Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

CHUONG 9 QUAN TRI TAI CHINH QUOC TE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.38 KB, 40 trang )

MỤC LỤC

1


CHƯƠNG 9: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
9.1 NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ






Tiền tệ dùng cho giao dịch;
Thời điểm và cách thức để kiểm tra tài khoản;
Hình thức chi trả được sử dụng;
Cách sắp xếp các phương tiện tài chính;
Lựa chọn tiền tệ.

9.1.1 Chọn đồng tiền
Việc lựa chọn tiền tệ để thanh toán là vấn đề quen thuộc đối với kinh doanh quốc tế. Theo
đó, cả bên xuất khẩu và nhập khẩu đều mong muốn được chi trả theo đồng nội tệ của họ:
Bên xuất khẩu có thể biết chính xác khoản mà họ sẽ nhận được; còn bên nhập khẩu sẽ biết
chính xác họ phải chi trả bao nhiêu.
Lựa chọn sử dụng đồng tiền của nước thứ ba. (loại tiền tệ ổn định, như đồng yên Nhật
hoặc đồng USD)
Trong một số ngành, một loại tiền tệ thì được dùng để thanh toán các giao dịch thương
mại. Ví dụ, trong ngành dầu lửa và thương mai hàng không, USD làm chức năng này.
Trong số những quốc gia xuất khẩu hàng đầu, thông lệ thông dụng nhất là các nhà xuất
khẩu tính hóa đơn các khách hàng nước ngoài bằng đồng nội tệ của mình. Tuy nhiên,
những quốc gia xuất khẩu quy mô nhỏ hơn lại chọn sử dụng đồng tiền của đối tác thương


mại lớn; hầu hết những nhà xuất khẩu Thái Lan được chi trả bằng USD.
9.1.2 Kiểm tra tín dụng
Một vấn đề quan trọng khác về tài chính trong thương mại quốc tế là mối quan tâm về
mức độ tin cậy và uy tín của bên mua. Theo đó, tùy theo mức độ tin cậy và vững mạnh về
tài chính của đối tác mà nhà xuất khẩu có thể lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp
và giảm thiểu rủi ro về tín dụng.
Trong những giao dịch thương mại, tốt hơn hết nên kiểm tra mức độ tín nhiệm của khách
hàng. Ngoài những nguồn thông tin tín dụng như Dun & Bradstreet hoặc Moody’s thì các
ngân hàng trong nước của nhà xuất khẩu thường có thể có những thông tin tín dụng của
những khách hàng nước ngoài thông qua các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng nước
2


ngoài, hoặc thông qua các ngân hàng tương tự như họ ở quốc gia của các khách hàng đó.
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu tín dụng có thể thông qua ITA của BỘ Thương mại Mỹ.
Do những khoảng cách lớn về văn hóa và vật chất giữa bên xuất khẩu và nhập khẩu, việc
tìm các đối tác, khách hàng, nhà phân phối để xây dựng mối quan hệ tin cậy và dài hạn là
vô giá cho một doanh nghiệp quốc tế.
9.1.3 Phương thức thanh toán
9.1.3.1 Thanh toán trước (advance payment)
Là phương thức thanh toán an toàn nhất theo quan điểm của bên xuất khẩu.
Bên xuất khẩu sẽ nhận tiền của bên nhập khẩu trước khi vận chuyển hàng hóa.
Bên xuất khẩu thích những phương thức chi trả trước được thực hiện bằng nghiệp vụ
chuyển phát, cho phép bên xuất khẩu có thể sử dụng ngay nguồn ngân quỹ vừa nhận
được.
Theo quan điểm của bên nhập khẩu, việc thanh toán trước không được ưa chuộng. Bên
nhập khẩu phải bỏ quyền sử dụng tiền mặt trước khi nhận được hàng, và phải chịu rủi ro
về việc bên xuất khẩu sẽ không thể giao hàng đúng như trong hợp đồng mua bán.
9.1.3.2 Tài khoản Mở
Là phương thức an toàn nhất cho bên nhập khẩu. tức là hàng hóa đã được vận chuyển bởi

nhà xuất khẩu, và nhà nhập khẩu đã nhận được trước khi thanh toán.
Ngoài ra tài khoản mở được xem là một trong những công cụ marketing vì chính đưa
những dịch vụ hỗ trợ tài chính ngắn hạn cho những bên mua tiềm năng. Bên cạnh đó, một
tài khoản mở còn tạo ra lợi thế khác vì nó đòi hỏi nghiệp vụ giấy tờ ít hơn những phương
pháp khác.
Trái ngược, đây là hình thức thanh toán không được ưa chuộng đối với bên xuất khẩu. Vì:



Bên xuất khẩu phải chủ yếu tin vào danh tiếng, độ uy tín của bên nhập khẩu.
Bên xuất khẩu không thể dựa vào chuyên môn của bên trung gian nếu tranh chấp



xảy ra với bên nhập khẩu.
Bên xuất khẩu phải trả một khoản cho lợi thế từ việc thực hiện ít công việc giấy tờ

hơn.
• Bên xuất khẩu phải dùng vốn lưu động để hỗ trợ cho những khoản phải thu ở nước
ngoài.
3


Vì vậy, một tài khoản mở phù hợp nhất cho việc mua bán với những khách hàng lâu năm
dài hạn, hoặc những doanh nghiệp lớn có mức độ tín nhiệm và danh tiếng hoàn hảo cho
việc chi trả đúng thời hạn.
9.1.3.3 Nhờ thu
Để có cái nhìn chính xác hơn về các vấn đề về dòng tiền và rủi ro gây ra với việc sử dụng
phương pháp thanh toán trước và tài khoản mở, các ngân hàng và doanh nghiệp quốc tế
đã phát triển một số phương pháp khác nhằm hỗ trợ tài chính cho các giao dịch.



