............
- Mẹ đã.............. rồi, nên chú ý giữ gìn sức khẻo
khiếm thị
- Cha nó mất, mẹ nócó ............
tuổi
, nên chú nó rất thương nó
đi bước nữa

đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi,




Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh.

b)

a 1. Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!
a 2. Anh nên hoà nhã với bạn bè!
b 1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
b 2. Anh không nên ở đây nữa!
c 1. Xin đừng hút thuốc trong phòng !
c 2. Cấm hút thuốc trong phòng học!
d 1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí!
d 2. Nó nói như thế là ác ý!
e 1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2. Hôm qua em có gì không phải với anh, em xin anh thứ lỗi


II. LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ
BIỂU CẢM
Bài 3:
a) Ôn lai cac nôi dung noi vê ngôi kê trong văn tư sư (kê chuyên) băng cach tra lơi cac câu hoi sau :

(1) Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? Nêu tác dụng của mỗi
loại ngôi kể.
(2) Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn
tự sự đã học.
(3) Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?



Trả lời
(1)

-Ngôi kể thứ nhất là :Kể theo ngôi thứ nhất là người kể xưng tôi trong câu chuyện
- Ngôi kể thứ ba là : người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng
- Tác dụng :
+ Ngôi kể thứ nhất :Kể theo ngôi này, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình đã nghe, đã thấy, đã
trải qua, những suy nghĩ, tình cảm của mình.
Kiểu kể này tăng tính chân thực, thuyết phục như là sự việc có thật.
+ Ngôi kể thứ ba : Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì đã diễn ra với
nhân vật.


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

(2) Ví dụ :

-Ngôi kể thứ nhất :
Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong hang, lù hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi
củng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đào hang sâu sang hai ngả làm những con dường tắt, những cửa sau, những ngách thượng,
phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

-Ngôi kê thứ ba :
 Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang
ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy

cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:
- Ông cầm lấy cái này vê tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.
(Em bé thông minh)


(3) Vì:
Tùy theo một cốt truyện cụ thể, với những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho thích hợp. Có thể trong một truyện người viết
dùng ngôi kể khác nhau để soi chiếu vào sự việc, hoặc nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau nhằm tăng thêm tính sinh động, phong phú khi
miêu tả sự việc và con người.

b) Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chi D âu (ngôi thứ nhất )
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn
bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.


Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy
nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “ hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn,
hắn bị chị này túm tóc lẵng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Thay lời của chi Dâu

Em đóng vai chi Dậu, kể lại câu chuyện theo đoạn văn trên.
“Bực quá, mặt tôi tái xám, đặt vội con bé xuống, chạy đến nắm lấy tay tên cai lệ mà van xin:

-“Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một lúc, ông tha cho”.
- Hắn ra bộ hách dich, vừa nói như quát: “tha này, tha này”, vừa bich luôn vào ngực tôi mấy cái thật đau, rồi sấn đến đinh trói chồng tôi.
-Tức không chiu được nữa, tôi chăng nghĩ gì đến thân phận mình, con giun xéo mãi cũng quằn, tôi liền cự lại:
-- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
-Ngay lúc ấy, tên cai lệ nhảy sấn đến tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi cứ ngang nhiên xăm xăm đinh trói chồng tôi. Không còn kìm nén nỗi cơn thinh nổ, tôi
nghiến hai hàm răng lại, nói như quát:

- - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
-Nói xong, tôi túm lấy cổ hắn, dúi ra cửa. Một thằng nghiện với cái sức lẻo khẻo không chống lại được sức xô đẩy của tôi, hắn ngả chỏng quèo trên mặt đất. Thế
mà mồm nó vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng tôi”.



×