Phòng Gd- ĐT quận Hai bà trng Thứ ngày tháng năm 2006
Trờng TH Trng trắc
Họ, tên GV: Phạm Thị Tuyết Kế hoạch bài dạy
Môn: Tập làm văn Tuần: 20 Tiết: 40
Tên bài: Luyện tập giới thiệu địa phơng
I. Mục tiêu:
1. HS nắm đợc cách giới thiệu về địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ ghi dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
Phơng pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy- học tơng ứng
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết
TLV trớc.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1.
- Đọc bài Nét mới ở Vĩnh Sơn và cho biết:
a)Bài văn giới thiệu những đổi mới của
những địa phơng nào?
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên.
Bài tập 2
Hãy viết về những đổi mới ở xóm làng
hoặc phố phờng của em.
a) Xác định y/c của đề bài.
Chọn một hoạt động em thích nhất hoặc có
ấn tợng nhát về những đổi mới của làng
xóm, phố phờng nơi mình đang ở để giới
thiệu
b) Thực hành giới thiệu
- 2 HS lên bảng
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- 1 HS đọc y/c của bài và các gợi ý
SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh
Sơn thực hiện lần lợt từng y/c của bài
tập
- GV giúp HS nắm dàn ý của bài giới
thiệu.
- GV đa bảng phụ viết sẵn dàn ý, 1 HS
nhìn bảng đọc.
- HS đọc y/c cầu của bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững
y/c, tìm đợc nội dung cho bài giới thiệu.
GV nhắc HS những điểm chú ý.
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em
chọn giới thiệu.
+ HS thực hành giới thiệu về những đổi
mới của địa phơng:
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trớc lớp
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
Phơng pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy- học tơng ứng
3
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
- Về nhà viết lại bài giới thiệu của mình.
- Cả lớp bình chọn ngời giới thiệu về địa
phơng mình tự nhiên, chân thực, hấp
dẫn nhất.
- 1 HS nhắc lại
- Gv tổng kết giờ học và dặn dò HS.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
Trờng THDL Phơng Nam Kế hoạch bài dạy
Họ, tên GV: Phạm Thị Tuyết
Môn: Tập làm văn Tuần: 21 Tiết: 42
Tên bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
1. Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.
2. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lợt
từng bộ phận của cây, tả lần lợt từng thời kì phát triển của cây).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoa
- Phiếu ghi nội dung BT 1 (phần Nhận xét)
- Máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
Phơng pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động dạy- học tơng ứng
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết
TLV trớc.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1.
- Đọc bài văn Bãi ngô, xác định các đoạn
và nội dung từng đoạn.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
Bài tập 2
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn
trong bài Mai tứ quý.
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Mai
tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
Bài tập 3: Rút ra nhận xét về cấu tạo của
một bài văn tả cây cối.
3. Phần Ghi nhớ
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- 1 HS đọc nội dung của bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý
kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc thầm bài tập 2
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn;
phát biểu ý kiến.
- GV đa ra lời giải và chốt ý kiến đúng.
- HS so sánh theo y/c.
- GV đa kết quả xác định đoạn và nội
dung mỗi đoạn của hai bài va rút ra kết
luận
- GV nêu y/c của bài
- HS dựa vào BT 1, 2 trao đổi và rút ra
kết luận.
- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
trong SGK.
Thời Nội dung các hoạt động Phơng pháp, hình thức tổ chức
gian dạy học chủ yếu các hoạt động dạy- học tơng ứng
3
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1:
Xác định trình tự miêu tả trong bài Cây
gạo.
Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn
quả quen thuộc theo một trong hai cách
đã nêu.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
- Tập quan sát trớc một cây em thích để
chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- 1 HS đọc nội dung của bài.
- HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo.
Xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét và chốt lại lời giải.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- GV dán tranh, ảnh một số cây ăn quả.
- Mỗi HS chọn một cây quen thuộc để
lập dàn ý.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét.
- GV động viên, khen ngợi.
- 1 HS nhắc lại
- Gv tổng kết giờ học và dặn dò HS.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................