Nhờ thu chứng từ (document collection)

Quy trình thanh toán được thể hiện qua hình sau:
1
Nhà xuất khẩu chuyển hàng
(Danh mục chưa được chuyển cho đến bước thứ 6

NHÀ NHẬP KHẨU

NHÀ XUẤT KHẨU

2

8

NXK đưa hối phiếu, danh sách hàng và hóa đơn vận chuyển

Chi trả

5

6

4

Chinhà
trả NK
NHdanh

của
báo đến nhà NK hóa đơn chứng từ được nhận
NH của nhà NK phát hành hóa đơn vận chuyển, chuyển giao
mục
chothông
nhà NK

7
NGÂN HÀNG CỦA BÊN XUẤT KHẨU

Chi trả

NGÂN HÀNG CỦA BÊN NHẬP KHẨU

3
NH bên XK chuyển giao giấy tờ cho bên NH phía NK

Để bắt đầu phương pháp thanh toán này, bên xuất khẩu phải thảo ra văn bản gọi là hối
phiếu (draft), trong đó phương thức thanh toán được bên mua yêu cầu tại một thời điểm
xác định:


Hối phiếu trả ngay (sight draft)
4




Hối phiếu có thời hạn (time draft): hoặc hối phiếu theo ngày (date draft)
9.1.3.4


Tín dụng thư (Letter of credit - L/C)

• Khái niệm
Tín dụng thư là văn bản do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của bên nhập khẩu, cam
kết với bên xuất khẩu về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời
gian nhất định, nếu bên xuất khẩu xuất trình được cho ngân hàng bộ chứng từ phù hợp với
những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng.
Đây là một trong những phương thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay dành cho
doanh nghiệp có hoạt động thương mại với đối tác nước ngoài.
• Các bên tham gia vào quy trình thanh toán L/C
 Người xin mở L/C (Applicant for L/C): là người yêu cầu ngân hàng phục

vụ mình phát hành một L/C, và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của
ngân hàng cho người bán theo L/C này. Người xin mở L/C có thể là người
mua (buyer), nhà NK (importer), người mở L/C (opener), người trả tiền
(accountee).
 Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): là người được hưởng tiền thanh toán

hay sở hữu hối phiếu chấp nhận thanh toán.Người thụ hưởng L/C có thể có
những tên gọi khác nhau như: người bán (seller), nhà XK (exporter), người
ký phát hối phiếu (drawer).
 Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C

(Opening Bank): là ngân hàng mà theo yêu cầu của người mua, phát hành
một L/C cho người bán hưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên
mua bán thoả thuận và quy định trong hợp đồng mua bán.
 Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát

hành yêu cầu thông báo L/C cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo


5


thường là một ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành
ở nước nhà XK.
 Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XK muốn

có sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra
xác nhận L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Thông thường ngân
hàng xác nhận là một ngân hàng lớn có uy tín và trong nhiều trường hợp
ngân hàng thông báo được đề nghị là ngân hàng xác nhận L/C.
• Các bước trong quy trình thanh toán L/C

Hình 9.1: Sử dụng tín dụng thư
Nguồn: ………………………

6


 Bước 1: Nhà NK và nhà XK tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương, trong

đó quy định áp dụng phương thức thanh toán tín dụng thư.
 Bước 2: Nhà NK yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (NH của bên NK/ NH

phát hành L/C) mở L/C với một số tiền nhất định và theo đúng những điều
kiện nêu trong đơn, để trả tiền cho nhà XK. Nhà NK thực hiện ký quỹ (nếu
có). Mức ký quỹ 100% hoặc dưới 100% tùy mức độ uy tín của doanh nghiệp
theo đánh giá của Ngân hàng phát hành L/C.
 Bước 3: NH của nhà NK thông báo NH của nhà XK (NH thông báo) khi


L/C được phát hành.
 Bước 4: NH của nhà XK hỏi ý kiến nhà XK hoặc xác nhận về L/C.
 Bước 5: Nhà XK kiểm tra L/C, nếu thấy phù hợp thì sẽ giao hàng cho nhà

NK. Nếu không phù hợp thì đề nghị nhà NK tu chỉnh L/C.
 Bước 6: Nhà XK xuất trình chứng từ theo đúng quy định của L/C hoặc các

bản tu chỉnh (nếu có) cho NH thông báo để đòi tiền.
 Bước 7: NH thông báo kiểm tra bộ chứng từ và chuyển bộ chứng từ qua NH

phát hành L/C.
 Bước 8: NH phát hành kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra bộ chứng từ

cho Nhà NK.
 Bước 9: Nhà NK sau khi nhận được thông báo về chứng từ, nếu chứng từ có

sự khác biệt thì đề nghị tu chỉnh hoặc chấp nhận thanh toán đồng thời nhận
bộ chứng từ để đi nhận hàng.

7


 Bước 10: Nhận được bộ chứng từ, NH phát hành trích tiền từ tài khoản ký

quỹ mở L/C đứng tên nhà NK để chuyển trả cho NH thông báo/ thanh toán
L/C.
 Bước 11: NH NK thông báo việc trả tiền đối với L/C cho nhà NK, đồng thời

NH chuyển giao bộ chứng từ hàng hoá cho nhà NK để đi nhận hàng.

• Các loại Thư tín dụng
 Chia theo tính chất có thể hủy ngang

Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable Letter of Credit) (loại này đã bị bỏ theo
UCP600 và tất cả các thư tín dụng là không thể hủy ngang trong trường hợp L/C dẫn
chiếu UCP600).
Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit).ẠẠẠ
 Chia theo tính chất của L/C







Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit).
Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit).
Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit).
Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit).
Thư tín dụng đối ứng(Reciprocal Letter of Credit).
Thư tín dụng dự phòng(Standby Letter of Credit).

 Chia theo thời hạn thanh toán của L/C





Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit).
Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit).

Thư tín dụng thanh toán hỗn hợp (Mixed Payment Letter of Credit)
Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit).

• Nội dung chính của Thư tín dụng
1.

Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C

2.

Loại L/C
8


3.

Tên và địa chỉ các bên liên quan: người yêu cầu mở L/C, người hưởng lợi,
các ngân hàng…

4.

Số tiền, loại tiền

5.

Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng

6.

Điều khoản giao hàng: điều kiện cơ sở giao hàng, nơi giao hàng…


7.

Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, bao bì…

8.

Những chứng từ người hưởng lợi phải xuất trình: hối phiếu, hóa đơn thương
mại, vận đơn, chứng từ bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ…

9.

Cam kết của ngân hàng mở thư tín dụng

10. Những

nội dung khác

• Ưu và nhược điểm của phương thức thanh toán L/C
 Ưu điểm

Đối với người xuất khẩu
 NH sẽ thực hiện thanh toán đúng như qui định trong thư tín dụng bất kể
việc người mua có muốn trả tiền hay không.
 Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.
 Khi chứng từ được chuyển đến NH phát hành, việc thanh toán được tiến
hành ngay hoặc vào một ngày xác định (nếu là L/C trả chậm).
 KH có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc
chuẩn bị thực hiện hợp đồng.
Đối với người nhập khẩu

 Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả
tiền.
 Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả
những gì theo qui định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ
được thanh toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).
Đối với Ngân hàng
 Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh toán
hộ…).
 Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.

