Tải bản đầy đủ (.docx) (230 trang)

Thiết kế hồ chứa nước bảo lâm phương án 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.52 MB, 230 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

LỜI CẢM ƠN
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và được
sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo TS Nguyễn Thế Điện cũng như các thầy
cô giáo trong bộ môn, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài: “ Thiết
kế hồ chứa nước Bảo Lâm - Phương án 2”.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp vừa qua là khoảng thời gian bổ ích để em có
điều kiện hệ thống lại kiến thức đã được học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, làm quen
với công việc thiết kế của một kỹ sư công trình thủy lợi.
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Thủy Lợi,
Khoa Công trình, Bộ môn Thủy công đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đồ
án tốt nghiệp. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã giảng dạy,
chỉ bảo em trong suốt những năm học vừa qua.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thế Điện đã dành
thời gian, tâm sức hướng dẫn và chỉ bảo em tận tình giúp em hoàn thành đồ án này.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do điều kiện thời gian không cho
phép nên trong đồ án em chưa giải quyết được đầy đủ và sâu sắc các trường hợp trong
thiết kế cần tính, mặt khác do trình độ và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn
chế nên trong đồ án không tránh khỏi những thiếu sót.
Em xin kính mong nhận được ý kiến đóng góp, sự chỉ bảo của các thầy cô giáo
giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Sỹ Tùng

1


SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

1
Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

MỤC LỤC

2
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

2
Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN

3
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng


Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Điều kiện tự nhiên.
1.1.1 Vị trí địa lý.
Cao Lộc là một huyện biên giới miền núi, nằm ở phía Bắc tỉnh Lạng Sơn, là nơi giao
lưu kinh tế, văn hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng về
kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng của tỉnh Lạng Sơn và cả nước.
- Vị trí cụm đầu mối có toạ độ:

22001′ đến 21046′ vĩ độ Bắc
106037′ đến 107004′ kinh độ Đông.

- Huyện Cao Lộc có vị trí:
+ Phía Bắc: Giáp Trung Quốc
+ Phía Nam: Giáp huyện Chi Lăng
+ Phía Đông: Giáp huyện Lộc Bình
+ Phía Tây: Giáp huyện Văn Quan
Huyện Cao Lộc có trên 75 km đường biên giới với Trung Quốc, có 2 cửa khẩu quốc tế
Hữu Nghị và cửa khẩu Ga Đồng Đăng, có các cặp chợ biên giới quan trọng, có các
trục giao thông đường bộ và đường sắt quốc tế, quốc lộ 1A, 1B, 4B, 4A liên kết với tất
cả các huyện , với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, Thành phố Lạng Sơn là trung
tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Lạng Sơn nằm gần như hoàn toàn trong phạm
vi địa giới của huyện Cao Lộc, đây còn là vùng kinh tế động lực của tỉnh, nên đã tạo

lợi thế to lớn cho huyện Cao Lộc trong phát triển Kinh tế - Xã hội và khẳng định tầm
quan trọng về Quốc phòng - An ninh không chỉ đối với Lạng Sơn, mà còn đối với toàn
quốc.
1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo
Cao Lộc có địa hình cao nhất trong số các huyện thị của tỉnh Lạng Sơn, độ cao
trung bình của toàn huyện khoảng 260m. Đỉnh cao nhất là đỉnh Mẫu Sơn cao 1.541 m
nằm trên núi Mẫu Sơn.
Địa hình đồi núi Cao Lộc có cấu trúc thành hai khối núi: núi Mẫu Sơn ở phần
Đông của huyện và núi đá vôi Đồng Đăng ở Tây - Tây Bắc huyện. Dải đường biên có
hướng dốc về nội địa, độ dốc trung bình là 20 - 30 0, dải tiếp giáp với địa bàn huyện

4
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

Lộc Bình (núi Mẫu Sơn) có độ dốc lớn, chia cắt mạnh. Khu vực có địa hình thung lũng
là nơi cư trú và sản xuất của hàng nghìn hộ dân cư trong huyện.

