Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Van 9 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.44 KB, 119 trang )

Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Tiết 91, 92

( Chu Quang TiÒm )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
 Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu
tính thuyết phục của tác giả.
 Rèn luyện kỹ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu ngữ liệu.
Bảng phụ, sơ đồ phát triển các luận điểm.
 Học sinh : Đọc văn bản và soạn câu hỏi sgk trang 6.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Gíao viên kiểm tra sách, vở chuẩn bị cho học kỳ 2.
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Giới thiệu bài nêu lên tầm quan trọng
của việc đọc sách.
Hoạt động 2
I) Đọc − hiểu chú thích.
1) Tác giả : sgk trang 6.
− Chu Quang Tiềm ( 1897 − 1986 ), là
nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng
của Trung Quốc.
2) Tác phẩm.
− Trích dịch từ sách “ Danh nhân Trung


Quốc ” ⇒ Bàn về niềm vui, nỗi khổ của
người đọc sách.
3) Từ khó trang 6.
II) Đọc − hiểu văn bản.
1) Đọc : Trang 3.
− Văn bản nghị luận ⇒ Lập luận giải
thích một vấn đề xã hội.
2) Bố cục : Ba phần.
− Phần 1: Từ đầu ⇒ Thế giới mới (4)
⇒ Khẳng định tầm quan trọng của việc
đọc sách.
− Phần 2: Tiếp ⇒ lực lượng (4)
⇒ Những khó khăn, nguy hại hay gặp
của việc đọc sách.
− Phần 3: Còn lại
⇒ Phương pháp chọn và đọc sách.
Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 6.
Nêu vài nét về tác giả ?
Giáo viên gợi : Ông là người bàn về đọc
sách nhiều lần; lời bàn tâm huyết truyền
cho thế hệ sau.
Em hiểu gì về tác phẩm ?
Hướng dẫn đọc từ khó trang 6, chú ý
các từ học vấn, học thuật.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc : rõ
ràng, mạch lạc, giọng tâm tình, chú ý
các hình ảnh so sánh trong bài.
Giáo viên đọc mẫu ⇒ Học sinh đọc.
Em hãy xác định kiểu văn bản ?
( Hệ thống luận điểm, cách lập luận.)

Văn bản chia làm mấy phần ? Nêu luận
điểm của từng phần ?
Giáo viên chú ý cho học sinh đây là
đoạn trích nên không đủ ba phần
MB,TB,KB, nội dung văn bản chỉ là
phần TB.
Đọc trang 6.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Đọc từ khó trang 6.
Đọc văn bản tr 3,4,5.
Học sinh trả lời.
Ba phần.
1
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
III) Phân tích.
1) Sự cần thiết và ý nghĩa của việc
đọc sách.
− Đọc sách là con đường quan trọng
của học vấn vì:
+ Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền
mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài
người tìm tòi tích lũy được qua từng
thời đại.
+ Những sách có giá trị là cột mốc trên
con đường phát triển của nhân loại.
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm của con
người nung nấu và thu lượm suốt mấy
nghìn năm.

⇒ Vì ý nghĩa quan trọng của việc đọc
sách nên đọc sách nên đọc sách là con
đường tích lũy nâng cao vốn tri thức.
2) Cách lựa chọn sách khi đọc.
− Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu và sách nhiều khiến người
đọc khó lựa chọn.
− Lựa chọn sách để đọc, không tham
đọc nhiều, đọc lung tung mà phải lựa
chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển
sách nào thực sự có giá trị, có lợi cho
mình.
− Cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ
bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên
sâu của mình.
− Không nên xem thường việc đọc các
loại sách thường thức, loại sách gần với
chuyên môn của mình.
− Tác giả đã khẳng định đúng đắn rằng:
“ Trên đời, không có học vấn nào là cô
lập, tách rời các học vấn khác vì thế
không biết rộng thì không thể chuyên
sâu, không thông thái thì không nắm
gọn.” ⇒ Điều đó chứng tỏ kinh
nghiệm, sự từng trải của một học giả
lớn.
3) Phương pháp đọc sách.
− Đọc: vừa đọc vừa suy nghĩ.
− Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
− Đọc sách vừa học tập tri thức vừa rèn

luyện tính cách, chuyện học làm người.
Hoạt động 3
IV) Tổng kết − ghi nhớ.
1) Nghệ thuật.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn đầu.
Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc
đọc sách có ý nghĩa gì ?
Tác giả đã chỉ ra những lý lẽ nào để làm
rõ ý nghĩa đó ?
Phương thức lập luận nào được tác giả
sử dụng trong văn bản, em hãy nhận xét
?
⇒ Phương thức lập luận nhân quả ⇒
Hệ thống luận cứ đưa ra hợp lý, chặt
chẽ, kín kẽ, sâu sắc, quan hệ giữa các
luận cứ thấu tình đạt lý.
− Em hãy chứng minh sách có ý nghĩa
gì ?
- Học văn ⇒ Tác phẩm hay.
− Học toán ⇒ bài toán khó.
⇒ Đọc sách nó có ý nghĩa đối với mỗi
con người, tích lũy và nâng cao kiến
thức.
Yêu cầu đọc phần 2 trang 5.
Giáo viên nêu vấn đề : Đọc sách có dễ
không ?
Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
Trong tình hình hiện nay sách ngày
càng nhiều thì việc đọc sách ngày càng
không dễ, vậy tác giả đã chỉ ra một cách

xác đáng hai thiên hướng sai lệch
thường gặp là gì ?
Giáo viên khái quát bằng sơ đồ luận
điểm.
Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc
sách như thế nào ?
Giáo viên gợi: Không nên đọc lướt qua
mà nên đọc và suy ngẫm.
Vậy đọc sách có ích gì ?
Em hãy nhận xét về cách trình bày hệ
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Học sinh tìm một tác
phẩm cụ thể.
Đọc phần 2 trang 5.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
2
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
− Bài văn nghị luận có tính thuyết phục,
sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình
ảnh. Cách ví von thực tế, thú vị. Bố cục
chặt chẽ hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên.
Ngôn ngữ uyên bác của người nghiên
cứu tích lũy nghiền ngẫm lâu dài.
2) Ghi nhớ trang 7.
Hoạt động 4

V) Luyện tập.
− Sách trang 7.
thống các luận điểm của tác giả ?
Ví dụ : Chẳng hạn lướt qua tuy rất
nhiều nhưng đọng lại thì rất ít...
Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk trang 7.
Em rút ra bài học gì khi học xong văn
bản này ?
− Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập.
Đọc các tác phẩm như thế nào ?
( Đọc hiểu nội dung tác phẩm)
Đọc ghi nhớ trang 7.
Học sinh làm vào
phiếu học tập.
− Đọc tác phẩm văn
học để hiểu rõ và bình
chú, sáng tạo.
4. Củng cố và dặn dò :
− Nêu nội dung văn bản này.
− Học bài và chuẩn bị bài : “ Khởi ngữ ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 93
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
 Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó với câu hỏi thăm dò như sau :
cái gì là đối tượng nói đến trong câu này ?
 Biết đặt những câu có khởi ngữ.
B. CHUẨN BỊ

 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ và soạn bài mới theo câu hỏi trang 7.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra vở ghi bài và vở bài tập ?
 Xác định thành phần chính trong câu sau :
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau.
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Đặc điểm và công dụng.
1) Ví dụ: Sgk trang 7.
a) Còn.
b) Giàu.
c) Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ.
− Vị trí nó đứng trước chủ ngữ.
− Về quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in
đậm không có quan hệ chủ − vị với vị
Yêu cầu đọc ví dụ sgk trang 7.
Giáo viên treo bảng phụ.
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ
ngữ trong những câu sau về vị trí trong
câu và quan hệ với vị ngữ ?
Phân tích CN, VN trong câu ?
Giáo viên gạch chân và vẽ bảng phụ.
Học sinh lắng nghe.
Đọc ví dụ trang 7.
Học sinh thảo luận.