9


 Nhược điểm

Nhược điểm lớn nhất của hình thức thanh toán này là quy trình thanh toán rất tỷ mỷ, máy
móc, các bên tiến hành đều rất thận trọng trong khâu lập và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần có
một sai sót nhỏ trong việc lập và kiểm tra chứng từ cũng là nguyên nhân để từ chối thanh
toán. Đối với Ngân hàng phát hành, sai sót trong việc kiểm tra chứng từ cũng dẫn đến hậu
quả rất lớn.
9.1.3.5 Thẻ tín dụng
Đối với những giao dịch quốc tế có quy mô nhỏ, cụ thể là những giao dịch giữa các
thương nhân quốc té và các khách hàng bán lẻ nước ngoài, thẻ tín dụng như America
Express. Visa và Mastercard được sử dụng. Một doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống
thẻ tín dụng để đơn giản hóa các giao dịch quốc tế mà thường chịu những hạn chế thông
thường của những loại thẻ trên. Những công ty thẻ tín dụng thường thu phí giao dịch từ 24% từ các thương nhân cho chi phí thu nợ từ khách hàng và bất cứ rủi ro khi không nhận
được chi trả. Những công ty này thưởng tính thêm 1-3% cho việc chuyển đổi tiền tệ. Tuy
nhiên, họ đưa ra cho bên xuất khẩu và bên nhập khẩu một lợi thế trong giao dịch là không
yêu cầu công việc giấy tờ chứng từ trong giao thương quốc tế
9.1.3.6 Thương mại đối lưu (Counter Trade)

• Khái niệm
Thương mại đối lưu (còn gọi là mua bán đối lưu hay mậu dịch đối lưu) là một phương
thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,
người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng
hàng nhận về.
Buôn bán đối lưu thường được sử dụng trong các giao dịch mua bán với chính phủ của
các nước đang phát triển. Hàng hóa và dịch vụ được dùng để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ
khác trong trường hợp việc thanh toán bằng các phương thức truyền thống khó khắn, tốn
kém hoặc không thực hiện được.

10


Ví dụ: Caterpillar xuất khẩu máy xúc sang Venezuela; đổi lại, chính phủ Venezuela trả cho
Caterpillar 350.000 tấn quặng sắt. Thỉnh thoảng các nước Trung Đông cũng trả tiền hàng
nhập khẩu bằng dầu thô, ví dụ như khi Ả Rập Saudi mua máy bay phản lực của Hoa Kỳ.
Phương thức này còn được gọi là mua bán hai chiều hoặc mua bán đối ứng, nguyên tắc
hoạt động của nó là “ Tôi sẽ mua hàng hóa của anh nếu anh mua hàng của tôi”. Ngoài
người mua và người bán, trong mua bán đối lưu còn có sự tham gia của nhà môi giới. Các
giao dịch nhiều bên cũng có thể phải mất nhiều năm mới hoàn thành.
• Đặc điểm của mua bán đối lưu
 Mục đích của mua bán đối lưu là nhằm vào giá trị sử dụng của hàng nhập

khẩu;
 Đồng tiền được sử dụng chủ yếu với chức năng tính toán và ghi chép giá trị;
 Nghiệp vụ phức tạp hơn mua bán thông thường.

• Các loại hình mua bán đối lưu
Có loại mua bán đối lưu chủ yếu: đổi hàng, mua đối lưu, mua lại và mua bù trừ.
 Đổi hàng (Barter)


Đây là hình thức mua bán lâu đời nhất và đơn giản nhất của thương mại đối lưu. Theo đó,
mỗi bên cùng lúc trao đổi hàng hóa của mình cho loại hàng khác của bên kia. So với các
loại hình khác trong mua bán đối lưu, hàng đổi hàng chỉ là một hợp đồng đơn nhất (các
loại hình khác có từ hai loại hợp đồng trở lên), hoạt động mua bán diễn ra trong khoảng
thời gian ngắn (các loại khác có thể kéo dài vài năm) và ít phức tạp (các loại khác thường
cần đến các cam kết quản lý và các nguồn lực phục vụ việc mua bán đối lưu).
Nghiệp vụ Barter cổ điển: giá trị trao đổi cân bằng
Nghiệp vụ Barter hiện đại: cho phép có sự chênh lệch

11


Ví dụ: Trong cuối thập niên 1990, State Trading Corporation của Ấn Độ đã đồng ý trao
đổi lúa mì và những ngũ cốc khác đến Turkmenistan để lấy vải. Tương tự, Azerbaijan
đồng ý nhập khẩu 100 ngàn tấn lúa mì từ Romania sau mùa vụ thất bát tại Azerbaijan và
vụ mùa bội thu của Romania. Azerbaijan thanh toán dưới hình thức dầu thô

12


 Mua đối lưu (Counter Purchase)

Đây là hình thức phổ biến nhất của thương mại đối lưu. Theo đó, một doanh nghiệp
bán sản phẩm của nó tới một đối tác tại một thời điểm, và được chi trả dưới hình thức
một sản phẩm khác tại một thời điểm trong tương lai.
Mua đối lưu đôi khi còn được gọi là đổi hàng song hành (parallel barter) vì nó không
xét đến yếu tố thời gian của việc thực hiện hợp đồng của các bên tham gia. Theo cách
này, một bên của giao dịch có thể tiến hành trước, thâm chí nếu bên thứ 2 đòi hỏi một
thời gian lâu hơn.

Ví dụ: Boeing đã dùng mua đối lưu để bán máy bay đến Saudi Arabia, để đổi lấy dầu,
vá bán máy bay cho Ấn Độ để đổi lấy café, gạo, dầu và những hàng hóa khác.

Hình thức này thường áp dụng trong việc mua bán máy móc thiết bị và nhà máy, bên
mua thường không có tiền. Trong trường hợp này hai bên thường ký với nhau các hợp
đồng mua hàng hoá của nhau. Có nghĩa là bên cung cấp nhà máy hoặc máy móc thiết
bị phải mua lại một loại hàng hoá nào đó của bên nhập khẩu máy móc thiết bị hoặc
nhà máy với giá trị bằng giá trị máy móc thiết bị hoặc nhà máy đã bán.
Hai bên ký kết với nhau một văn bản ghi nhớ (memorandum) trong đó một bên sau khi
xuất khẩu hứa sẽ nhập khẩu hàng hóa của bên kia. Nhưng lưu ý là bản ghi nhớ không
có giá trị pháp lý và các nghĩa vụ không bị ràng buộc như hợp đồng, cho nên lời hứa
nhập hàng không phải là cam kết chắc chắn.
 Mua lại (Buy back agreement)

13


Đây là một biến thể khác của thương mại đối lưu. Nghiệp vụ mua lại còn được gọi là
thỏa thuận bồi hoàn (conpensation arrangement). Theo đó, một doanh nghiệp bán hàng
hóa vốn (captital goods) đến một doanh nghiệp khác, và được trả lại dưới hình thức
sản phẩm được làm ra sau kết quả của việc sử dụng hàng hóa vốn.
Ví dụ: Tập đoàn Fukusuke của Nhật bản bán mười máy dệt và nguyên liệu thô cho
Chinatex, một nhà sản xuất quần áo có trụ sở tại Thượng Hải để đổi lấy một triệu chiếc
quần lót được sản xuất trên những máy dệt này. Tương tự, International Vine của
Latvia đồng ý mua trang thiết bị bằng sản phẩm làm ra từ những hàng hóa đã được
mua về, phương pháp mua lại rất hữu dụng, đặc biệt khi bên mua hàng hóa cần đảm
bảo bên xuất khẩu sẽ cung cấp được những dịch vụ sau khi bán cần thiết như tu sửa
trang thiết bị hoặc những hướng dẫn về sách sử dụng.