5
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

1.2 Đặc điểm địa chất công trình, đường đặc tính hồ, địa chất thủy văn
1.2.1 Đặc điểm địa chất vùng lòng hồ
Theo thống kê đất đai của huyện năm 2010 tổng diện tích tự nhiên của huyện là
63.427,06 ha chiếm 7,66% diện tích toàn tỉnh được phân chia thành 23 đơn vị hành
chính. Theo địa giới hiện tại diện tích đất nông, lâm, ngư nghiệp của huyện chiếm
82,61% tổng diện tích tự nhiên (52.397 ha), trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm
13,85 %, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn bằng 85,99%.
Diện tích đất phi nông nghiệp chiếm 4,9% tổng diện tích tự nhiên (3109,02 ha),
trong đó đất chuyên dùng hiện nay là 50,7%, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
là 28,55% tổng diện tích đất phi nông nghiệp.
Diện tích đất chưa sử dụng còn lớn, khoảng 12,49% tổng diện tích tự nhiên của
huyện, trong đó đất bằng chưa sử dụng là 2,41%, đất đồi núi chưa sử dụng có 6702 ha,
bằng 84,6% diện tích đất chưa sử dụng. Núi đá không có rừng cây có 1.028,24 ha
chiếm 12,98% tổng diện tích đất chưa sử dụng.
Về cơ cấu thổ nhưỡng, đất của các xã phía Nam huyện Cao Lộc là đất feralit hình
thành trên đá cát kết và cát bột kết, phân bố chủ yếu trên dạng địa hình đồi trung bình
và đồi cao. Các xã Mẫu Sơn, Công Sơn, Hải Yến, Cao Lâu, Xuất Lễ có đất feralit phát
triển trên đá cát, phiến thạch sét và cát bột. Các xã Gia Cát, Hoà Cư, Hợp Thành là đất
feralit phát triển trên đất phù sa cổ đệ tam. Trên địa phận xã Mẫu Sơn và Công Sơn tồn
tại hai loại đất có tầng đất mỏng, đất từ chua đến rất chua:
- Trên độ cao 700 – 1.000 m là đất feralit có mùn trên núi, đất màu vàng nhạt, hàm
lượng mùn trên 6%.
- Trên độ cao > 1.000m là loại đất mùn alít với tầng đất mặt màu đen, hàm lượng
mùn thô đạt đến 10%.

Địa hình khu vực lòng hồ và đập đầu mối nằm trong vùng bị chia cắt mạnh, có
nhiều núi cao, xen kẽ là các cánh đồng thung lũng hẹp ven sông, suối và núi đá vôi độ
dốc địa hình trên 25o, tại các sườn núi phủ thảm thực vật là trồng rừng và các loại cây
ăn quả do dân trồng.
Khu vực đầu kênh nằm ven theo sườn đồi dốc, thảm thực vật chủ yếu là cây công
nghiệp, cây nông nghiệp và cây bụi.
Nhìn chung lòng hồ khá đẹp .
1.2.2 Đường đặc tính của hồ
Vùng tuyến đập nghiên cứu gồm 2 tuyến : Tuyến 1, tuyến 2. Các trị số đường đặc
tính hồ chứa Bảo Lâm V~Z, F~Z lập từ bình đồ tỉ lệ 1: 5000 thể hiện bảng 1.1
6
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

Bảng 1.1 Quan hệ V ~ Z, F~Z
TT

Z (m)

F (106 m2)

V (106 m3)