− Đọc phần in đậm.
3
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ngữ.
− Công dụng : báo trước nội dung thông
tin trong câu.
− Trước các từ ngữ in đậm có thể thêm
quan hệ từ : về, đối với. Để phân biệt nó
với chủ ngữ, ta có thể thêm từ “ thì ”
vào sau nó.
⇒ Các từ ngữ in đậm đó được gọi là
khởi ngữ.
2) Ghi nhớ trang 8.
Hoạt động 3
II) Luyện tập.
Bài 1 trang 8.
a) Điều này.
b) Đối với chúng mình.
c) Một mình.
d) Làm khí tượng.
e) Đối với cháu.
Bài 2 trang 8.
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi
chưa giải được.
a) CN là từ anh thứ hai.
b) CN là từ tôi.
c) CN là từ chúng tôi.
Các từ đó có quan hệ ý nghĩa trong câu

như thế nào ?
Giáo viên gợi: Nêu sự việc đối tượng
được nói đến trong câu.
Trước các từ ngữ in đậm có thể thêm
những quan hệ từ nào ?
Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ ?
Yêu câu đọc ghi nhớ trang 8.
Giáo viên đưa bài tập nhanh, bảng phụ.
Xác định khởi ngữ trong các câu sau :
a) Đọc sách, hãy chọn cho tinh, đọc cho
kỹ.
b) Thuốc thì ông giáo ấy không hút,
rượu thì ông giáo ấy không uống.
Yêu cầu đọc các bài tập trang 8.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập theo nhóm.
Nhóm 1 : câu a) nhóm 2 : câu b) nhóm
3 : câu c) nhóm 4 : câu d) nhóm 5 : câu
e) nhóm 6 : câu 2a)
Học sinh thảo luận.
Đọc ghi nhớ trang 8.
Học sinh thảo luận.
Đọc bài tập trang 8.
Làm vào bảng nhóm.
4. Củng cố và dặn dò : Bài tập củng cố :
1) Xác định câu có khởi ngữ ?
a) Tôi đọc quyển sách này rồi.
b) Quyển sách này, tôi đọc rồi.
2) Thêm khởi ngữ cho câu sau :
− … , tôi đã bàn kỹ với anh ấy rồi.

a) Về vấn đề này.
b) Trong cuộc họp.
c) Hôm chủ nhật tuần trước.
3) Viết đoạn văn ngắn sử dụng câu có khởi ngữ.
Bạn Nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy. Bóng đá, bạn ấy đá cũng giỏi. Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng
hay. Học, bạn ấy luôn nhất lớp.
− Khởi ngữ là gì ?
− Học và chuẩn bị bài : “ Phép phân tích và tổng hợp ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
4
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Tiết 94
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Hiểu biết và vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
 Vận dụng kiến thức vào làm bài tập làm văn.
 Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn phân tích và tổng hợp.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới theo câu hỏi trang 9.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Khởi ngữ là gì ? Tìm ví dụ ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Tìm hiểu phép lập luận phân tích
và tổng hợp.

1) Ví dụ : Trang 9.
− Văn bản trang phục.
⇒ Hiện tượng ăn mặc không đồng bộ.
⇒ Nêu vấn đề ăn mặc phải chỉnh tề
đồng bộ.
− Có hai luận điểm chính được nêu.
Luận điểm 1 : Hiện tượng ăn mặc phải
phù hợp với hoàn cảnh chung ( công
cộng) và hoàn cảnh riêng (công việc
sinh hoạt).
Luận điểm 2 : Ăn mặc phù hợp với đạo
đức: giản dị hòa mình vào cộng đồng.
⇒ Tách ra từng trường hợp để cho thấy
quy luật ngầm của văn hóa.
⇒ Chi phối cách ăn mặc ⇒ Phép phân
tích.
⇒ Ăn mặc có phù hợp thì mới đẹp, phù
hợp với môi trường, phù hợp với hiểu
biết, phù hợp với đạo đức ⇒ Phép tổng
hợp.
− Đặt ở cuối đoạn văn hay cuối bài, ở
phần kết luận của một phần hoặc toàn
bộ văn bản.
Yêu cầu đọc ví dụ trang 9.
Bài văn nêu những hiện tượng gì về
trang phục ? Mỗi hiện tượng nêu lên
một nguyên tắc nào trong ăn mặc của
con người ?
Có mấy luận điểm chính trong văn
bản ? Các luận điểm đó nêu ra vấn đề gì

? Đọc và tìm những câu trong văn bản ?
Tác giả đã dùng phương pháp lập luận
nào ?
Vậy thế nào là phép phân tích ?
Để phân tích tác giả đã dùng những dẫn
chứng nào ?
Giáo viên gợi: Ăn mặc ra sao cũng phải
phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình
và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay
toàn xã hội có phải là câu tổng hợp các
ý đã phân tích ở trên không ? (đúng).
Từ việc tổng hợp các quy tắc ăn mặc
nói trên, bài viết đã dùng phép lập luận
nào để chốt lại vấn đề trên và nó được
Học sinh lắng nghe.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
5
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2) Ghi nhớ trang 10.
Hoạt động 3
II) Luyện tập.
Bài 1 trang 10.
− Cách phân tích luận điểm của tác giả
là học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách, nhưng đọc sách là con đường

quan trọng của học vấn.
− Học vấn là của nhân loại ⇒ là do
sách truyền lại, sách là kho tàng của học
vấn.
⇒ Phân tích bằng tính chất bắc cầu,
mối quan hệ qua lại ba yếu tố: Sách,
nhân loại, học vấn.
⇒ Phân tích đối chiếu: Nếu không đọc,
nếu xóa bỏ ⇒ Nhấn mạnh tầm quan
trọng của đọc sách với việc nâng cao
học vấn.
Bài 2 trang 10.
Phân tích lý do phải chọn sách mà đọc:
− Do sách nhiều, chất lượng khác nhau
nên phải chọn sách tốt mà đọc thì mới
có ích.
− Do sức người có hạn không chọn sách
đọc thì lãng phí sức mình.
− Sách có loại chuyên môn, có loại
thường thức, chúng liên quan với nhau
nên cũng cần đọc.
Bài 3 trang 10.
Phân tích tầm quan trọng của việc đọc
sách:
− Không đọc thì không có điểm xuất
phát cao.
− Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp
cận tri thức.
− không chọn lọc sách đọc thì đời người
ngắn ngủi không đọc xuể, đọc kkông

hiệu quả.
− Đọc ít mà kỹ, quan trong hơn đọc
nhiều mà qua loa không ích lợi gì.
Bài 4 trang 10.
Phương pháp phân tích rất cần thiết
trong lập luận. Vì có qua sự phân tích :
Lợi−hại, đúng −sai thì các kết luận, khái
quát rút ra mới có sức thuyết phục.
đặt ở vị trí nào trong bài văn ?
Vậy em hiểu thế nào là phép phân tích
tổng hợp ?
Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk trang 10.
Yêu cầu học sinh đọc bài tập và thảo
luận nhóm.
Tác giả đã phân tích những mặt nào để
làm sáng tỏ luận điểm ?
Có mấy cách phân tích được thể hiện
trong đoạn văn ?
Hãy nêu những lý do chọn đọc sách ?
Và đọc những câu liên quan ?
Nêu những câu văn nói về tầm quan
trọng của việc đọc sách ?
Hướng dẫn học sinh làm bài 4 trang 10.
Tại sao cần phải dùng phép phân tích
trong văn bản ?
Đọc ghi nhớ trang 10.
Học sinh thảo luận.
Đọc bài tập và làm
việc nhóm.
Học sinh trả lời: Tính

chất bắc cầu
Tính chất đối chiếu.
Học sinh thảo luận.
Học sinh làm vào vở
học tập.
4. Củng cố và dặn dò :
− Em hiểu gì vế phép phân tích và tổng hợp.
− Học và chuẩn bị bài luyện tập.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
6
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Tiết 95
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
 Rèn luyện kỹ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp.
 Rèn luyện kỹ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và chuẩn bị các bài tập sgk trang 11,12.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Trình bày phép phân tích và tổng hợp trong văn bản lập luận ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Nhận diện văn bản phân tích.
Bài 1 trang 11.