 Mua bù trừ (Offset purchase)


Một loại thương mại đối lưu quan trọng khác là mua bù trừ. Theo đó, một phần hàng
hóa xuất khẩu được sản xuất trong nước nhập khẩu. Những điều khoản bù trừ đặc biệt
quan trọng trong những mua bán với chính phủ nước ngoài đối với thiết bị quân sự đắt
tiền như máy bay chiến đấu hay xe tăng.
Ví dụ: Doanh số xuất khẩu của những chiếc máy bay mới từ Mỹ, như F-35 Joint Strike
Fighter, sẽ được đẩy cao bằng những thỏa thuận như thế. Một công ty con của Fiat
cũng sẽ chịu trách nhiệm cho việc sản xuất động cơ tuabin của máy bay, trong khi
BAE - một cơ quan hàng không khổng lồ của nước Anh sẽ sản xuất phần đuôi của máy
bay.
 Tài khoản thanh toán bù trừ (clearing house account)

14


Việc cân đối giữa doanh số xuất khẩu và những nghĩa vụ mua đối lưu trên cơ sở từng
cuộc giao dịch thường rất rắc rối. Để làm đơn giản quá trình thương mại đối lưu, nhiều
doanh nghiệp đã đồng ý thiết lập nên tài khoản thanh toán bù trừ. Theo đó, doanh
nghiệp xuất khẩu sẽ có nghĩa vụ mua đối lưu với một giá trị
Là loại hình mua bán có thanh toán bằng cả hàng hóa và tiền. Sau khi bù trừ giá hàng
hoá với nhau vẫn còn số dư thì giá trị còn dư đó sẽ được thanh toán theo yêu cầu của
bên chủ nợ. Ví dụ, một công ty bán trang thiết bị cho chính phủ Braxin và được thanh
toán một nửa bằng tiền tệ mạnh, một nửa bằng hàng hóa.
Hình thức bù trừ bao gồm:
o
o

Bù trừ theo nghĩa thực của nó tức là việc xuất khẩu liên kết với việc nhập khẩu
Bù trừ trước (Pre-compensation). Theo hợp đồng thì một bên giao hàng trước.


Sau khi nhận hàng một thời gian nhất định bên kia mới giao hàng đối ứng.
o Giao dịch song hành (parallel transaction).Hai bên cùng tiến hành giao hàng
trong một thời kỳ nhất định. Dĩ nhiên giá trị hàng giao có thể không bằng nhau
nhưng không ai giao trước ai.

 Thỏa thuận chuyển đổi (Switching Arrangement)

Đôi khi, những doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận thương mai đối lưu để mở rộng
doanh số bán quốc tế của họ, mà không cần có kinh nghiệm hoặc mong muốn tham gia
vào thương mại đối lưu. Trong trường hợp này, những thỏa thuận về thương mại đối
lưu cho phép những thỏa thuận chuyển đổi. Theo đó, những nghĩa vụ thương mại đối
lưu chuyển từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác. Hàng loạt công ty tư vấn,

15


trong đó nhiều công ty có tổng hành dinh ở London (bởi vì họ tiếp cận được với thị
trường vốn) hoặc Vienna (vì họ có thể tiếp cận với các nền kinh tế cộng sản trước đây),
sẳn sàng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tài chính, marketing và pháp lý mà những doanh
nghiệp quốc tế tham gia vào những điều khoản chuyển đổi rất cần. Soga Shosa của
Nhật Bản đặc biệt có nhiều kỹ năng trong việc sử dụng những điều khoản chuyển đổi
và những tài khoản thanh toán bù trừ nhờ vào mức độ điều hành rộng trên phạm vi
toàn cầu của Soga Shosa. Soga Shosa có thể giúp đỡ về doanh số bán của mặt hàng xe
tải của hãng Mitsubishi tại Ghana và nhận thanh toán bằng cacao, và sau đó đem bán
cho nhà sản xuất thực phẩm có liên kết keiretsu tại Nhật, hoặc bán cho những nhà sản
xuất kẹo độc lập tại bất kỳ nơi nào trên thế giới.
Một số doanh nghiệp chuyên môn hóa trong việc khai thác những cơ hội thương mại
đối lưu bằng cách tạo những thương vụ đa thị trường phức tạp như là một phần trong
hoạt động bình thường của doanh nghiệp đó.
Chẳng hạn, Marc Rich & Co., đã thực hiện trên 3 tỷ USD trong những thương vụ như

thế hàng năm trong khối xô viết cũ. Ngay sau khi khối xô viết tan rã vào đầu những
năm 1990, doanh nghiệp này đã tạo ra vụ mua bán phức tạp giữa một số quốc gia ít
tiền mặt bắt đầu bằng việc mua vào 70 ngàn tấn đường thô của Brazil trên thị trường
mở. Sau đó họ thuê một công ty Ukraina để tinh chế lại đường, và trả cho công đoạn
tinh chế này bằng một phần của sản phẩm đường làm ra. Sau đó họ đổi lấy dầu
gasoline. Rồi họ lại đổi 130 ngàn tấn dầu gasoline cho Mông Cổ để lấy 35 ngàn tấn
đồng cô đặc. Lượng đồng cô đặc này chuyển đến lọc tại nhà máy ở Kazakhstan, nơi
nhận thanh toán bằng sản phẩm cùng loại. Đồng được tinh lọc sau đó được bán ra thị
trường thế giới. Với cách thức mua bán đối lưu như vậy, sau vài tháng nỗ lực, Marc
Rich đã có thể trích phần lợi nhuận của họ dưới hình thức của một ngoại tệ mạnh.
Ước tính, thương mại đối lưu chiếm khoảng 15-20% toàn bộ thương mại trên thế giới,
mặc dù một số bản báo cáo xuất bản cho rằng tỷ lệ này phải lên đến 40%. Thương mại
đối lưu đặc biệt rất quan trọng với những quốc gia thiếu ngoại tệ có thể chuyển đổi, và
thường được dùng như là phương tiện để giảm sự xói mòn những nguồn ngoại tệ có
thể chuyển đổi khan hiếm. Khối xô viết cũ là một trong những đối tượng sử dụng
thương mại đối lưu chính. Hàng hóa thường được mua bán giữa khối xô viết và những