1

240

0,00

0,000

2

250

1,10

0,407

3

251

1,21

0,559

4

252

1,32


1,005

5

253

1,43

1,177

6

254

1,54

1,524

7

255

1,65

2,145

8

256


1,76

2,657

9

257

1,87

3,388

10
11
12
13
14

258
259
260
261
262

1,98
2,09
2,20
2,31
2,42


4,331
5,160
6,217
7,623
8,701

15

263

2,53

10,091

16
17
18
19
20

264
265
266
267
268

2,64
2,75
2,86
2,97

3,08

11,561
13,123
14,784
16,566
18,403

1.2.3Địa chất thủy văn
a) Nguồn nước mặt
Cao Lộc có mật độ sông suối tương đối dày, lớn nhất là con sông Kỳ Cùng chảy
qua 4 xã : Tân Liên, Gia Cát, Song Giáp, Bình Trung với chiều dài 35km là nguồn
nước sản xuất sinh hoạt quan trọng nhất của nhân dân trong huyện.
Lượng nước sông suối khá lớn vào mùa mưa, nhưng vào mùa khô lượng nước
giảm mạnh không đủ cho nhu cầu dân sinh, mặt khác chênh lệch dòng chảy trong năm
nhiều, hệ số biến đổi dòng chảy năm trên khu vực là 0,35 - 0,36, đây là điểm bất lợi
trong việc lập các phương án sử dụng nguồn nước. Trên địa bàn hiện có 75,1 ha mặt

7
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

nước được sử dụng cho mục đích nông nghiệp, 101 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ với

năng lực tưới thực tế là 1.120 ha (theo thiết kế là 1.391 ha).
Suối khoáng Mẫu Sơn cung cấp lượng nước khoáng khoảng 500 nghìn m3/năm.
b) Nguồn nước ngầm:
Theo đánh giá của Cục quản lý địa chất và Cục quản lý nước và công trình thủy lợi,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trữ lượng và tiềm năng nước ngầm của tỉnh
Lạng Sơn nói chung và của huyện Cao Lộc nói riêng là không lớn và khả năng khai
thác rất hạn chế vì địa hình hiểm trở, phân bố dân cư không tập trung, cơ sở hạ tầng
nông thôn còn hạn chế và điều kiện kinh tế của người dân trong vùng còn khó khăn
nên việc đầu tư xây dựng các công trình khai thác nước ngầm còn gặp nhiều trở ngại.
1.3 Đặc điểm khí hậu
a) Chế độ nhiệt
Huyện Cao Lộc có khí hậu mát mẻ và được chia làm 4 mùa rõ rệt ,mùa đông lạnh
và khô, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc.
Số liệu theo dõi liên tục về khí hậu trong nhiều năm ở huyện, thu được kết quả trung
bình như sau:
- Nhiệt độ không khí bình quân năm

: 210C

- Nhiệt độ không khí trung bình tháng cao nhất

: 270C- 320C

- Nhiệt độ không khí trung bình tháng thấp nhất

: 130C

Có ngày nhiệt độ xuống dưới -100C.
b) Bức xạ nắng
- Biên độ nhiệt ngày đêm


: 7÷80C

- Lượng mây trung bình năm khoảng

: 7,5/10 bầu trời

- Số giờ nắng trung bình khoảng

: 1600 giờ/năm

c) Chế độ gió
Là huyện miền núi, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc tốc độ gió
lớn trung bình là 2m/s,có sự biến đổi nhiệt khá lớn, đặc biệt có thời gian khô đúng vào
thời kỳ các loại cây dài ngày ra hoa, đậu quả, biên độ ngày đêm chênh lệch lớn...đó là
những yếu tố thuận lợi cho sự thụ phấn, đậu quả và phẩm chất ngon của các loại cây
dài ngày.
Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây nam, huyện ít bị ảnh hưởng của bão nên
thích hợp cho phát triển cây dài ngày, đặc biệt là cây ăn quả. Với nền nhiệt độ và số
giờ nắng trung bình trong năm như trên cũng rất thuận lợi cho việc bố trí mùa vụ, bố
8
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình


trí cơ cấu các loại cây trồng, là điều kiện để phát triển đa dạng, phong phú các loại cây
trồng ôn đới, á nhiệt đới. Thảm thực vật của Cao Lộc cũng tương đối phong phú, đa
dạng có nhiều chủng đặc dụng quý hiếm...
d) Chế độ ẩm
- Độ ẩm không khí trung bình năm