Đoạn a: Của nhà thơ Xuân Diệu bình
bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến
⇒ dùng phép lập luận phân tích.
( Theo lối diễn dịch).
− Mở đầu đoạn là ý khái quát ( luận
điểm ) ⇒ Thơ hay là hay cả bài.
− Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm
sáng tỏ cái hay cái đẹp của bài thơ thu
điếu ⇒ Tác giả đã chỉ ra từng cái hay
hợp thành cái hay của cả bài : Ở các
điệu xanh, ở các cử động, ở các vần thơ,
ở các chữ không non ép.
Đoạn b.
− Luận điểm: Mấu chốt của sự thành
đạt là ở đâu.
− Trình tự phân tích: Nêu bốn nguyên
nhân khách quan của sự thành đạt gặp
thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài năng.
⇒ Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan:
sự phấn đấu kiên trì của cá nhân thành
đạt là làm cái gì có ích cho mọi người,
cho xã hội, được xã hội thừa nhận.
Bài 2 trang 12.
− Học đối phó là học mà không lấy việc
học làm mục đích xem học là việc phụ.
− Học đối phó là học bị động, cốt đối
phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi
cử. Do học bị động nên thấy không
hứng thú ⇒ chán học, hiệu quả thấp.
Yêu cầu học sinh đọc các bài tập sgk

trang 11, 12.
Tìm luận điểm và trình tự phân tích ở
đoạn văn a ?
Em hãy nêu thế nào là đoạn văn viết
theo lối diễn dịch ? ( Đi từ ý chung,
khái quát đến các ý chi tiết, cụ thể làm
sáng tỏ ý chung, khái quát đó câu khái
quát đứng ở đầu đoạn văn.)
Giáo viên gợi : Xanh ao, bờ, sóng, tre,
trời, bèo, phối hợp các màu xanh khác
nhau. Thuyền, sóng gợn tý, lá đưa vèo,
tầng mây lơ lững, con cá động.
( Phối hợp cử động nhỏ ).
Tìm luận điểm và trình tự phân tích ở
đoạn b ?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập
2 và làm vào vở.
Đọc các bài tập sgk
trang 11, 12.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh làm bài vào
phiếu học tập.
Học sinh thảo luận.
7
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
− Học đối phó là học hình thức, không
đi sâu vào thực chất của bài học.
− Học đối phó để có bằng cấp nhưng

đầu óc vẫn rỗng tuếch.
Bài 3 trang 12.
Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại
đã tích lũy từ xưa đến nay.
− Muốn tiến bộ phát triển thì phải đọc
sách để tiếp thu tri thức, kỹ năng.
− Muốn tiến bộ phát triển thì phải đọc
sách.
− Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc
kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc
quyển đó như thế mới có ích.
− Bên cạnh đó đọc sách chuyên sâu ,
đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu các
vấn đề chuyên môn tốt hơn.
Bài 4 trang 12.
Tóm lại muốn đọc sách có hiệu quả
phải chọn những sách quan trọng nhất
mà đọc kỹ, đồng thời chú trọng đọc
rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc
nghiên cứu chuyên sâu.
Yêu cầu đọc bài 3 và nêu lý do bắt buộc
mọi người phải đọc sách ?
Đọc bài 4 và làm vào phiếu học tập.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
4. Củng cố và dặn dò :
− Nắm lại các yêu cầu của phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận.
− Học và chuẩn bị bài sau.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 96, 97

(NguyÔn §×nh Thi )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
 Hiểu thêm cach viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngăn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh
của Nguyễn Đình Thi.
 Rèn kỹ năng đọc hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và sưu tầm chân dung nhà văn Nguyễn Đình Thi.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới theo câu hỏi trang 17.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Hãy nêu việc đọc sách có ý nghĩa gì ? Và các phương pháp đọc sách ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
8
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 2
I) Đọc, hiểu chú thích.
1) Tác giả.
− Nguyễn Đình Thi ( 1924 − 2003 ).
− Một nghệ sĩ đa tài về văn, thơ, nhạc,
lý luận, kịch, quản lý...
2) Tác phẩm.
− Viết năm 1948 ⇒ Tại Việt Bắc trong
thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp và được in trong cuốn mấy vấn đế

văn học.
3) Từ khó.
− Hoạt động văn nghệ đa dạng và
phong phú: Văn học, các ngành nghề
nghệ thuật khác như âm nhạc, sân khấu,
điện ảnh, múa, hội họa, điêu khắc, kiến
trúc...
− Phật giáo diễn ca: Bài thơ dài, nôm
na, dễ hiểu về nội dung đạo phật.
− Phẫn khích: Kích thích căm thù, phẫn
nộ.
− Rất kỵ: Tránh, không ưa, không hợp,
phản đối.
II) Đọc − hiểu văn bản.
1) Đọc trang 12,13.
− Kiểu văn bản: Nghị luận về một vấn
văn nghệ ⇒ Lập luận giải thích và
chứng minh.
2) Bố cục: Ba luận điểm.
a) Luận điểm 1: Từ đầu⇒ tâm hồn (14)
⇒ Nội dung của tiếng nói văn nghệ.
b) Luận điển 2: Tiếp⇒ trang giấy. (15)
⇒ Vai trò của tiếng nói văn nghệ.
c) Luận điểm 3: Phần còn lại.
⇒ Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
III) Phân tích.
1) Nội dung của tiếng nói văn nghệ.
− Đặc điểm của tác phẩm nghệ thuật là
lấy chất liệu ở thực tại đời sống ⇒ Tác
giả sáng tạo gởi vào đó một cách nhìn

mới, một lời nhăn gửi.
+ Dẫn chứng 1: Truyện Kiều ⇒ đọc tác
phẩm rung động trước cảnh đẹp của
ngày xuân.
+ Dẫn chứng 2: An − an− ca− rê − nhi
−a ⇒ Lep.Tônxtôi nói gì với người đọc
bâng thương cảm không quên.
− Tác phẩm văn nghệ không cất lên
những lời thuyết lý khô khan mà chứa
Gv giới thiệu bài.
Yêu cầu đọc trang 16.
Em hiểu gì về tác giả sau khi đọc và tim
hiểu chú thích ?
− Giáo viên giới thiệu các tác phẩm :
Đất nước ( thơ), vỡ bờ ( truyện), người
Hà Nội ( nhạc).
Bài văn được viết vào thời gian nào ?
Đọc các từ khó trang 16.
Giải thích thế nào là những hoạt động
văn nghệ ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc:
Mạch lạc, diễn cảm các dẫn chứng thơ.
Hướng dẫn tìm hiểu kiểu văn bản ?
Bài văn có những luận điểm nào ?
Giáo viên gợi: Khả năng lôi cuốn, cảm
hóa của văn nghệ với mỗi người qua
những rung cảm sâu sa.
Giáo viên chú ý : Nhan đề bài văn vừa
có tính khái quát lý luận vừa gợi sự gấn
gũi bao hàm lẫn nội dung và hình thức.

Yêu cầu đọc phần 1.
Luận điểm được triển khai theo cách lập
luận nào ? Chỉ ra trình tự lập luận của
luận điểm ấy ?(Phân tích tổng hợp)
Giáo viên gợi : Khái quát nhưng không
phải là sự sao chép, giản đơn, “chụp
ảnh” nguyên xi thực tại ấy.
⇒ Nội dung của tác phẩm văn nghệ đâu
chỉ là câu chuyện con người như ở
ngoài đời mà quan trong hơn là tư
tưởng, tình cảm...
Tác giả đã chỉ ra những nội dung tiếng
nói nào của văn nghệ ?
Nội dung của tiếng nói văn nghệ thứ 2
Học sinh nghe.
Đọc trang 16.
Học sinh trả lời.
Đọc từ khó trang 16.
Đọc trang 12.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời : Gồm
ba luận điểm.
Đọc phần 1
Học sinh thảo luận.
Học sinh tim được
một vài ví dụ như tác
phẩm lòng mẹ.
9
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

đựng những tình cảm say sưa, yêu ghét,
buồn vui, mơ mộng của nghệ sĩ ⇒
Khiến ta rung động ngỡ ngàng.
⇒ Nội dung tiếng nói của văn nghệ là
hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là
đời sống tình cảm con người qua cái
nhìn và tình cảm có tính cá nhân của
nghệ sĩ. ⇒ Phép lập luận phân tích và
tổng hợp.
2) Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ
với đời sống con người.
a) Trong trường hợp con người bị
ngăn cách với cuộc sống.
− Lời nói của văn nghệ là sợi dây buộc
chặt họ với cuộc đời với tất cả những sự
sống hoạt động, những vui buồn gần gũi
trong đời sống...
+ dẫn chứng: Người tù chính trị trong tù
đọc Kiều, lẫy Kiều, kể Kiều...
b) Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ
hằng ngày.
− Lời nói của vă nghệ giúp cho con
người vui lên, biết rung cảm và ước mơ
trong cuộc đời còn lắm vất vả.
⇒ Văn nghệ giúp chúng ta được sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc
đời chính mình.
3) Con đường văn nghệ đến với
người đọc và khả năng kỳ diệu của
nó.

− Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ
nội dung của nó và con đường đến với
người đọc, người nghe.
+ Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình
yêu, ghét, buồn vui trong đời sống sinh
hoạt.
+ Tư tưởng nghệ thuật thấm sâu hòa
vào cảm xúc ⇒ Ta được sống cùng
nhân vật và các nghệ sĩ.
− Khi tác động bằng nôi dung, cách
thức đặc biệt ấy ⇒ văn nghệ góp phần
giúp mọi người tự nhận thức mình, tự
xây dựng mình.
− Văn nghệ là thứ tuyên truyền, không
tuyên truyền nhưng có hiệu quả cao ⇒
được trình bày ở đoạn hai, em hãy tìm
câu chủ đề của đoạn ?
Em nhận thức được điều gì từ hai ý
phân tích của tác giả về nội dung của
tác phẩm văn nghệ ?
Giáo viên gợi: Khoa học khám phá về
tự nhiên, xã hội còn văn nghệ khám phá
chiều sâu, số phận con người, thế giới
bên trong con người.
Nội dung của tiếng nói văn nghệ khác
với nội dung các bộ môn khoa học như
thế nào ?
Hướng dẫn phân tích phần tiếp theo.
Qua dẫn chứng các tác phẩm trong văn
bản tác giả đã phân tích như thế nào về

sự cần thiết của văn nghệ đối với con
người ? Tìm câu văn nêu luận điểm và
cách lập luận của đoạn văn ? (
Diễn dịch, phân tích + chứng minh ).
Em có suy nghĩ gì về ngôn ngữ phân
tích ? ( Ngôn ngữ trữ tình thiết tha ).
Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để phân
tích tác dụng của tiếng nói văn nghệ
như thế nào? ( Hoàn cảnh rất đặc biệt,
khắc nghiệt để gây ấn tượng.)
Văn nghệ giúp chúng ta cảm thấy đời
sống như thế nào? Nếu không có văn
nghệ đời sống con người như thế nào ?
( khô cằn và bi quan).
Gọi học sinh đọc phần 3.
Tác giả đã lý giải xuất phát từ đâu mà
văn nghệ có sức cảm hóa ? Lấy ví dụ
chứng minh ?
Ví dụ: cảm xúc của Nguyễn Du trước
thân phận của nàng Kiều ( Đau đớn
thay phận đàn bà, lời rằng bạc mệnh
cũng là lời chung )
Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc
bằng cách nào mà có khả năng kỳ diệu
đến vậy ?
Giải thích câu văn nghệ là thứ tuyên
truyền mà không tuyên truyền nhưng lại
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Đọc trang 12, 13.

Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Đọc đoạn ba.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
10
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nhưng tác phẩm không diễn thuyết khô
khan mà bằng cả sự sống con người với
những trạng thái cảm xúc.
− Như vậy văn nghệ thực hiện các chức
năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu
quả lâu bền và sâu sắc.
IV) Tổng kết − ghi nhớ.
1) Nghệ thuật.
− Về bố cục của tiểu luận chặt chẽ, hợp
lý, cách dẫn dắt tự nhiên.
− Cách viết giàu hình ảnh có nhiều dẫn
chứng về thơ văn về đời sống thực tế để
khẳng định thuyết phục các ý kiến, nhận
định để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác
phẩm.
− Giọng văn toát lên lòng chân thành,
niền say sưa, đặc biệt nhiệt huyết dâng
cao ở phần cuối.
2) Ghi nhớ trang 17.
V) Luyện tập.

− Nêu một tác phẩm mà em yêu thích,
rồi phân tích ý nghĩa, những tác động
tác phẩm ấy đối với em.
hiệu quả cao và sâu sắc hơn cả ?
Giáo viên lấy ví dụ phân tích ví tác
phẩm được soi sáng bởi một lý tưởng,
mục đích tuyên truyền cho một giai cấp,
một dân tộc.
Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật
nghị luận của Nguyễn Đình Thi ?
Giáo viên nhận xét và bổ sung.
Yêu cầu đọc ghi nhớ trang 17.
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 17.
Học sinh làm luyện
tập vào phiếu học tập.
4. Củng cố và dặn dò :
− Nêu nội dung của tiếng nói văn nghệ.
− Học và chuẩn bị bài các thành phần biệt lập.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 98
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Nhận biết hai thành phần biệt lập là tình thái và cảm thán.
 Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
 Biết đặt câu có thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.

 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là khởi ngữ ? Tìm ví dụ ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Thành phần tình thái.
1) Ví dụ: sgk trang 18.
Gv giới thiệu bài.
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sgk trg 18.
Học sinh nghe.
Đọc trang 18.
11
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a) Chắc. b) Có lẽ.
⇒ Là thể hiện sự đánh giá, nhận định
của người nói đối với sự việc nói đến
trong câu, thể hiện độ tin cậy cao ở “
chắc ” và thấp hơn ở “ có lẽ ”.
− Nếu không có từ ngữ in đậm đó thì sự
việv nói trong câu vẫn không có gì thay
đổi. + Vì từ ngữ in đậm đó nằm ngoài
nòng cốt câu.
2) Ghi nhớ trang 18.
II) Thành phần cảm thán.
1) Ví dụ sgk trang 18.

a) Ồ.
b) Trời ơi!
⇒ Không chỉ sự vật hay sự việc.
⇒ Chúng ta hiểu được tại sao người nói
kêu ồ, trời ơi là nhờ phần câu tiếp sau
những phần này. Chính những phần câu
tiếp theo sau các tiếng đó giải thích cho
người nghe biết tại sao người nói cảm
thán.
⇒ Các từ ngữ in đậm ồ, trời ơi không
dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người
nói giải bày nỗi lòng của mình.
2) Ghi nhớ trang 18.
Hoạt động 3
III) Luyện tập.
Bài 1 trang 19.
a) Có lẽ ⇒ Tình thái.
b) Chao ôi ⇒ Cảm thán.
c) Hình như ⇒ Tình thái.
d) Chả nhẽ ⇒ tình thái
Bài 2 trang 19.
Xếp theo trình tự tăng dần ⇒ chỉ độ tin
cậy.
− Dường như, hình như, có vẻ như, có
lẽ, chắc là, chắc hẵn, chắc chắn.
Bài 3 trang 19.
a) Từ chỉ độ tin cậy thấp: Hình như.
− Từ chỉ độ tin cậy bình thường : Chắc.
− Từ chỉ độ tin cậy cao : Chắc chắn.
− Tác giả chọn từ chắc vì người nói

không phải đang diễn tả suy nghĩ của
mình nên dùng từ ở mức độ bình
thường để không tỏ ra quá sâu và quá
thờ ơ.
Bài 4 trang 19.
Viết đoạn văn có dùng tình thái,cảm
thán.
Các từ ngữ in đậm trong những cân a, b
thể hiện nhận định của người nói đối
với sự việc nêu ở trong câu như thế
nào?
Giáo viên chốt.
Nếu không có từ ngữ in đậm nói trên thì
nghĩa của sự việc ở trong câu chứa có
khác đi không? Vì sao ?
Vậy thế nào là thành phần tình thái ở
trong câu ?
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk tr 18.
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sgk tr 18.
Các từ ngữ in đậm trong những câu trên
có chỉ sự việc hay sự vật gì không?
Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà
chúng ta hiểu được tại sao người nói
kêu ồ, hoặc trời ơi, vậy các từ ngữ in
đậm dùng để làm gì ?
Giáo viên chốt: Ồ ⇒ Tâm trạng vui
sướng, hứng khởi.
Trời ơi ⇒ Tiếc rẽ thời gian qua nhanh.
Vậy thế nào là thành phần tình thái, cảm
thán ?