16


đồng mình trước đó của họ sử dụng những tài khoản thanh toán bù trừ. Những quốc
gia cộng sản trước đó cũng tham gia vào các hoạt động thương mại đối lưu với những
quốc gia tư bản.
Hơn nữa, khi những quốc gia này gặp phải khủng hoảng tài chính, thương mai đối lưu
lại được sử dụng như kế sách cuối cùng. Như trong năm 2002, kinh tế Argentina bị tàn
phá bởi hàng loạt những vấn đề về tài chính. Để cứu vãn những doanh nghiệp sản xuất
ô tô tại địa phương, Daimler-Chryler đã thông báo họ sẽ chấp nhận lúa mì như một
phương thức thanh toán từ các khách hàng tại Argentina.
Bảng 9.1 tóm tắt những lợi ích và chi phí của những phương pháp thanh toán. Những
kỹ thuật thanh toán nhằm giảm rủi ro cho bên xuất khẩu thường lại tốn kém hơn. Vì

thế, bên xuất khẩu phải quyết định họ sẽ chấp nhận bao nhiêu rủi ro. Trong việc giao
dịch với những khách hàng chưa quen biết, nhà xuất khẩu phải chọn phương pháp an
toàn nhưng tốn kém để đảm bảo việc thanh toán. Trong việc giao dịch với khách hàng
có mối quan hệ lâu năm, những phương pháp ít tốn kém nhưng rủi ro hơn có thể chấp
nhận.
Bảng 9.1: Các phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế
Phươn Thời gian Thời
gian Rủi
ro Rủi
ro
g thức chi trả
giao hàng
cho nhà cho nhà
xuất khẩu nhập
khẩu
Thanh Sau ngày Sau khi chi
Nhà xuất
toán
chuyển
trả, khi hàng
khẩu

trước
hàng
hóa đến đất
thể không
nước
nhà
giao hàng
nhập khẩu

Tài
Tùy theo Khi hàng hóa Nhà nhập
khoản điều khoản đến
nước khẩu

mở
đưa ra bởi nhập khẩu
thể không
nhà
xuất

khả
khẩu
năng chi
trả
Nhờ
Tại
thời Vào lúc chi Nhà nhập
thu
điểm
trả nếu dùng khẩu

chứng chuyển
hối phiếu ủy thể không
từ
hàng nếu thác; vào lúc có
khả
sử
dụng đồng ý nếu năng chi
hối phiếu sử dụng hối trả hoặc


17

Tài chính Điều kiện sử
sẳn có cho dụng
nhà xuất
khẩu
Nhà
xuất
khẩu

quyền, nhà
nhập
khẩu
nhiều
Có, bằng Nhà
xuất
cách
sử khẩu
hoàn
dụng mua toàn
tin
nợ
tài tưởng
nhà
khoản nhận nhập khẩu
được
Có, bằng Nhà
xuất
cách chiết khẩu tin nhà

khấu giá trị nhập khẩu sẽ
hối phiếu
chi trả khi
khả năng vỡ
nợ thấp


Tín
dụng
thư

ủy
thác;
vào
thời
điểm xác
định sau đó
nếu
sử
dụng hối
phiếu thời
gian.
Sau khi
các
điều
khoản
được hoàn
thành

Thẻ tín Tùy theo

dụng
quy định
của công ty
thẻ
tín
dụng
Thươn Khi
nhà
g mại xuất khẩu
đối lưu bán hàng
hóa
theo
phương
thức
thương mại
đồi lưu

phiếu
gian

thời không
chấp nhận
hối phiếu

Tùy
theo
điều khoản
trong
hợp
đồng

bán
hàng và tín
dụng thư

Ngân hàng
phát hành
có thể sai
sót, chứng
từ có thể
không
được
chuẩn bị
chính xác

Khi hàng hóa
đến
nước
nhập khẩu
Khi hàng hóa Nhà xuất
đến
nước khẩu
nhập khẩu
không có
khả năng
bán hàng
thương
mại
đối
lưu


Nhà xuất
khẩu

thể thực
hiện đúng
hẹn
đối
với
tín
dụng thư
nhưng
chưa chắc
đối
với
hợp đồng
bán
Nhà xuất
khẩu

thể không
giao hàng

Có, bằng
cách chiết
khấu giá trị
tín
dụng
thư so với
giá trị thực


Nhà
xuất
khẩu thiếu
kiến thức về
nhà
nhập
khẩu;
nhà
nhập khẩu có
uy tín tốt với
ngân
hàng
địa phương

Quy mô giao
dịch nhỏ

Không

Nhà
nhập
khẩu thiếu
tiền quy đổi;
nhà
nhập
khẩu
hoặc
nhà
xuất
khẩu muốn

thâm nhập
mạng
lưới
phân
phối
nước ngoài

9.1.3.7 Tài trợ thương mại
Những điều khoản tài trợ thường rất quan trọng khi đạt thỏa thuận trong một giao dịch
quốc tế. Trong hầu hết những ngành khác nhau, những điều khoản tài trợ đều tồn tại,
và doanh nghiệp quốc tế phải luôn sẳn sàng để có thể cung cấp những điều khoản này
cho khách hàng nước ngoài của mình.

18


Tùy thuộc vào sản phẩm và thông lệ ngành, người bán có thể đưa cho người mua một
thời hạn từ 30 đến 180 ngày để thanh toán sau khi nhận được hóa đơn. Đối với những
giao dịch liên quan đến hàng hóa phức tạp như máy bay thương mại; thời gian chuyển
giao hàng hóa trong vòng vài năm nên những điều khoản thanh toán cũng rắc rối hơn.
Chúng có thể bao gồm điều khoản thanh toán trước, điều khoản phạt do giao hàng trễ
hoặc không giao hàng; điều khoản về lạm phát và tỷ lệ lãi suất ưu đãi trong hỗ trợ tài
chính dài hạn.
Bên ngoài lãnh thổ của những quốc gia Quad, thị trường vốn thường không phát triển
hoàn hảo và những ngân hàng cho vay địa phương thường tính một tỷ lệ lãi suất rất
cao, đặc biệt là đối với người vay nhỏ. Vì vậy, nhà xuất khẩu tiếp cận được nguồn vốn
chi phí thấp có thể đạt được lợi thế cạnh tranh nhất định bằng cách cung cấp hỗ trợ tài
chính đến các khách hàng nước ngoài mà không tiếp cận được nguồn vốn chi phí rẻ.
Tuy nhiên như thế thì nhà xuất khẩu gia tăng rủi ro không được hoàn trả tiền cho hàng
hóa của mình. Do đó, trước khi quyết định cung cấp hỗ trợ tín dụng, nhà xuất khẩu cần