: 82%

- Độ ẩm không khí trung bình tháng thấp nhất

: 77%

- Độ ẩm không khí trung bình tháng cao nhất

: 86%

e) Lượng mưa trung bình nhiều năm
Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối thấp, đạt 1.320mm, 70% lượng mưa từ
tháng 5 đến tháng 9, nhiều xã mùa khô thiếu nước như Thụy Hùng, Phú Xá, Hồng
Phong, Lộc Yên.
Bảng1.2: Phân phối lượng bốc hơi trong năm
Thán
g
IX
X
XI
XII
I
II

III
IV
V
VI
VII
VIII

Zbh
61,2
38,1
45,5
16,8
25,5
14,7
16,6
32,3
41,6
84,5
88,7
78,3

1.4 Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của Cao Lộc không nhiều và trữ lượng nhỏ nhưng khá đa dạng và
phong phú về chủng loại gồm: quặng nhôm Tam Lung -Thụy Hùng, đa kim Tình
Slung - Gia Cát, vàng sa khoáng sông Kỳ Cùng (Tân Liên và Gia Cát), đất sét, cao
lanh ở Cao Lộc, Hợp Thành; cát xây dựng nằm rải rác dọc sông Kỳ Cùng (Gia Cát,
Song Giáp) và mỏ đá vôi - Hồng Phong (xã Yên Trạch), Phú Xá, Bình Trung, than nâu

9
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng


Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

ở Na Dương (Lộc Bình); than bùn ở Bình Gia; phốtphorit ở Hữu Lũng; bôxít ở Văn
Lãng, Cao Lộc; vàng ở Tân Văn, Văn Mịch (Bình Gia).
Đá vôi, cát, cuội, sỏi có ở hầu hết các nơi trong tỉnh Lạng Sơn với trữ lượng lớn và
đang được khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng, thạch anh ở vùng Mẫu Sơn (Lộc
Bình); quặng sắt ở Chi Lăng và một số loại khác như măng gan, đồng, chì, kẽm, thuỷ
ngân, thiếc,...chưa được điều tra, đánh giá trữ lượng.
1.5 Tài nguyên rừng
Huyện Cao Lộc có trữ lượng rừng không lớn nhưng động thực vật đa đa dạng, phong
phú nhiều cây dược liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng. Toàn tỉnh Lạng Sơn diện
tích đất lâm nghiệp có rừng là 277.394 ha, chiếm 33,4% diện tích đất tự nhiên, trong
đó, rừng tự nhiên 185.456 ha, rừng trồng 91.937 ha. Diện tích đất chưa sử dụng, sông,
suối, núi, đá là 467.366 ha, chiếm 43,02% diện tích đất tự nhiên. Như vậy, tiềm năng
về đất còn rất lớn cho việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp, đặc biệt là
phát triển nông nghiệp trong những năm tới.
1.6 Tình hình vật liệu xây dựng
Đất đắp đập yêu cầu khối lượng: 140.000 m 3, trong giai đoạn lập dự án đầu tư yêu
cầu khảo sát trữ lượng đất đắp cấp B, khối lượng khảo sát = 1,5 lần khối lượng yêu
cầu, chất lượng đạt 86% độ chính xác.
* Kết quả thăm dò: Cơ quan khảo sát đã tiến hành thăm dò 2 mỏ vật liệu phía trái và
phải lòng hồ thượng lưu đập. Kết quả thăm dò các mỏ như sau:
- Mỏ đất số 1:

+ Diện tích: 100.000m2
+ Chiều sâu bóc bỏ: 0,4m
+ Chiều sâu khai thác: 1-2m
+ Trữ lượng khai thác: 100.000 – 120.000m3
- Mỏ đất số 2:
+ Diện tích: 120.000m2
+ Chiều sâu bóc bỏ: 0,5m
+ Chiều sâu khai thác: 1m
+ Trữ lượng khai thác:120.000m3
- Ngoài ra còn khai thác trữ lượng lớn đá chất lượng đảm bảo đắp đập, lát mái.
Bảng 1.3: Hệ số thấm của vật liệu đắp đập và đất nền
γk
Chỉ tiêu
(T/m3)

γbh
(T/m3)

γtn
(T/m3)

φ
(độ)

φbh
(độ)

2

C (T/m )


Cbh

k.10-5

(T/m2)

(m/s)

W%

10
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

Đất đắp
đập
Nền lớp
Đá

1,62

1,97


1,94

20

23

3

2,4

5

20

1,59

1,98

1,97

26

22

1

0, 7

5


24

2,12

2,05

160

14015

0

0

1.6.1 Đánh giá vật liệu đất đắp đập:
+Trữ lượng đất đắp đập khá phong phú, đáp ứng đủ yêu cầu về khối lượng đất đắp
đập.
- Cự ly vận chuyển đất đắp đập trong phạm vi từ 1 đến 3km.
- Chất lượng đất đắp: Về tính thấm, trương nở, tan rã không đồng đều ở các mỏ
nên cần bố trí vật liệu đất vào từng vị trí trong thân đập cho hợp lý để bảo đảm điềj
kiện an toàn và kinh tế.
- Đất sét được đề nghị dùng làm vật liệu chống thấm cho thân đập.
+Vật liệu cát, đá.
- Cát có thể khai thác trong lòng sông Hdech ở thượng lưu và hạ lưu tuyến đập,
chất lượng bảo đảm cho xây đúc và làm tầng lọc. Trữ lượng khoảng 400.000 m3.
- Các mỏ đá nằm ở khu vực phía Tây Nam tuyến đập (đầu đập phải) đá có màu xám
trắng, phớt hồng. Thành phần : Plagiocla, thạch anh, fenpat kali và một số ít biotit,
epidot … chất lượng thuộc loại đá nửa cứng, có thể khai thác làm đá hộc, đá dăm, trữ
lượng khoảng 2 triệu mét khối.

- Chỏm núi phía tây khu vực công trình, cách tuyến đập chính (Ib) 1,5km. Đá có
màu xám trắng, lốm đốm đen, bề mặt phong hóa màu trắng ngà. Thành phần khoáng
vật gồm : Thạch anh, Plagiocla, fenpat kali, bocolen, biotit và một ít khoáng vật phụ
epidot, apatit. Đánh giá : Đá thuộc loại cứng, có thể dùng làm đá chẻ, trữ lượng
khoảng 0,5 – 1,0 triệu m3.

CHƯƠNG 2 :ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI
2.1 Đặc điểm dân sinh.
11
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

Theo số liệu thống kê dân số trung bình của huyện Cao Lộc đến năm 2010 là
74.588 người, mật độ dân cư trung bình là 118 người/km 2. Cao Lộc có 05 dân tộc
chính: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa. Dân cư huyện Cao Lộc phân bố không đều giữa
các địa phương trong huyện. Mật độ dân cư cao nhất huyện là Thị trấn Cao Lộc, ở các
xã vùng cao mật độ dân cư rất thấp, đời sống còn khó khăn.
Đến năm 2010 số người trong độ tuổi lao động là 40.447 người, chiếm 54,23% dân
số, trong đó có 40.293 lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, chủ yếu làm
các nghề nông nghiệp, lâm nghiệp. Số lao động cần giải quyết việc làm là 1.253 người,
chiếm tỷ lệ đến 3,1% tổng số lao động hiện có, riêng khu vực thành thị tỷ lệ cần giải
quyết việc làm đang rất cao tới 12%.
Trình độ lao động nhìn chung còn rất thấp kém, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 35,67%;