Tại sao gọi chúng là thành phần biệt lập
?
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trang18.
Yêu cầu học sinh đọc bài tập trang 18.
Giáo viên phân công nhóm học sinh làm
việc nhóm.
Giáo viên chú ý: Tình thái ⇒ ý kiến của
người nói như theo tôi, ý ông ấy, theo
anh...
− Tình thái chỉ thái độ như à, ạ, a, hả,
hử, nhé, nhỉ, đấy...
− Tt thái thấp như dường như, hình như,
hầu như, có vẻ như...
− Tt thái cao như chắc chắn, chắc hẳn,
chắc là...
Học sinh đọc bài 3 và học sinh làm việc
nhóm.
Giáo viên chốt : thấp là từ dường như...
Tại sao ch. lược ngà lại chọn từ chắc ?
Tìm một ví dụ khác như câu có lẽ vì
khổ tâm đến nỗi anh không khóc được.
Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài
tập.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Đọc ghi nhớ trang 18.
Đọc ví dụ trang 18.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Đọc ghi nhớ 2 trang

18.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh làm vào vở
bài tập.
4. Củng cố và dặn dò :
− Nắm nội dung bài học và làm các bài tập còn lại.
12
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
− Học và chuẩn bị bài sau.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 99
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Hiểu hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống.
 Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có yếu tố nghị luận.
 Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong diễn đạt.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới theo câu hỏi trang 20.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là phép phân tích tổng hợp ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Tìm hiểu bài văn nghị luận về một

sự việc hiện tượng đời sống.
1) Ví dụ : Sgk trang 20.
− Văn bản : Bệnh lề mề.
a) Vấn đề bàn luận là bệnh lề mề, một
hiện tượng đời sống.
− Các biểu hiện : Muộn giờ họp.
Đi muộn khi được mời dự các buổi lễ.
Đi muộn nhỡ tàu xe.
b) Nêu tác hại của bệnh lề mề là làm lỡ
công việc chung và việc riêng.
Thiếu tôn trọng mình và người khác.
Yêu cầu của cuộc sống hiện đại là phải
đúng giờ.
Là tác phong của người có văn hóa.
c) Nguyên nhân là tác phong nông
nghiệp, thói quen, không ai nhắc nhở.
Phê phán gay gắt và có thế khắc phục
được bệnh lề mề.
d) Bố cục bài viết mạch lạc, chặt chẽ (
trước hết nêu hiện tượng, tiếp theo phân
tích các nguyên nhân và ba tác hại của
căn bệnh, cuối cùng nêu giải pháp khắc
phục.)
2) Ghi nhớ trang 21.
Yêu cầu học sinh đọc văn bản sgk trang
20.
Tác giả bàn luận vấn đề gì trong đời
sống ? hiện tượng ấy có những biểu
hiện như thế nào ?
Tác giả nêu rõ được vấn đề đáng quan

tâm đó không ?
Giáo viên chốt ý các biểu hiện đó có
chân thực không ?
( Chân thực đáng tin cậy vì hiện tượng
này khá phổ biến trong đời sống ).
Bàn luận về hiện tượng lề mề tác giả đã
làm gì ? Nêu tác hại ?
Nêu nguyên nhân của bệnh lề mề ? Thái
độ của tác giả như thế nào ?
Bố cục bài văn có mạch lạc và chặt chẽ
không ? Vì sao ?
Vậy nghị luận một vấn đề đời sống cần
chú ý những gì ?
Yêu cầu đọc ghi nhớ trang 21.
Đọc trang 20.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Đọc ghi nhớ trang 21.
13
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 3
II) Luyện tập.
Bài 1 trang 21.
a) Hãy nêu các sự việc, hiện tượng tốt
đáng biểu dương.
Giúp bạn học tốt.
Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm.

Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà
trường.
Giúp đỡ các gia đình TB, LS.
Đưa em nhỏ qua đường.
Trả lại của rơi cho người mất, nhường
chỗ cho người già khi đi xe buýt.
b) Trong các sự kiện trên thì em có thể
viết một bài văn nghị luận xã hội cho
các vấn đề sau:
− Giúp bạn học tốt ( bạn yếu kém do
hoàn cảnh khó khăn )
− Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên của
nhà trường ( xây dựng môi trường xanh
sạch đẹp)
− Giúp đỡ gia đình Tb, LS ( đạo lý uống
nước nhớ nguồn ).
Bài 2 trang 21.
Nạn hút thuốc.
− Thứ nhất là nó liên quan đến vấn đề
sức khỏe của mỗi cá nhân, đến cộng
đồng và nòi giống.
− Thứ hai là nó liên quan đến bảo vệ
môi trường, khói thuốc gây bệnh cho
những người không hút đang sống xung
quanh.
− Thứ ba lá nó gây tốn kém cho người
hút.
Yêu cầu đọc bài tập 1 trang 21.
Giáo viên phân nhóm học sinh thảo
luận.

Giáo viên chốt ý : chăm học, thật thà,
giúp bạn.
Yêu cầu học sinh đọc bài 2 trang 21.
Giáo viên gợi cho học sinh các phương
thức làm bài: Tác hại của việc hút thuốc
lá, nguyên nhân và đề xuất...
Đọc bài tập trang 21
Học sinh thảo luận.
Làm vào vở bài tập.
4. Củng cố và dặn dò :
− Em hiểu gì về văn nghị luận về một sự việc hiện tượng, đời sống.
− Viết hoàn chỉnh bài 2 trang 21.
− Học và chuẩn bị bài sau.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 100
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn nghị luận xã hội.
14
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới theo câu hỏi trang 22.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì ?
 Yêu cầu nội dung bài văn này cần phải làm gì ?
3. Bài mới :

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Đề bài văn nghị luận về một sự việc
hiện tượng đời sống.
1) Điểm giống nhau: đều đề cập đến
những sự việc, hiện tượng của đời sống
xã hội, đều yêu cầu viết, trình bày, nhận
xét, suy nghĩ nêu ý kiến.
2) Các đề bài nghị luận tương tự.
a) Hiện nay, trên đường phố, có nhiều
thanh niên điều khiển xe máy thường
hay lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu và
gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc. Bạn có
nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tượng
trên.
b) Nghiện hút ma túy không chỉ làm
khánh kiệt gia sản, thoái hoa nòi giống
mà còn là nguyên nhân gây ra nhiều
hiện tượng đau lòng như bất hiếu với
cha mẹ, bất kính với thầy cô, phạm tội...
Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì trước
hiểm họa ma túy đối với cộng đồng.
II) Cách làm bài văn nghị luận về
một sự việc hiện tượng đời sống.
− Đề bài sgk trang 23.
1) Tìm hiểu đề và tìm ý.
a) Tìm hiểu bài.
− Thể loại : Văn nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống.

− Nội dung : Nêu lên hiện tượng người
tốt, việc tốt.
Cụ thể là tấm gương của Phạm Văn
Nghĩa ham học, chăm làm, sáng tạo,
vận dụng kiến thức vào thực tế có hiệu
quả.
− Yêu cầu là nêu suy nghĩ của mình về
hiện tượng ấy.
b) Tìm ý.
− Những việc làm của Nghĩa cho ta
thấy nếu có ý thức sống có ích thì mỗi
Gv giới thiệu.
Yêu cầu đọc đề trang 22.
Các đề trên có điểm gì giống nhau ? (
Học sinh nghèo vượt khó, chất độc màu
da cam, trò chơi điện tử, trạng nguyên
Nguyễn Hiền ... )
Tìm các đề tương tự.
Giáo viên gợi: Vấn đề ATGT, hiện
tượng ăn quà, tệ nạn xã hội...
Đặc điểm các đề bài này là loại văn
thường đề cập đến các hiện tượng, sự
việc cần biểu dương, phê phán, nhắc
nhở ...
Mệnh lệnh trong đề thường là nêu suy
nghĩ của mình, nêu nhận xét, nêu ý
kiến, bày tỏ thái độ.
Yêu cầu đọc đề bài trang 23.
Đề văn thuộc thể loại gì, nội dung, yêu
cầu ?

Những việc làm của Nghĩa nói lên điều
gì ? Vì sao thành đoàn lại phát động
Nghe
Đọc các đề văn sgk
trang 22.
Học sinh thảo luận.
Đọc trang 23.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
15
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
người hãy bắt đầu cuộc sống của mình
từ những việc làm bình thường có hiệu
quả.
− Thành Đoàn phát động phong trào
học tập vì Nghĩa là một tấm gương tốt
với những việc làm giản dị, ai cũng có
thể làm được.
− Nghĩa là người con có hiếu.
− Biết kết hợp học và hành, có đầu óc
sáng tạo: làm tời cho mẹ kéo nước...
− Học tập Nghĩa là noi theo tấm gương
có hiếu với cha mẹ có ý thức học tập
với hành, có óc sáng tạo, việc làm nhỏ
nhưng ý nghĩa lớn.
− Nếu mọi học sinh làm được như vậy
thì đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi
không còn học sinh lười biếng hư hỏng,
phạm tội...