xem xét đánh đổi giữa các điều lợi đạt trước từ tăng doanh số bán hàng so với rủi ro
không nhận được thanh toán từ nhà nhập khẩu.
Ngân hàng và những tổ chức cho vay thương mại thường sẳn sàng hỗ trợ đối với các
khoản phải thu của bên xuất khẩu bằng cách mua vào những thư tín dụng và hối phiếu
thời gian hoặc mua nợ những tài khoản mở với gia chiết khấu so với mệnh giá của nó.
Nhiều quốc gia phát triển bổ sung những dịch vụ này của các tổ chức cho vay thương
mai với những chương trình hỗ trợ tài chính từ chính phủ để quảng bá cho xuất khẩu.
Ví dụ, Eximbank của Mỹ đã đưa ra các gói nợ đảm bảo cho vốn lưu động để khuyến
khích xuất khẩu của Mỹ. Bằng chương trình này, các khoản nợ thương mại được thực
hiện để hỗ trợ những tài khoản phải thu tại nước ngoài, và hàng tồn kho để xuất khẩu
sẽ được mua lại 90% nếu phía nhập khẩu không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Những hoạt động của Eximbank hỗ trợ khoảng 18 tỷ USD xuất khẩu trong năm 2005.
Eximbank cũng thực hiện một nỗ lực khác nhằm phục vụ vho nhu cầu của những
doanh nghiệp nhỏ; trong năm 2005, họ đã cung cấp khoảng 2,6 tỷ USD để ủng hộ cho
các doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ ở Mỹ. Ngoài ra Eximbank còn cung cấp những khoản
nợ đảm bảo trung hạn (trong thời hạn đến 7 năm), và các khoản đảm bảo dài hạn

19


(trong thời hạn hơn 10 năm) cho các dự án cơ sở hạ tầng về giao thông, các nhà máy
phát điện và bưu chính viễn thông.
9.2. QUẢN TRỊ RỦI RO VỀ NGOẠI HỐI
Những chuyên gia đã xác định 3 loại rủi ro về ngoại hối mà các doanh nghiệp quốc tế
thường gặp: giao dịch, chuyển đổi và kinh tế.
9.2.1. Rủi ro về giao dịch
Một doanh nghiệp đối mặt với rủi ro giao dịch (transaction exposure) khi những lợi
ích và chi phí tài chính của một giao dịch quốc tế có thể bị tác động bởi những chuyển
động trong tỷ giá hối đoái xảy ra sau khi doanh nghiệp có nghĩa vụ pháp lý phải hoàn
thành giao dịch này. Rất nhiều giao dịch của doanh nghiệp quốc tế thông thường được

thực hiện theo một ngoại tệ có thể dẫn đến những rủi ro giao dịch sau:





Mua hàng hóa dịch vụ hoặc tài sản;
Bán hàng hóa dịch vụ hoặc tài sản;
Kéo dài tín dụng;
Vay tiền.

Giả sử rằng, Saks Fith Avenue, nhằm đáp ứng cho nhu cầu giáng sinh, đã đồng ý vào
ngày 10/4 sẽ mua lượng đồng hồ hiệu Rolex trị giá 5 triệu Franc Thụy Sĩ, từ nhà sản
xuất đồng hồ Rolex và phải thanh toán vào ngày 10/10. Hiện tại, Saks đối mặt với rủi
ro về việc tỷ giá hối đoái dao động sẽ đẩy cao chi phí lượng đồng hồ đã mua tính bằng
đồng nội địa – trong trường hợp này là USD – trước thời điểm giao dịch hoàn tất ngày
10/10. (Dĩ nhiên là những dao động về tỷ giá cũng có thể làm giảm chi phí) Saks cũng
có thể tránh được những rủi ro này bằng cách ký hợp đồng chi trả theo USD, nhưng
khi đó Rolex lại đối mặt với rủi ro về giao dịch. Song hầu hết những giao dịch quốc tế
thì ít nhất có một bên phải chịu rủi ro về giao dịch.
Saks có vài lựa chọn để phản ứng lại với những rủi ro về giao dịch nêu trên. Cụ thể, họ
có thể:





Tiến hành giao dịch bình thường;
Mua hợp đồng kỳ hạn Franc Thụy Sĩ;
Mua quyền chọn đồng Franc Thụy Sĩ;

Mua một tài sản bù trừ.
 Tiến hành giao dịch bình thường (Giao dịch giao ngay)

20


Giao dịch giao ngay trên thị trường liên ngân hàng là phương thức mua bán ngoại tệ
mà việc chuyển giao và thanh toán giữa hai ngân hàng sẽ được thực hiện, thông
thường, vào ngày thứ hai sau ngày giao dịch.
Saks có thể bỏ qua những rủi ro về giao dịch và giả định rằng rủi ro về ngoại hối bằng
cách chọn mua một lượng Franc Thụy Sĩ cần thiết vào ngày 10/10, thời điểm họ cần
thanh toán cho lượng hàng đã mua. Bằng cách giao dịch bình thường (go naked),
Saks đang đánh cược rằng đồng USD sẽ tăng giá tương đối so với đông Franc giữa
tháng tư và tháng 10. Phương pháp này có những thuận lợi. Đầu tiên, Saks không phải
bỏ bất cứ nguồn vốn nào vào tháng 4 cho giao dịch này, bởi vì nghĩa vụ duy nhất của
họ là trả 5 triệu Franc Thụy Sĩ vào ngày 10/10. Thứ hai, Saks có thể hưởng lợi từ việc
tăng giá đồng USD so với đồng Franc. Nếu điều này xảy ra, Saks sẽ tốn ít USD hơn là
họ cần để trả cho hóa đơn thanh toán. Dĩ nhiên, lợi thế này có thể chuyển thành bất lợi
nếu USD giảm giá tương đối so với đồng Franc Thụy Sĩ. Nếu tình huống không may
này xảy ra, Saks buộc phải bỏ ra nhiều USD hơn để trả cho lượng đồng hồ mà nó đã
dự liệu trước. Tuy nhiên, bằng cách tiến hành giao dịch bình thường, Saks tránh được
các khoản phí cho những bên trung gian, một khoản chi phí họ có thể phải chịu, nếu họ
đi theo một trong các chiến lược giao dịch còn lại mà chúng ta sẽ thảo luận tiếp sau
đây.
 Hợp đồng kỳ hạn đồng Franc Thụy Sĩ

