Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 55 trang )

ChàomừngQuýthầycôvàcácem!

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền

Lớp 12 A2


PHẦN HAI

LỊCH SỬ VIỆT NAM

TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000


Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
Tiết 16, Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (tiết 1)


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I.

1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.


1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

* Bối cảnh thế giới:


 Chiến tranh thế giới I kết thúc, trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai-Oasinhton được
hình thành.

 Các cường quốc tư bản đều bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh.
 Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi, nước Nga Xô Viết ra đời.
 Quốc tế cộng sản được thành lập (1919)…


* Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
- Lý do, mục đích:
Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh, khôi phục lại địa vị của Pháp trong thế giới tư bản.
- Biện pháp:
sao
thực dân
tiếnvào
hành
trìnhtếkhai
Đầu tư với tốcVìđộ
nhanh,
quyPháp
mô lớn
cácchương
ngành kinh
Việtthác
Nam.

-

Thời gian:
1919 – 1929.


thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?


Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam trên
những lĩnh vực nào?


-

Nội dung: tập trung vào hai ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp

+ Nông nghiệp:
Là ngành đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
Pháp chú trọng đầu tư mỏ than, bên cạnh đó đầu tư khai thác kẽm, sắt và một số
ngành công nghiệp chế biến.
Vì sao thực dân Pháp lại đầu tư chủ yếu vào hai ngành kinh tế trên?



PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO

KHAI
THÁC

Nhà máy xe lửa Trường Thi


NẤU RƯỢU


GIÃ GẠO


-

Nội dung: tập trung vào hai ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp

+ Nông nghiệp:
Là ngành đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
Pháp chú trọng đầu tư mỏ than, bên cạnh đó đầu tư thêm vào khai thác kẽm, sắt và
một số ngành công nghiệp chế biến.
+ Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới.


Bánchợ
lợn
Cảnh
nhóm
Bán rượu và
bánh

ngọt

Một số hình ảnh người dân mua bán thời Pháp thuộc



-

Nội dung: tập trung vào hai ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp

+ Nông nghiệp:
Là ngành đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
Pháp chú trọng đầu tư mỏ than, bên cạnh đó đầu tư thêm vào khai thác kẽm, sắt và
một số ngành công nghiệp chế biến.
+ Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới.
+ Giao thông vận tải phát triển. Ngân hàng Đông Dương kiểm soát mọi ngành kinh tế ở
Việt Nam.


Tuyến xe Sài Gòn – Gia Định
GIAO THÔNG VẬN TẢI


Cầu Long Biên

Cảng Hòn Gai

Đường sắt Việt Nam


Cảng Sài Gòn


TÀI CHÍNH

Ngân hàngĐông Dương


TÀI CHÍNH


-

Nội dung: tập trung vào hai ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp

+ Nông nghiệp:
Là ngành đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
Pháp chú trọng đầu tư mỏ than, bên cạnh đó đầu tư thêm vào khai thác kẽm, sắt và
một số ngành công nghiệp chế biến.
+ Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới.
+ Giao thông vận tải phát triển. Ngân hàng Đông Dương kiểm soát mọi ngành kinh tế ở
Việt Nam.
+ Thực hiện chính sách tăng thuế.


Các thức thuế các làng thêm mãi, 
Hết đinh điền rồi lại trâu bò. 
Thuế chó cũi, thuế lợn bò, 
Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe. 

Thuế các chợ, thuế trà, thuế thuốc, 
Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn. 
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền, 
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn. 
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn, 
Thuế người chức sắc, thuế con
hát đàn. 

Thuế dầu mật, thuế đàn đĩ thoã, 
Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế bông. 
Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng, 
Thuế chim, thuế cá, khắp trong lưỡng kì. 
Các thức thuế kể chi cho xiết, 


2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ( đọc thêm SGK).


3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

a.
b.

Những chuyển biến về kinh tế.
Những chuyến biến về xã hội.


a. Những chuyển biến về kinh tế

Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới. Nhưng nhìn chung vẫn bị mất cân đối, nghèo

nàn, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.
Dưới tác động của chương trình khai thác, kinh
tế Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?


×