®Õn dù giê ng÷ v¨n
®Õn dù giê ng÷ v¨n
Líp
Líp
7
7
®Õn dù giê ng÷ v¨n
®Õn dù giê ng÷ v¨n
Líp
Líp
7
7
Câu 1:
Trạng ngữ được dùng trong câu
có công dụng gì ?
Câu 2:
Dòng nào là trạng ngữ trong câu:
Dần đi ở từ năm chửa mười hai.
Khi ấy, đầu nó còn để hai trái
đào .
Trả lời
Câu 1:
+ Xác định, hoàn cảnh, điều kiện
diễn ra sự việc nêu trong câu,
góp phần làm cho nội dung của
câu được đầy đủ và chính xác.
+ Nối kết các câu, các đoạn với
nhau, góp phần làm cho đoạn
văn, bài văn được mạch lạc.
Câu 2:
A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai.
B. Khi ấy.
C. Đầu nó còn để hai trái đào.
D. Từ năm chửa mười hai.
Kiểm tra bài cũ :
I câu chủ động và câu bị động
1. Ví dụ:
a, Mọi người yêu mến em.
C V
b, Em được mọi người yêu mến.
C V
* Nhận xét:
Chủ ngữ a:
Chủ ngữ b:
2: Kết luận: (SGK/ tr 57)
Bài tập nhanh
Xác định kiểu câu trong các ví dụ
sau:
A. Thầy giáo phạt nó.
B. Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa.
.
C. Mẹ rửa chân cho bé.
D. Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Nó bị thầy giáo phạt.
Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên.
Bé được mẹ rửa chân cho.
Thuyền bị người lái đò đẩy ra xa.
* Ví dụ: Xe bị hết xăng
Tôi bị ngã
Cơm bị thiu
Nó được đi chơi
Lưu ý: Không phải tất cả những câu
chứa từ bị, được đều là câu bị động
biểu thị chủ thể
của hoạt động
Biểu thị đối tượng
của hoạt động
II. mục đích của việc chuyển
đổi câu chủ động thành
câu bị động:
1. Ví dụ:
* Nhận xét:
Chọn b.
Vì giúp cho việc liên kết các câu được
tốt hơn.
Ví dụ: Em sẽ chọn câu (a)
hay câu (b) để điền vào
dấu có ba chấm trong đoạn
trích dưới đây ?
- Thủy phải xa lớp ta, theo
mẹ về quê ngoại.
Một tiếng ồ nổi lên
kinh ngạc. Cả lớp sững sờ.
Em tôi là chi đội trưởng, là
vua toán của lớp từ
mấy năm nay...., tin này
chắc chăn làm cho bạn bè
xao xuyến.
a) Mọi người yêu mến em.
b) Em được mọi người yêu
mến.
Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động