Giao dịch có kỳ hạn, còn gọi là giao dịch có kỳ hạn bắt buộc (Outright Forward) đòi
hỏi chuyển giao vào một kỳ hạn nhất định một lượng ngoại tệ này để nhận một lượng
ngoại tệ khác theo hợp đồng có kỳ hạn đã được ký kêt. Tỷ giá hối đoái có kỳ hạn được
qui định vào thời điểm kỳ hợp đồng và áp dụng thanh toán khi đến kỳ hạn. Tỷ giá hối

đoái có kỳ hạn thường được xác định như giá trị đến hạn (Value date) của kỳ hạn đó.
Kỳ hạn có thể là 1, 2, 3,6 và 12 tháng có thể có những hợp đồng kỳ hạn trên một năm
nhưng không phổ biến do dự báo tỷ giá kỳ hạn rất dài và khó chính xác.
Saks có vài cách để có thể tránh được rủi ro giao dịch nếu họ muốn. Chẳng hạn, họ có
thể mua hợp đồng kỳ hạn cho đồng Franc (buy Swiss franc forward) trong thị trường
ngoại hối giao vào ngày 10/10, qua đó chốt lại giá vào thời điểm tháng tư mà họ sẽ
phải trả 5 triệu Franc vào tháng 10. Chiến lược này có hai lợi thế. Đầu tiên, Saks đảm

21


bảo giá USD họ trả cho lượng đồng hồ nhập khẩu, và có thể bảo vệ họ khỏi sự giảm
giá của USD. Thứ hai, họ không phải bỏ vốn ra cho đến khi nó nhận được hàng, vì
thỏa thuận duy nhất của họ là mua tiền tệ vào ngày 10/10 và thanh toán cho Rolex 5
triệu Franc vào ngày giao đồng hồ. Tuy nhiên, với chiến lược này, Saks sẽ bỏ qua cơ
hội để hưởng lợi từ bất cứ sự gia tăng giá nào của USD so với đồng Franc. Họ cũng có
thể chịu một số chi phí gia dịch dưới hình thức các khoản phí và khoản lời được tính
bởi các ngân hàng mà Saks mua với các hợp đồng kỳ hạn.
Một biến thể của phương pháp này là Saks có thể mua hợp đồng tiền tệ tương laic ho
đồng Franc Thụy Sĩ. Doanh nghiệp chọn mua hợp đồng tương lai, hay sử dụng hợp
đồng kỳ hạn, tùy thuộc vào giá của đồng Franc trong hai thị trường trên, cũng như chi
phí giao dịch tương đối của việc sử dụng hợp đồng trong hai thị trường trên.
 Mua quyền chọn đối với đồng Franc Thụy Sĩ

Giao dịch quyền chọn là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong
đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại
tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước.
Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ
bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước.
Saks có thể mua hợp đồng quyền chọn một loại tiền tệ (buy currency option) cho

phép họ mua 5 triệu franc Thụy Sĩ vào ngày 10.10. Việc mua hợp đồng quyền mua
trao cho người mua quyền và cơ hội, chứ không phải nghĩa vụ mua một loại tiền tệ
nhất định tại một thời điểm trong tương lai. Bằng việc mua hợp đồng quyền chọn,
Skas đảm bảo họ không phải trả nhiều hơn đồng Franc so với giá niêm yết trong hợp
đồng quyền chọn. Khi thanh toán cho đồng hồ đã mua vào tháng 10, Saks có thể thực
hiện quyền chọn nếu USD giảm giá tương đối so với đồng franc. Vì thế, hợp đồng
quyền chọn tạo ra thuận lợi nhất định so với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai.
Tuy nhiên, Skas được bảo vệ như nhau trong cả ba trường hợp giao dịch về ngoại hối,
họ có thể được hưởng lợi từ việc USD lên giá với hợp đồng quyền chọn, nhưng lại
không được hưởng lợi từ hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng tương lai. Điểm bất lợi trong
hợp đồng quyenf chọn là nó mắc hơn so với những chiến lược ngừa rủi ro khác. Quyền
chọn thông thường chiếm từ 3-5,5% tổng giá trị giao dịch. Theo đó, một số MNC, như

22


Merck thích dung quyền chọn hơn so với hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng tương lai khi
phòng ngừa rủi ro giao dịch, vì nếu tình hình tốt, họ có thể thắng, còn nếu mọi chuyện
diễn biến xấu, họ cũng không thua lỗ. Những MNC khác lại nhận thấy hợp đồng
quyền chọn quá đắt so với lợi ích mong đợi của họ.
 Mua tài sản bù trừ

Một lựa chọ khác cho Saks là trung hòa khoản nợ 5 triệu franc Thụy Sĩ tới hạn vào
ngày 10/10 bằng cách mua một tài sản bù trừ (acquire an offsetting asset) có quy mô
tương đương bằng tiền franc Thụy Sĩ. Ví dụ, giả sử tỷ lệ lãi suát vào tháng 4 cho
chứng chỉ tiền gửi 6 tháng tại Thụy Six là 8% mỗi năm (hoặc 4% cho 6 tháng). Bằng
việc mua chứng nhận tiền gửi vào tháng 4 từ một ngân hàng Thụy Sĩ như Credit Suisse
với giá 4.807.692 franc, Saks sẽ nhận 5 triệu franc chẵn vào ngày 10/10
(4.807.692*1,04) khi nghĩa vụ thanh toán của họ cho Rolex đến hạn, bằng cách kết nối
tài snar bằng tiền Franc Thụy Sĩ vơi nợ bằng tiền Franc Thụy Sĩ, Saks sẽ không phải

chịu bất cứ rủi ro nào về giao dịch.
Điểm bất lợi của phương pháp này là Saks phải bỏ ra một lượng vốn nhất định trong
ngân hàng Thụy Sĩ cho đến tháng 10. Saks sẽ kiếm được lãi trong chứng nhận tiền gửi
của mình trong ngân hàng Thụy Sĩ, nhưng họ lại có thể kiếm được một tỷ lệ hoàn lãi
cao hơn nếu sử dụng ngồn vốn này theo cách khác.
Dĩ nhiên, nếu Saks đã có chứng chỉ tiền gửi bằng tiền Franc hoặc các khoản phải thu
tới hạn vào tháng 10, Saks có thể sử dụng tài sản đó để bù cho các khoản nợ phải trả
bằng tiền franc cho Rolex. Giả sử, Saks trao quyền sản cho nhà sản xuất áo sơ mi Thụy
Sĩ sử dụng logo của Saks trên sản phẩm của họ, nếu Saks mong muốn nhận được 5
triệu franc Thụy Sĩ từ tiền bản quyền vào tháng 10 từ giao dịch của họ, họ có thể bù
những khoản quỹ này cho những khoản nợ của họ vào tháng 10 trả cho Rolex, nhằm
trung hòa được các rủi ro về giao dịch, hơn là cách chọn mua 5 triệu franc Thụy Sĩ
chứng chỉ tiền gửi. Nếu giao dịch cấp phép (licensing) chỉ tạo ra 2 triệu franc Thụy Sĩ
thay vì 5 triệu franc Thụy Sĩ, Skas vẫn phải thực hiện cả 2 kiểu giao dịch trên. Để hoàn
toàn loại bỏ rủi ro của mình, khi đó, Saks cần phải bù được khoản rủi ro giao dịch 3
triệu franc Thụy Sĩ còn lại bằng cách sử dụng 1 trong 3 phương thức thảo luận trên.