lao động tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học là 1,39%, lao động có trình độ trung
cấp chiếm tỷ lệ 3,63%; công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ là 2,65%.
Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp: Lực lượng lao động của huyện tập trung chủ
yếu ở khu vực I, lao động làm các nghề nông, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao, tới 77,4%
tổng lao động, lao động làm việc trong các ngành CN - XD chiếm 5,77%, các ngành
dịch vụ chỉ chiếm 16,83%. Năng suất lao động trung bình của ngành nông lâm thủy
sản mặc dù có tăng qua các năm những vẫn ở mức rất thấp, khoảng 8,21 triệu đồng/lao
động /năm, bằng 37,9% năng suất lao động trung bình của nền kinh tế. Trong khi đó,
GDP bình quân một lao động ngành CN -XD tới trên 107,75 triệu đồng/năm, và chỉ
tiêu tương ứng đối với khối ngành dịch vụ là gần 58,62 triệu đồng/năm.
Nhìn chung lực lượng lao động của huyện tương đối dồi dào, ngày càng được tiếp
cận dễ dàng hơn với các dịch vụ đào tạo, dạy nghề, đáp ứng đủ số lượng cho nhu cầu
phát triển trước mắt của các ngành kinh tế.
Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực của huyện hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù
số lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật tăng nhanh (bao gồm cả công nhân kĩ
thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học) song cũng mới chỉ
bằng khoảng 4% tổng lao động.
Nguồn nhân lực được đào tạo còn mất cân đối giữa các ngành và các bậc đào tạo,
lao động có bằng cấp chuyên môn chỉ chiếm 7,67% tổng lao động được đào tạo. Ngoài
ra, do lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng rất cao, lại là lao
động có chất lượng thấp nên khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp
hóa sẽ có thể tạo ra tình trạng dư thừa lao động khu vực nông nghiệp trong khi vẫn
12
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Ngành: Kỹ thuật công
trình

thiếu lao động khu vực phi nông nghiệp và nhiều hệ quả tiêu cực trong việc giải quyết
việc làm, các vấn đề xã hội….
2.2 Hiện trạng thủy lợi và sự cần thiết xây dựng công trình
Dân số năm 2010 là 735,56 nghìn người, mật độ dân số 88 người/km2, chủ yếu dân cư
sống ở vùng nông thôn chiếm trên 80%.
Tổng diện tích tự nhiên 832.076 ha, Trong đó:
- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp: 106.691ha.
+ Đất canh tác: 75.746ha
+ Đất trồng lúa: 41.979ha
- Đất lâm nghiệp: 559.173ha
- Đất phi nông nghiệp: 43.875ha.
Qua nhiều năm đầu tư và phát triển đến nay Lạng Sơn đã xây dựng được nhiều công
trình thủy lợi lớn nhỏ chủ yếu cấp nước cho sản xuất nông nghiệp kết hợp cấp nước
cho dân sinh như: hồ Cao Lan, hồ Bản Nùng, hồ Tà Keo, hệ thống trạm bơm xã Tân
Mỹ, cụm công trình thủy lợi Chấn Yên - Hưng Vũ, cụm công trình thủy lợi biên giới
huyện Cao Lộc… Hiện tại có 1.059 công trình thuỷ lợi gồm 271 hồ chứa, 692 đập
dâng, 96 trạm bơm bơm thủy luân và 2.340 công trình tiểu thủy nông, diện tích thực
tưới vụ đông xuân 10.952 ha đạt 71% so với diện tích yêu cầu tưới; vụ mùa diện tích
thực tưới 23.800 ha 70% so với diện tích yêu cầu tưới; tưới màu và cây lâu năm
11.730ha. Tỷ lệ người được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 75,1% tổng dân số toàn tỉnh.
Trong những năm qua, các công trình thuỷ lợi phục vụ tưới chủ yếu tập trung cho tưới
lúa và màu, các công trình kết hợp tưới cây công nghiệp, cây ăn quả còn hạn chế. Vấn
đề sạt lở bờ sông suối đang ngày càng nghiêm trọng do hiện tượng biến đổi bất thường
của thời tiết, đặc biệt các khu vực bờ sông giáp biên giới Việt-Trung đang bị sạt lở cần
gia cố, cải tạo. Vấn đề quản lý còn nhiều tồn tại vì vậy việc xây dựng bộ máy quản lý,
khai thác công trình thủy lợi hoàn chỉnh từ tỉnh đến xã, bản là yêu cầu cấp bách.
2.3. Tình hình quy hoạch, nguồn nước trong vùng

