Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

...Nguyễn Hữu Đô.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.35 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG MÃ
BẰNG MÔ HÌNH MIKE11 AD

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Đô
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Quang
ThS. Trần Ngọc Huân

Hà Nội, năm 2015


67

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ – TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƯU
VỰC SÔNG MÃ .................................................................................................... 3
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên ................................................................................... 3
1.1.1.Vị trí địa lý ..................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm địa hình lưu vực ............................................................................. 4
1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng....................................................................... 4
1.1.4. Đặc điểm thảm phủ thực vật .......................................................................... 5
1.1.5. Đặc điểm khí tượng, thủy văn ........................................................................ 5
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................................. 15
1.2.1. Dân số và phân bố dân cư ............................................................................ 15
1.2.2. Thành phần dân số ....................................................................................... 16
1.2.3. Cơ cấu kinh tế .............................................................................................. 16


1.2.4. Các ngành kinh tế chủ chốt .......................................................................... 16
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG MÃ . 21
2.1. Thuỷ triều và xâm nhập mặn ........................................................................... 21
2.1.1. Chế độ triều ................................................................................................. 21
2.1.2. Diễn biến mực nước triều trong năm ............................................................ 21
2.1.3. Tình hình xâm nhập mặn vào hạ lưu sông Mã .............................................. 23
2.1.4. Tình hình thiệt hại........................................................................................ 29
2.2. Nguyên nhân gây ra xâm nhập mặn ở vùng hạ lưu sông Mã ........................... 30
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MIKE 11 AD ĐÁNH GIÁ XÂM
NHẬP MẶN HẠ LƯU SÔNG MÃ ..................................................................... 31
3.1. Giới thiệu về mô hình MIKE11 ...................................................................... 31
3.1.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 31
3.1.2. Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 11 (HD và AD) ........................................... 32
3.2. Chuẩn bị số liệu đầu vào mô hình mike11 AD ................................................ 35


68

3.2.1. Tài liệu địa hình ........................................................................................... 37
3.2.2. Tài liệu thủy văn .......................................................................................... 38
3.3. Thiết lập mô hình............................................................................................ 38
3.3.1. Thiết lập mạng thủy lực ............................................................................... 38
3.3.2. Điều kiện ban đầu và điều kiện biên............................................................. 39
3.4. Hiệu chỉnh và kiểm định bộ thông số của mô hình .......................................... 40
3.4.1. Hiệu chỉnh bộ thông số cho mô hình ............................................................ 40
3.4.2 Kiểm định bộ thông số cho mô hình, đánh giá tính hiệu quả của mô hình ..... 46
3.4.3. Kết quả biểu diễn xâm nhập mặn hạ lưu sông Mã năm 2009 ........................ 51
3.5. Kết luận chung và đánh giá bộ thông số của mô hình ...................................... 52
3.6. Ứng dụng mô hình MIKE11 AD đánh giá diễn biến xâm nhập mặn theo các
kịch bản biến đổi khí hậu ....................................................................................... 53

3.6.1. Tác động của biến đổi khí hậu và dự báo của IPCC ..................................... 53
3.6.2. Tính toán xâm nhập mặn theo kịch bản biến đổi khí hậu .............................. 56
3.7. Các giải pháp hạn chế xâm nhập mặn ............................................................. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 66


LỜI CÁM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Khí tượng thủy văn –
Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã truyền thụ kiến thức cho em
trong suốt quá trình học tập vừa qua, đặc biệt là thầy PGS.TS Hoàng Ngọc Quang
và Th.S Trần Ngọc Huân, người đã hướng dẫn và chỉ dạy rất tận tình cho em hoàn
thành đồ án này.
Do hạn chế về khả năng của bản thân nên đồ án không tránh khỏi còn những
hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo quý báu của
thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hữu Đô


1

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Dựa vào các nghiên cứu của Nguyễn Văn Cung và cộng sự năm 1981: Năng

suất lúa sẽ giảm khi độ mặn nước tưới nội đồng tăng. Ví dụ khi độ mặn là 0,5 ‰ thì
năng suất lúa sẽ chỉ còn 94 %, khi độ mặn là 1,0 ‰, 2,0 ‰ và 5,0 ‰ thì năng suất
lúa chỉ đạt tương ứng là 88 %, 60,1 % và 50 %. Đặc biệt khi độ mặn tăng đến 15 ‰
thì cả lúa và mạ đều chết. Ngoài ra độ mặn còn ảnh hưởng đến tính chất lý hoá của
nước như trọng lượng riêng, độ dẫn điện, độ truyền âm, độ hoà tan các chất khí và
nguy cơ tồn vong của hệ sinh thái nước ngọt.
Vùng hạ du sông Mã là khu vực phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
du lịch và trung tâm văn hoá của tỉnh Thanh Hoá nói riêng, cũng như của khu vực
Bắc Trung Bộ nói chung. Trong những năm gần đây vùng hạ du sông Mã đang phải
đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn đang ngày càng trở nên trầm trọng, đặc biệt là
các khu vực cửa sông ven biển, gây khó khăn cho hoạt động lấy nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp.
Do đó với đề tài “Nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã
bằng mô hình MIKE11 AD” được thực hiện để phục vụ quy hoạch và phát triển
kinh tế xã hội trên lưu vực.
Mục tiêu của đồ án
Ứng dụng MIKE11 AD nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã
để có thể đưa ra được những giải pháp khắc phục được tình trạng xâm nhập mặn và
phục vụ quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực.
1. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã.
2. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu và nội dung công việc trên, các phương pháp nghiên cứu
chính sau đây đã được sử dụng trong đề tài:
- Phân tích đánh giá, tổng hợp và thừa kế các nội dung phù hợp phục vụ cho
nghiên cứu của đề tài.


2


- Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp nguyên nhân hình thành.
- Phương pháp phân tích thống kê.
3. Nội dung đồ án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án gồm 3 chương chính:
Chương I: Mô tả điều kiện địa lý - tự nhiên và những đặc trưng khí tượng thủy
văn của lưu vực sông Mã.
Chương II: Nêu lên hiện trạng, các tác hại,và các biện pháp khắc phục xâm
nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã.
Chương III: Xây dựng mô hình MIKE11 AD đánh giá xâm nhập mặn hạ lưu
sông Mã.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×