23


Bảng 9.2 tóm tắt những điểm lợi và bất lợi của những kỹ thuật trên trong việc quản trị
rủi ro giao dịch. Nhưng thật không may, trong nhiều thị trường đang phát triển, rất khó
để có thể sử dụng những kỹ thuật nêu trên, hoặc đôi khi chúng không có sẵn. Do vậy,
nhiều công ty hoạt động trong những nền kinh tế như thế chọn cách tiến hành giao
dịch bình thường. Một cuộc khảo sát thực hiện bởi Goldman Sach về những công ty
lớn ở Indonesia có lượng nợ nước ngoài của mình. Không nghi ngờ gì về việc chi phí
của việc phòng ngừa rủi ro đóng một vai trò quyết định trong hành vi của họ. Xem xét
trường hợp công ty tại Indonesia đã chọn phòng ngừa rủi ro (hedge) Indo-Rama’s
Synthetics. Vào năm 1997, trước khi suy thoái tiền tệ diễn ra tại Châu Á, họ đã vay
175 triệu USD từ các tổ chức cho vay nước ngoài, thời hạn 5 năm để hổ trợ cho việc

mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Indo-Rama trả một phần lãi thêm 10% so với
mệnh giá của khoản nợ để chốt tỷ giá hối đoái tại 2.650 rubiah/USD. Theo một quan
điểm nào đó, đồng rubiah đã giảm giá 70% so với USD. Những đồng hương của IndoRama như Astra International lại không có tầm nhìn xa như thế và cũng có thể không
sẵn sang trả 10% lãi thêm vào thời điểm đó để chốt lại tỷ giá hối đoái trong tương lai
khi họ phải thanh toán các khoản nợ. Chính những thất bại của doanh nghiệp Châu Á
trong việc quản trị hiệu quả các rủi ro về giao dịch, rõ ràng đã tạo nên cuộc khủng
hoảng tiền tệ vào năm 1997-1998 tại các nước Châu Á.
9.2.2 Rủi ro về chuyển đổi
Rủi ro chuyển đổi như một phần trong việc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đến
các cổ đông của mình, một doanh nghiệp phải tổng hợp các bản báo cáo tài chính của
các công ty con thành một bản báo cáo tài chính tổng hợp. Tuy nhiên, một vài vấn đề
có thể xuất hiện khi các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp con ở nước ngoài được
tính bằng một loại ngoại tệ khác với đồng nội tệ của doanh nghiệp mẹ.
Rủi ro chuyển đổi (Translation exposure) là những tác động lên bản báo cáo tài chính
tổng hợp của doanh nghiệp khi tỷ giá hối đoái dao động và có thể làm thay đổi giá trị
doanh nghiệp con ở nước ngoài như được đo lường theo đồng nội tệ của doanh nghiệp
mẹ.

24


Nếu tỷ giá hối đoái được cố định, rủi ro chuyển đổi sẽ không tồn tại (bởi vì rủi ro
chuyển đổi đến từ nhu cầu tổng hợp các bản báo cáo tài chính dùng một loại tiền tệ
chung, vì vậy nó thường được gọi là rủi ro kế toán – accounting exposure).
Bảng 9.2: Chiến lược để quản lý rủi ro về chuyển đối
Chiến lược
Lợi ích
Tiến hành giao Không tốn phí tổn; tiềm
dịch
bình năng cho việc thu được

thường
thặng dư vốn nếu tiền tệ
trong nước tăng giá trị.
Mua hợp đồng Giới hạn rủi ro về giao
kỳ hạn
dịch; linh động trong thời
gian và quy mô hợp đồng.
Mua hợp đồng Giới hạn rủi ro về giao
tương lai
dịch; đơn giản hóa và ít tốn
kém cho hợp đồng tương
lai.
Mua quyền lựa Giới hạn rủi ro về giao
chọn
dịch; tiềm năng cho việc
thu được thặng dư vốn ếu
tiền tệ trong nước tăng giá
trị.
Mua tài sản bù Giới hạn rủi ro về giao dịch
trừ
Các nhân viên tài chính có thể giảm thiểu rủi

Chi phí
Tiềm tàng nguy cơ làm thâm hụt vốn
nếu tiền tệ trong nước giảm giá trị.
Trả phí ngân hàng, mất cơ hội thu
được thặng dư vốn nếu tiền tệ trong
nước tăng giá trị.
Phí môi giới nhỏ, không linh động
trong vấn đề thời gian và quy mô

hợp đồng, mất cơ hội thu được thặng
dư vốn nếu tiền tệ trong nước tăng
giá trị.
Trả trước tiền “phụ thêm” cho sự lựa
chọn vì theo lẽ tự nhiên “đầu tôi
thẳng, đuôi tôi không thua”; không
linh động trong thời gian và quy mô
hợp đồng.
Chi phí cho giao dịch bù trừ; mất cơ
hội thu được thặng dư vốn nếu tiền
tệ trong nước tăng giá trị.
ro chuyển đổi thông qua việc sử dụng

phương pháp phòng ngừa cấn đối kế toán. Một phòng ngừa cân đối kế toán (balance
sheet hedge) được tạo ra khi một doanh nghiệp quốc tế làm cho tài sản và nợ dưới
cùng một loại tiền tệ hợp với nhau. Sự cân bằng này xảy ra trên cơ sở từng loại tiền tệ,
không phải trên cơ sở theo từng công ty con khác nhau.
9.2.3 Rủi ro kinh tế
Loại nguy cơ thứ ba về ngoại hối là rủi ro về kinh tế (economic exposure), tác động
lên giá trị trong hoạt động của một doanh nghiệp về những thay đổi trong tỷ giá hối
đoái không được dự đoán trước.
Từ một khía cạnh chiến lược, nguy cơ về kinh tế rất đáng được quan tâm từ các nhà
hoạch định chính sách cấp cao của doanh nghiệp, vì nó tác động hầu như mọi lĩnh vực
trong điều hành bao gồm hoạch định tài chính, marketing và sản xuất trên phạm vi

25


×