“Quy hoạch thủy lợi tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020” đã đề xuất phương án và giải
pháp kỹ thuật cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, phòng chống lũ giảm
nhẹ thiên tai, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020 của
tỉnh Lạng Sơn. Cụ thể như sau:
2.3.1 Cấp nước cho nông nghiệp
13
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

Sau quy hoạch toàn tỉnh cần nâng cấp 314 công trình, xây mới 334 công trình giải
quyết tưới cho 15.500ha lúa đông xuân, 34.000ha lúa mùa, 17.371ha màu, cây lâu năm
và cấp nước sinh hoạt 122.000 người.
Hệ thống kênh mương của tỉnh đến năm 2020 có khoảng 2.122km kênh các loại hiện
trạng số km kênh đã kiên cố hoá là 949km, dự kiến đến năm 2015 đưa km kênh đã
kiên cố kênh lên 1.698km đạt 80%, dự kiến đến năm 2020 đưa km kênh đã kiên cố
kênh lên 2.122km đạt 100%.
Trong đó ưu tiên đầu tư 12 cụm công trình:
Các công trình đợt đầu gồm 11 cụm công trình và hồ chứa Bản Lải, sau khi hoàn thành
sẽ đảm bảo cấp nước tưới cho 3.410ha lúa đông xuân, lúa mùa 6.542ha, 3.441 ha màu,
cây lâu năm, cấp nước sinh hoạt cho 122.000 người. Tổng vốn đầu tư các công trình
đợt đầu là 3.262,638 tỷ đồng. Cụ thể như sau:
1. Cụm CTTL Đình Lập, tổng kinh phí 41,242 tỷ đồng.
2. Cụm CTTL Lộc Bình, tổng kinh phí 28,72 tỷ đồng.

3. Cụm CTTL Chi Lăng, tổng kinh phí 20,60 tỷ đồng.
4. Cụm CTTL Cao Lộc, tổng kinh phí 67,914 tỷ đồng.
5. Cụm CTTL Hữu Lũng, tổng kinh phí 123,525 tỷ đồng.
6. Cụm CTTL Văn Quan, tổng kinh phí 33,498 tỷ đồng.
7. Cụm CTTL Bình Gia, tổng kinh phí 15,833 tỷ đồng.
8. Cụm CTTL Văn Lãng, tổng kinh phí 19,047 tỷ đồng.
9. Cụm CTTL Bắc Sơn, tổng kinh phí 38,269 tỷ đồng.
10. Cụm CTTL Tràng Định, tổng kinh phí 73,151 tỷ đồng.
11. Cụm CTTL TP. Lạng Sơn, tổng kinh phí 27,300 tỷ đồng.
12. Công trình hồ chứa Bản Lải, tổng kinh phí 2.773,54 tỷ đồng.
2.3.2 Cấp nước sinh hoạt
a) Quy hoạch cấp nước đô thị
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của tỉnh đến năm 2020 là 100-110 ngàn
m3/ngày.đêm trong đó riêng thành phố Lạng Sơn khoảng 42-44 ngàn m 3/ngày.đêm;
Tiếp tục đầu tư nhà máy xử lý nước mặt sông Kỳ Cùng (công suất 20.000 m 3/ngàyđêm); trước mắt đảm bảo cung ứng đủ nước cho khu vực thành phố Lạng Sơn, các khu
công nghiệp và các hoạt động dịch vụ. Thực hiện có hiệu quả dự án cấp nước sạch thị
trấn Đình Lập do JICA tài trợ.
b) Quy hoạch cấp nước nông thôn
14
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