2) Lập dàn ý.
a) Mở bài.
b) Thân bài.
c) Kết bài.
3) Viết bài.
Viết từng phần, đoạn.
4) Đọc lại bài viết và sửa lỗi.
Sửa lỗi chính tả, câu, dùng từ, liên kết...
5) Ghi nhớ trang 24.
Hoạt động 3
II) Luyện tập.
Lập dàn ý đề 4 trang 22.
1) Mở BÀI: Giới thiệu chung về trạng
nguyên Nguyễn Hiền.
2) TB : Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền.
− Tinh thần ham học.
− Ý thức tự trọng,
− Kết quả của sự thành đạt mà ông đã
cố gắng.
3) KB : Học tập tấm gương của Nguyễn
Hiền.
phong trào học tập bạn nghĩa ? Những
việc làm của Nghĩa có ý nghĩa gì trong
đời sống ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý
sgk trang 24.
Yêu cầu đọc các phần sgk trang 24.
Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk trang 24.
Yêu cầu đọc bài tập sgk trang 22.
Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

Gv chốt ý.
Đọc các phần tr 24.
Đọc ghi nhớ trang 24.
Đọc và làm vào vở
bài tập.
Chú ý xây dựng dàn
bài.
4. Củng cố và dặn dò :
− Học thuộc phần ghi nhớ.
− Chuẩn bị bài chương trình địa phương tuần 21.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 101
16
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
( Vũ Khoan )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Nhận thức được những điểm mạnh, yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam,
yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất
nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỷ mới.
 Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật lập luận của tác giả.
 Rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu phân tích văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
 Giáo dục tác phong công nghiệp trong cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới theo câu hỏi sgk trang 30.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Phân tích nội dung tiếng nói văn nghệ ? Và giải thích tại sao con người cần đến văn nghệ ?

3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Đọc − hiểu chú thích.
1) Tác giả : Vũ Khoan nguyên là phó
thủ tướng chính phủ.
2) Tác phẩm: Được viết đầu thế kỷ 21
( 2001), in trong tập: “ Một góc nhìn
của tri thức.”
3) Từ khó : Trang 29.
II) Đọc − hiểu văn bản.
1) Đọc: trang 26.
2) Bố cục : Ba đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu ⇒ nổi trội.
Đoạn 2 : Tiếp ⇒ của nó.
Đoạn 3 : Còn lại.
III) Phân tích.
1) Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn
bị của bản thân con người.
− Con người là động lực phát triển của
lịch sử.
− Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát
triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại
càng nỗi trội.
2) Bối cảnh thế giới hiện nay và
những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề
của đất nước.
Gv giới thiệu.
Yêu cầu đọc phần tác giả tác phẩm

trang 29.
Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
Yêu cầu học sinh đọc từ khó trang 29.
Gv hướng dẫn học sinh cách đọc.
Tìm bố cục văn bản và nêu các luận
điểm chính ?
Gv chốt: Ý 1: Chuẩn bị hành trang là
sự chuẩn bị bản thân con người.
Ý 2: Bối cảnh hiện nay và những mục
tiêu của đất nước.
Ý 3 : Cái mạnh cái yếu của con người
Việt Nam.
Hướng dẫn phân tích ý 1.
Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan
trong của hành trang là con người ?
Gv chốt ý ghi bảng.
Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới hiện
Học sinh nghe.
Đọc trang 29.
Học sinh trả lời.
Đọc từ khó trang 29.
Đọc văn bản trang 26.
Học sinh trả lời.
Học sinh tìm luận
điểm là câu đầu văn
bản : “ Lớp trẻ ngày...
mới.”
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
17

Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
− Thế giới khoa học công nghệ phát
triển như huyền thoại, sự giao thoa hội
nhập giữa các nền kinh tế.
− Nước ta phải đồng thời giải quyết ba
nhiệm vụ, thoát khỏi tình trạng nghèo
nàn lạc hậu của nền kinh tế công
nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, tiếp cận với kinh tế tri
thức.
3) Những cái mạnh, cái yếu của con
người Việt Nam.
− Thông minh nhạy bén với cái mới
nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém kỹ
năng thực hành.
− Cần cù sáng tạo nhưng thiếu tỷ mỉ,
không coi trọng quy trình công nghệ,
chưa quen với cường độ khẩn trương.
− Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất
là trong cuộc chiến đấu chống ngoại
xâm nhưng lại đố kỵ nhau trong làm ăn
và trong cuộc sống thường ngày.
− Bản tính thích ứng nhanh nhưng lại có
nhiều hạn chế trong thói quen và nề nếp
nghĩ, kỳ thị kinh doanh quen với bao
cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá
mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ tín.
⇒ Tác giả đã phân tích chính xác và
đưa nội dung tiêu biểu, bày tỏ thái độ

nghiêm túc, phê phán để chỉ ra những
hạn chế trong những đặc điểm của đất
nước.
IV) Tổng kết − ghi nhớ.
1) Nghệ thuật.
− Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ giản dị,
có tính thuyết phục cao. Ngôn ngữ báo
chí gắn với đời sống, cách nói giản dị
trực tiếp, dễ hiểu.
− Sử dụng phép so sánh với người Nhật,
Hoa. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ để
nêu được điểm mạnh, điểm yếu của con
người Việt Nam.
2) Ghi nhớ trang 30.
V) Luyện tập.
1) Tìm dẫn chứng những điểm mạnh,
yếu trong thực tế :
+ Thói quen giờ cao su, dùng phao, học
tủ, vẹt.
+ Bệnh thành tích, háo danh.
2) Liên hệ cá nhân, bạn bè.
− lười học, xem bài chép bài của bạn,
ích kỷ, xạy dựng ý thức cộng đồng chưa
nay như thế nào? Phân tích hoàn cảnh,
nhiệm vụ đất nước ta hiện nay ? Mục
đích nêu ra để làm gì ? ( Lập luận khẳng
định vai trò của con người ).
Gv chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
Tác giả nêu và phân tích những điểm

mạnh, điểm yếu nào trong tính cách thói
quen của con người Việt Nam ? Những
điểm mạnh điểm yếu ấy có quan hệ như
thế nào với nhiệm vụ đất nước ta hiện
nay ?
Gv chú ý đó là thói ích kỷ, không muốn
ai hơn mình, khôn vặt, chỉ ích lợi cho
mình, thói quen bao cấp ỷ lại, kém năng
động.
Nêu nhận xét về cách lập luận của tác
giả ?
Nêu vài nét nghệ thuật của văn bản ?
Yêu cầu đọc ghi nhớ trang 30.
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gv chốt ý.
Đọc phần ba.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 30.
Học sinh luyện tập
vào vở bài tập.
18
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
cao, cấp vặt.
4. Củng cố và dặn dò :
− Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản này và tự nhìn nhận bản thân để sửa những mặt yếu.
− Chuẩn bị bước vào thế kỷ này em sẽ làm gì ?
− Học và chuẩn bị bài sau.

Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 102
( tiếp theo )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Nhận biết các thành phân biệt lập: gọi đáp và phụ chú.
 Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
 Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thành phần đó trong nói ,viết.
 Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới theo câu hỏi sgk trang 31.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là thành phần biệt lập câu ?
 Nêu đặc điểm của cảm thán ,tình thái ? Cho ví dụ ?
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới.
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Thành phần gọi đáp.
1) Ví dụ trang 31.
a) Này ⇒ dùng để

gọi, mở đầu cuộc
giao tiếp, thiết lập quan hệ giao tiếp.
b) Thưa ông ⇒ đáp, duy trì cuộc trò

chuyện.
⇒ Dùng để gọi, đáp không tham gia
vào diễn đạt sự việc trong câu.
Gv giới thiệu bài.
Cho học sinh đọc ví dụ sgk trang 31 và
giáo viên treo bảng phụ.
Những từ in đậm từ nào dùng để gọi, từ
nào dùng để đáp ?
Gv chốt ý.
Từ ngữ nào dùng để tạo lập cuộc hội
thoại và từ ngữ nào dùng để duy trì
cuộc hội thoại ?
Những từ đó có nằm trong sự việc diễn
đạt nghĩa sự việc của câu hay không ?
Mục đích sử dụng các từ đã có điểm gì
chung ? (gv lấy ví dụ minh hoạ ⇒ học
sinh tự cho)
Cho học sinh đọc ghi nhớ ý 1 trang 32.
Học sinh chú ý.
Học sinh đọc ví dụ
trang 31.
Học sinh phát biểu.
Học sinh thảo luận,
trả lời
Học sinh nhận xét,
cho ví dụ
19
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2) Ghi nhớ: ý 1 trang 32.

