Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài 16. Phương trình hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.05 KB, 17 trang )

Nhiệt liệt chào mừng quý
thầy cô về dự giờ thăm lớp

Lớp 8A3
Thứ hai, ngày 06 tháng 11 năm 2017


KIỂM TRA BÀI CŨ
1, Hãy nêu các bước lập phương trình hóa học
2, Vận dụng các bước để lập phương trình hóa học cho phản ứng sau:
Cho Magie cháy trong khí Oxi tạo thành Magie oxit (MgO)


2 Mg + O2

t

o

2 MgO


Tiết 23 - Bài 16

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Ý nghĩa của phương trình hóa học

Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi
Cho sơ đồ phản ứng sau: N2 + H2 ……………> NH3
1. Hãy lập phương trình hóa học cho sơ đồ trên


2. Hãy cho biết:
a. Tỉ lệ về số phân tử N2: số phân tử H2 = ……...: ……
b. Tỉ lệ số phân tử N2 : số phân tử NH3 = …………...: ………….
c. Tỉ lệ số phân tử tử N2: số phân tử H2 : số phân tử NH3 = ………: ……..:
d. Tỉ lệ số nguyên tử N : số nguyên tử H = ……….: …………


Tiết 23 - Bài 16

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)
to, P, xt

1. Phương trình hóa học: N2 + 3H2

2NH3

2. Tỉ lệ
a. Tỉ lệ về số phân tử N2: số phân tử H2 = 1: 3

b. Tỉ lệ số phân tử N2 : số phân tử NH3 = 1: 2

c. Tỉ lệ số phân tử N2: số phân tử H2 : số phân tử NH3 = 1: 3: 2

d. Tỉ lệ số nguyên tử N : số nguyên tử H = 2: 6 = 1:3


Tiết 23 - Bài 16

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)
Phương trình hóa học cho biết điều gì?

2 Mg + O2

to

2 MgO

N2 + 3H2

o
t , P, xt

2NH3


Tiết 23 - Bài 16

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

1.
2.

Ý nghĩa của phương trình hóa học
Một số lưu ý và ký hiệu trong phương trình hóa học

4 P+ 5O2

t

o


2 P 2O 5

o
t ,V2O5, P

2SO2 + O2

2 SO3

Na2CO3 (dd) + 2HCl (dd)

2NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l)

CuSO4 + 2NaOH

+ Na2SO4

Mg + H2SO4

Cu(OH)2

MgSO4 + H2


THỂ LỆ TRÒ CHƠI
- Mỗi câu hỏi có 15 giây để suy nghĩ, khi đồng hồ báo hết giờ thì các đội giơ bảng
con có ghi đáp án của đội mình lên.

-


Mỗi câu đúng đạt 10 điểm.


01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

Hết giờ

Bắt đầu

Câu 1: Hãy điền hệ số còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện phương trình hóa học
sau
4Al + …… O2
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5

t

o

2Al2O3


01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

Hết giờ

Bắt đầu

Câu 2: Phản ứng của magie với dung dịch axit sunfuric được biểu diễn như sau gọi

là gì?
Mg +H2SO4

MgSO4 +H2

A. Sơ đồ phản ứng
B. Phương trình chữ
C. Phương trình hóa học
D. Công thức khối lượng


01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

Hết giờ

Câu 3:


Bắt đầu

P+ H2 …. …> PH3

Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử H2 là

A. 2 : 3
B. 2 : 2
C. 3 : 3
D. 3 : 2


01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

Hết giờ


Bắt đầu

Câu 4: Hãy chọn hệ số của HNO3 và công thức hóa học của hợp chất còn lại để điền
vào chỗ trống để hoàn thiện phương trình hóa học sau
CaO + ……HNO3

A. 2 và H2
B.

4 và H2

C.

3 và H2O

D. 2 và H2O

Ca(NO3)2 + ……..


01
02
03
04
05
06
07
08
09

10
11
12
13
14
15

Hết giờ

Bắt đầu

Câu 5: Những hình ảnh sau đây mô tả hiện tượng gì?

A. Sắt bị gỉ
B. Sắt bị ăn mòn
C. Sắt bị oxi hóa
D. Cả A, B, C đều đúng


Không để đồ ăn trong nồi
nhôm qua đêm

Nồi nhôm bị ăn mòn
Nhôm có lớp màng nhôm oxit bảo
vệ

Việc lưu trữ thức ăn trong nồi nhôm đặc biệt là những
thức ăn có tính chất axit, kiềm, …sẽ sinh ra các phản
ứng hóa học tạo nên một số hợp chất có htheercho cơ
thể như: tổn hại hệ thần kinh, giảm chức năng gan,

thận…



Hiện tượng ma trơi là hiện tượng hóa học được giải thích như
sau:
Trong xương và não của người và động vật chứa nhiều hợp chất
của photpho. Khi chết, vi khuẩn phân hủy các hợp chất này thành
o
PH3 (photphin) cháy ở nhiệt đổ khoảng 150 C, và có lẫn P2H4
(điphotphin), chất này tự bốc cháy ngay ở điều kiện thường kéo
theo PH3 cháy tạo thành những đốm lửa lập lòe giống ma trơi.


15
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14


Hết giờ

Bắt đầu



×