Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 10. Photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 26 trang )

Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho
Năm 1669, Hennig
Brand - nhà giả kim
thuật người Đức - phát
hiện ra khi cho bay hơi
nước tiểu thu được một
chất khoáng màu trắng,
phát sáng trong bóng
đêm .



Trạng thái số oxi hoá:
- 3 0 +3 +5

P

15+

M« h×nh cÊu t¹o nguyªn tö
Phot pho


HÌNH ẢNH VỀ ỨNG DỤNG CỦA PHOTPHO
Pháo
hoa

Axit photphoric

Đạn pháo



Diêm

Đạn
cháy

Bom


HÌNH ẢNH VỀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA P
* Không gặp photpho ở trạng thái tự do.
* Hai khoáng vật chính của photpho:

Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2

Photphorit Ca3(PO4)2


Photpho có trong xương , bắp, tế bào não,…


Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...


Hải sản là nguồn
photpho dồi
dào .


PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ P TRONG CÔNG NGHIỆP


Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C
Quặng photphoric

Cát

12000C

Than cốc

3CaSiO3+ 5CO + 2P


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Chọn một phương án đúng để điền cụm từ vào chỗ trống:
P trắng
P đỏ
Trạng thái, màu sắc
Tính tan
Tính độc
Tính bền
Khả năng phát quang

(1) chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt
(3) không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ (4) chất bột, màu đỏ
(5) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối

(6) không độc

(7) không tan trong các dung môi thông thường


(8) bền ở nhiệt độ thường.

(9) không phát quang trong bóng tối
(2) rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.

(10) không bền.


P trắng
Trạng thái, màu sắc

P đỏ
(4)
(7)

Tính độc

(1)
(3)
(2)

Tính bền

(10

(8)

Tính tan


Khả năng phát quang

(6)
(9)

(5)

(1) chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt

(4) chất bột, màu đỏ

(3) không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
(5) phát quang màu lục nhạt
(7) không tan trong các dung môi thông thường
(9) không phát quang
(2) rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.

(6) không độc
(8) bền ở nhiệt độ thường.
(10) không bền.


KẾT LUẬN
P trắng
Trạng thái, Chất rắn, trong suốt, màu
màu sắc trắng hoặc hơi vàng
Tính tan Không tan trong nước tan
trong các dm hữu cơ

Độc tính


Rất độc và gây bỏng nặng
khi rơi vào da

Tính bền Không bền
Khả năng
Phát quang màu lục nhạt
phát quang

P đỏ
Chất bột, màu đỏ

Không tan trong các
dung môi thông thường
Không độc
Bền ở điều kiện thường

Không phát quang


SỰ BỎNG
P TRẮNG


Bức ảnh 'Em bé napal'
(Bức ảnh nổi tiếng mọi thời đại)

Ảnh cô bé Kim Phúc bị bỏng bom
napal năm 1972


Phan Thị Kim Phúc và phóng viên Nick Ut
diện kiến Nữ hoàng Anh Elizabeth II tại
London năm 2000.


Cháy do vận chuyển P trắng

P trắng phát quang trong
bóng tối


Clip về photpho


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Cho P lần lượt tác dụng với Ca, Zn, O2
(dư,thiếu); Cl2 (thiếu , dư); HNO3 đặc,t0; KClO3

Viết phương trình phản ứng minh họa TÍNH
OXI HÓA VÀ TÍNH KHỬ của P, xác định
số oxi hóa của P trong từng phản ứng ?


Kết luận về tính chất hóa học của Photpho


Zn3P2 + 6 H2O
(Thuốc chuột)


3 Zn(OH)2 + 2PH3


THÍ NGHIỆM: P ĐỎ TÁC DỤNG VỚI OXI

THÍ NGHIỆM: P ĐỎ TÁC DỤNG VỚI CLO


HIỆN TƯỢNG
“MA TRƠI”

Lập loè ngọn lửa ma chơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.



Câu 1:Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong
các nhận định sau?
NHẬN ĐỊNH
1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA
2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín
trong lọ có không khí.

ĐÚNG HOẶC SAI

Đúng
Sai

3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng.
4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa: -3, +3

và +5.

Đúng

5. P thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
Oxi,Clo,HNO3.

Sai

6. Khi tác dụng với kim loại, P thể hiện
tính oxi hóa.

Đúng

Sai


C©u 2: Ph¶n øng nµo sau
®©y
P
thÓ
hiÖn
tÝnh
oxi
hãa
A. 5KClO3 + 6P ----> 5KCl + 3P2O5
B. 4P + 5O2 ----> 2P2O5

C. 3Ba + 2P ----> Ba3P2


D. P + HNO3 đặc ----> H3PO4 + NO2 + H2O


Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. P + O2 dư, to
b. P + Cl2thiếu, to
c. P + S dư, to
d. P + Mg, to
e. P + dd HNO3đặc, nóng
Cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào P có
tính khử? Phản ứng nào P có tính oxi hóa.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×