II. Thành phần phụ chú
1- Ví dụ : (Sgk /31;32)
+ Khi lược bỏ từ ngữ in đậm , nghĩa của
sự việc của các câu trên không thay đổi
⇒ Vì từ ngữ in đậm là thành phần biệt
lập được viết thêm vào nó không nằm
trong cấu trúc cú pháp của câu.
+ Từ ngữ in đậm ở câu a chú thích cho
cụm từ “ con gái đầu lòng của anh ”.
+ Cụm C − V in đậm ở câu b chú thích
điều suy nghĩ riêng của nhân vật tôi
( tác giả )
+ Hai cụm C − V còn lại diễn tả việc tác
giả kể.
2) Ghi nhớ ý 2 trang 32.
II) Luyện tập.
Bài 1 trang 32.
Này ⇒ gọi, quan hệ trên dưới ( tuổi tác,
thân mật, hàng xóm láng giềng, cùng
cảnh ngộ.)
Vâng ⇒ đáp ( như trên )
Kiểu quan hệ giữa người gọi và người
đáp.
Bài 2 trang 32.
Bầu ơi ⇒ gọi
Hướng tới nhiều người không hướng tới
riêng ai.
Bài 3 trang 33.
a) TPPC ⇒ Kể cả anh ⇒ giải thích cho
cụm từ mọi người ⇒ Bổ sung cho chủ

ngữ.
b) TPPC ⇒ Các thầy ...mẹ ⇒ giải thích
cho cụm từ những người nắm giữ chìa
khóa của cánh cửa này ⇒ Bổ sung cho
chủ ngữ.
c) TPPC ⇒ những người chủ ... thế kỷ
tới ⇒ giải thích cho cụm từ lớp trẻ.
d) TPPC ⇒ Có ai ngờ thể hiện sự ngạc
nhiên của nhân vật trữ tình tôi.
− TPPC ⇒ Thương quá đi thôi thể hiện
tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình
tôi với nhân vật cô bé nhà bên.
Cho học sinh đọc ví dụ sgk trang 31.
Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sự
việc của mỗi câu trên có thay đổi không
? Vì sao ? (Không)
Trong câu a các từ ngữ in đậm được
thêm để chú thích cho cụm từ nào ?
Trong câu b cụm C-V in đậm chú thích
điều gì ?
Gv chốt ý : Điều này có thể đúng hoặc
gần đúng, chưa đúng với suy nghĩ của
Lão Hạc và đó là lý do làm cho tôi càng
buồn lắm.

Vậy những phần phụ chú nêu điều gì ?
Dấu hiệu nhận biết phần phụ chú ?
Giáo viên chốt ý bổ sung.
Cho học sinh đọc ghi nhớ 2 sgk trang
32.

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập 1 trang 32.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Cho học sinh đọc yều cầu bài 2 trang
32.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài theo
nhóm.
Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 3,
4 trang 33.
Bài 4 trang 33.
Các TPPC ở bài tập 3 có liên quan với
từ ngữ trước nó.
Nó có nhiệm vụ giới thiệu hoặc cung
cấp thông tin phụ về thái độ, suy nghĩ,
tình cảm của các nhân vật đối với nhau.
Bài 5 trang 33.
Viết đoạn văn.
Học sinh đọc ghi nhớ
trang 32.
Học sinh đọc ví dụ
trang 31,32.
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận
Học sinh tự trả lời
Học sinh đọc ghi nhớ
trang 32.
Học sinh đọc bài tập
trang 32.
Học sinh làm độc lập,
trình bày

Học sinh thảo luận,
trình bày.
Học sinh làm vào vở
bài tập.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Sưu tầm, tự đặt câu chứa thành phần phụ chú.
─ Làm bài tập 5 vào vở bài tập.
20
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
─ Nêu các thành phân biệt lập và phân biệt chúng, và chuẩn bị bài viết số 5.
m Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ
Tiết 103
( Phần tập làm văn )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Tập suy nghĩ về một hiện tượng trong thực tế đời sống ở địa phương em.
 Viết một bài văn trình bày vấn đề thực đó với suy nghĩ và kiến nghị của mình dười hình thức
thích hợp kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
 Giáo dục ý thức quan sát cuộc sống xung quanh.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới tìm hiểu những vấn đề có thể viết ở nơi em ở.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2

I. Những vấn đề có thể viết ở địa
phương.
1. Vấn đề môi trường.
− Hậu quả của việc phá rừng với các
thiên tai như lũ lụt, hạn hán.
− Hậu quả của rác thải khó tiêu hủy (
công nghiệp, ni lông, y tế ... ).
2. Vấn đề về quyền trẻ em.
− Sự quan tâm những gia đình có hoàn
cảnh khó khăn, neo đơn, trẻ em không
được tới trường.
− Bạo hành trẻ em trong gia đình.
− Giáo dục giới tính.
3. Vấn đề xã hội.
− Tấm gương người tốt, việc tốt.
− Một số hủ tục còn lại : Ma chay, cờ
bạc, rượu chè ...
II. Xác định cách viết.
1. Yêu cầu về nội dung.
− Sự việc, hiện tượng phải đề cập mang
tính phổ biến trong xã hội.
− Trung thực, có tính xây dựng, không
cường điệu, sáo rỗng.
− Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo
tính khách quan và có sức thuyết phục.
− Nhiệm vụ và yêu cầu của chương
trình.
− Gv hướng dẫn học sinh xác định
những vấn đề ở địa phương có thể viết.
− Nêu các vấn đề môi trường, xã hội,

văn hóa, quyền trẻ em ... ?
− Gv hướng dẫn cách viết, yêu cầu về
nội dung và hình thức.
Học sinh chú ý nghe.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
21
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
− Nội dung viết giản dị, dễ hiểu, tránh
dẫn dắt dài dòng.
2. Yêu cầu về cấu trúc.
− Bài viết có đủ ba phần MB, TB, KB.
− Bài văn có luận điểm, luận cứ lập
luận kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự,
nghị luận.
III. Tổ chức luyện tập.
Đề bài : Viết về sự việc giúp đỡ bà mẹ
Việt nam anh hùng ở địa phương em.
1. Mở bài : Giới thiệu nhân vật, hoàn
cảnh, không gian...
2. Thân bài : Những việc làm cụ thể về
tinh thần, vật chất, ý thức.
3. Kết bài : Suy nghĩ và trách nhiệm
của em.
− Hướng dẫn gợi một đề.
( tùy học sinh chọn ).
Học sinh thảo luận.
4. Củng cố và dặn dò :

− Xem lại nội dung bài làm của mình và viết hoàn chỉnh bài văn.
− Học và chuẩn bị bài sau.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 104, 105
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Kiểm tra tổng hợp năng lực viết bài bình luận xã hội của học sinh.( Tìm ý, diễn đạt, dùng từ..)
 Nhận ra những ưu điểm và hạn chế trong các kỹ năng xây dựng dàn ý trình bày và triển khai
luận điểm của bài viết để từ đó nhận thức được và có phương pháp bổ sung điều chỉnh.
 Giáo dục tính nghiêm túc trong kiểm tra.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, ra đề và đáp án.
 Học sinh : Học bài cũ, và chuẩn bị làm bài kiểm tra.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động 1 Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I. Giáo viên phát đề cho học sinh.
II. Học sinh làm bài.
Giáo viên hướng dẫn, quan sát học sinh làm bài.
III. Thu bài.
− Giáo viên thu bài, nhận xét.
IV- Đáp án : Có đính kèm
4. Củng cố và dặn dò.
− Chuẩn bị bài chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten.
− Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.
Tiết 106, 107

22
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
( Hi−pô−lít−ten )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Cảm nhận được biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đánh giá hình
tượng chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La phông Ten, với những dòng viết hai con
vật ấy của nhà khoa học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
 Rèn luyện kỹ năng tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới theo câu hỏi trang 41.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới với bản thân ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Đọc − hiểu chú thích.
1) Tác giả : sgk trang 40.
− Hy − bô − lit − ten ( 1828 − 1893 ) là
triết gia, sử gia, nhà ngiên cứu La phông
ten và thơ ngụ ngôn của ông.
2)Tác phẩm : Trích trong
“La−phông−ten và thơ ngụ ngôn của
ông”, thuộc chương II, phần II.
3) Từ khó: sgk trang 40.
II) Đọc − hiểu văn bản.

1) Đọc trang 37, 38, 39.
− VBNL văn học (văn chương ).
2) Bố cục: 2 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu ⇒ tốt bụng như thế.
Đoạn 2 : phần còn lại.
III. Phân tích.
1)Hai con vật dưới ngòi bút của nhà
khoa học.
Buy−phông viết về loài cừu và loài chó
sói bằng ngòi bút chính xác của nhà
khoa học nêu được những đặc tính cơ
bản của chúng.
+ Cừu : sgk.
Cho học sinh đọc chú thích sgk trang
40.
Em hiểu gì về tác giả và tác phẩm ?
-Giáo viên khái quát ý sgk.
Nêu xuất xứ của đoạn trích ?
Yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu từ khó
trang 40.
Hướng dẫn học sinh đọc trang 37 với
giọng đọc mạch lạc khúc triết.
− Giáo viên đọc mẫu ⇒ gọi học sinh
đọc tiếp.
Tìm thể loại của văn bản ?
Theo em bố cục văn bản chia làm mấy
phần ?
Ý 1: Hình tượng cừu trong thơ La
phông ten.
Ý 2: Hình tượng con sói trong thơ

LPTen.
Gv chốt toàn bộ văn bản là văn nghị
luận.
Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
Em cảm nhận gì về hai con vật dưới
cách nhìn của Buy phông ?
Nhà khoa học Buy phông nhận xét về
loài cừu và loài chó sói căn cứ vào đâu,
có đúng không ? Tại sao ông nói đến
Học sinh đọc trang
40.
Học sinh trả lời.
Học sinh nghe.
Học sinh tự trả lời.
Học sinh đọc tr.40.
Học sinh nghe và đọc
văn bản.
Học sinh tự xác định.
Học sinh phát hiện trả
lời.
Học sinh thảo luận
trả lời.
23
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ Sói : sgk.

− Không nhắc đến tình mẫu tử của cừu
vì không phải chỉ ở cừu mới có .
− Nỗi bất hạnh của sói không phải là ở

mọi lúc, mọi nơi.
2) Hình tượng con cừu trong truyện
ngụ ngôn.
− Nhà thơ lựa chọn một chú cừu non bé
bỏng và đặt chú vào một hoàn cảnh đặc
biệt đối mặt với sói bên dòng suối một
chú cừu hiền lành nhút nhát, chẳng bao
giờ làm hại ai mà cũng chẳng có thể
làm hại ai.
⇒ Với ngòi bút phóng khoáng trí tưởng
tượng vận dụng đặc trưng của thể loại
thơ ngụ ngôn,tác giả nhân cách hoá chú
cừu như con người. ( Tìm dẫn chứng
sgk ).
⇒ Chú cừu con tội nghiệp.
3) Hình tượng chó sói trong thơ ngụ
ngôn.
− Sói có tính cách phức tạp, độc ác mà
khổ sở, trộm cướp mà bất hạnh, vụng
về, thường xuyên đói meo, ăn đòn, bị
truy đuổi thật đáng ghét và đáng
thương.
− Sói được đặt vào hoàn cảnh đói meo,
gầy giơ xương đi kiếm mồi (dựa vào
đặc tính săn mồi ăn tươi nuốt sống của
sói )
− Chó sói ngu ngốc vì ⇒ một gã đáng
cười ,vì sự vô lí bắt nạt cừu non.
− Sói độc ác, đáng ghét, hống hách gian
xảo,chuyên bắt nạt kẻ yếu.

⇒ Nghệ thuật : với sự quan sát tinh tế,
nhạy cảm, tinh tế, trí tưởng tượng
phong phú, hóa thân vào nhân vật.
( Nghệ thuật nhân hóa.) ⇒ Người đọc
hiểu thêm về đạo lý ở đời: đối mặt giữa
“sự thân thương” của loài cừu và “nỗi
bất hạnh” của loài sói ? Hãy lấy ví dụ
minh họa.
Cừu ⇒ sợ sệt, nhút nhát, đần độn,
không biết trốn sự nguy hiểm.
Sói ⇒ bạo chúa, khát máu, sống gây
hại, chết bẩn thỉu.
Vì sao tác giả không nhắc đến tình mẫu
tử thiêng liêng ở Cừu và nỗi bất hạnh
của Sói ? Tìm dẫn chứng ?
Học sinh chú ý vào đoạn 1.
Chuyển ý 2.
Để xây dựng hình tượng con cừu, nhà
thơ La phông ten chọn những khía cạnh
nào ? Và có những sáng tạo gì ?
Cừu là một con vật dịu dàng, tội nghiệp,
đáng thương, tốt bụng giàu tình cảm,
Cừu có sợ nhưng không đần độn, thể
hiện sự hy sinh, tình mẫu tử cao đẹp.
So sánh với những nhận xét của Buy
phông em thấy có điều gì giống và khác
?
(giống: hiền lành nhút nhát, khác:một
con cừu và loài sói)
Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây

dựng hình ảnh chú cừu ở tác giả ? hình
ảnh chú cừu ở đây như thế nào ?
Chuyển ý 3.
Cho học sinh chú ý vào đoạn 2
Tác giả nhận xét về chú chó sói trong
thơ của La phông ten như thế nào ?
⇒ Đói, gầy gặp cừu bên suối, muốn ăn
thịt nên kiếm cớ ⇒ Dựa vào đặc tính
săm mồi ăn tươi nuốt sống của sói.
Ngoài ra chú chó sói còn có biểu hiện
nào nữa ?(dẫn chứng)
Thái độ của tác giả qua lời bình với
nhân vật này như thế nào ?
Em học tập gì từ văn bản nghị luận này?
Học sinh đọc thầm.
Học sinh thảo luận
Học sinh đọc thầm.
Học sinh thảo luận.
Học sinh nhận xét trả
lời.
Học sinh tự trả lời.
Học sinh đọc.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
24
Ng÷ V¨n 9- Kú 2 ***** TrÇn – H¶i
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
thiện và ác, yếu và mạnh.
III) Tổng kết -ghi nhớ.

1) Nghệ thuật.
− Phép phân tích, so sánh chứng minh
trong văn nghị luận.
− Tác dụng luận điểm được nổi bật,
sáng tỏ sống động, thuyết phục.
− Mạch nghị luận triển khai theo trình
tự từng con vật hiện ra dưới ngòi bút
của La phông ten ⇒ Buy phông ⇒ La
phông ten. Bố cục chặt chẽ.
2) Nội dung
− Truyện phê phán kẻ ác, lời khuyên về
lối sống.
3) Ghi nhớ trang 41.
IV)Luyện tập.
Bài tập trang 41.
Đọc thêm trang 41.
Nội dung đặc trưng của truyện ngụ
ngôn này như thế nào?
Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk trang 41.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
So sánh hai cách lập luận của tác giả ?
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 41.
Học sinh làm việc
theo nhóm.
4. Củng cố và dặn dò :
− Nắm được đặc trưng của truyện ngụ ngôn, biết cách lập luận bình luận về tác phẩm.
− Tìm ý lập luận cho truyện “Ếch ngồi đáy giếng”. Chuẩn bị bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo
lí.

m Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Tiết 108
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 Nắm được yêu cầu và nội dung bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và có tính đúng đắn
trước những vấn đề đó.
 Nhận diện và rèn luyện kỹ năng viết một văn bản nghị luận xã hội về vấn đề tư tưởng đạo lý.
 Rèn luyện kỹ năng viết bài nghị luận (dẫn chứng ,lập luận, hệ thống,cách diễn đạt, trình bày).
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án và làm bảng phụ.
 Học sinh : Học bài cũ, và soạn bài mới theo câu hỏi trang 34.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 ?
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lý.
1) Ví dụ: sgk trang 34,35.
Tri thức là sức mạnh.
a-Bàn về sức mạnh của tri thức
Cho học sinh đọc văn bản sgk trang 34.
Văn bản bàn về vấn đề gì?
Học sinh đọc trang
34.
Học sinh thảo luận.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×