Dự báo đến năm 2015 có 85%, năm 2020 có 95% dân số nông thôn được sử dụng

nước hợp vệ sinh. Các loại hình cấp nước chính: Cấp nước tập trung, cấp nước tự chảy
bằng máng lần, cấp nước bằng giếng đào, giếng khoan.
2.3.3 Phòng chống lũ
a) Giải pháp chống lũ cho Thành phố Lạng Sơn
Dự kiến xây dựng hồ Bản Lải trên sông Kỳ Cùng (huyện Lộc Bình), dung tích toàn bộ
hồ Vtb=241,1x106m3 với nhiệm vụ chính là cắt giảm lũ cho hạ du, đặc biệt là cho
thành phố Lạng Sơn đảm bảo mực nước tại TP. Lạng Sơn 257m, kết hợp tưới cho lúa
và tạo nguồn tưới ẩm cho màu và công nghiệp, cấp nước cho các khu công nghiệp ở hạ
lưu sông Kỳ Cùng với lưu lượng 2m3/s, kết hợp phát điện, xả nước xuống sông Kỳ
Cùng các tháng mùa khô hàng năm với lưu lượng 1m 3/s để duy trì dòng chảy cơ bản
trên sông Kỳ Cùng.
b) Xây dựng kè chống xói lở trên các sông suối
Về mùa lũ trên các sông suối trong tỉnh có độ dốc lớn, gặp mưa lớn thường gây hiện
tượng sạt lở đất làm ảnh hưởng đến dân cư, đất sản xuất nông nghiệp và các sở hạ
tầng. Do vậy dự kiến một số vị trí chính cần xây dựng các kè để bảo vệ các sông suối
như: kè bờ sông Kỳ Cùng (đoạn thị trấn Lộc Bình, thị trấn Na Sầm-huyện Văn Lãng);
Sông Thương, sông Trung (Đoạn qua thị trấn Mẹt huyện Hữu Lũng, thị trấn Đồng Mỏ,
huyện Chi Lăng); kè biên giới huyện Tràng Định.
2.4 Hiện trạng kết cấu hạ tầng
a) Mạng lưới giao thông
Trong những năm qua hệ thống giao thông trên địa bàn huyện đã được quan tâm
đầu tư khá đồng bộ, qua các nguồn và hình thức đầu tư, hệ thông đường quốc lộ, tỉnh
lộ, liên xã trên địa bàn được cải thiện đáng kể, nâng số xã đường giao thông đi lại
được 4 mùa được 17/24 xã; Chương trình bê tông hoá đường giao thông nông thôn,
đường ngõ xóm được triển khai thuận lợi, với cơ chế nhà nước cấp xi măng, ống cống,
nhân dân đóng góp vật liệu, ngày công đã thực hiện trên địa bàn nhiều xã cơ bản hoàn
thiện đường bê tông ngõ xóm.
Đường Quốc lộ: Huyện Văn Quan có 2 quốc lộ chạy qua là Quốc lộ 1B và Quốc lộ
279. Tổng chiều dài quốc lộ đi qua địa bàn huyện là 50 Km.
b) Mạng lưới Bưu chính - viễn thông, thông tin liên lạc

Toàn huyện Văn Quan 1 bưu điện huyện và 22 xã có điểm bưu điện văn hóa xã,
bán kính phục vụ bình quân 2,98 km (chỉ tiêu chung của cả nước là 2,37 km). Số dân
15
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

phục vụ bình quân là 2.498 người/1 điểm phục vụ (mức bình quân chung của cả nước
4.332 người /1điểm phục vụ).
Có 24/24 xã, thị trấn đạt 100% xã, thị trấn có báo đến trong ngày, với mạng vận
chuyển Bưu chính rộng khắp, hiện tại các dịch vụ Bưu chính phổ cập đã được phục vụ
đến tất cả các xã.
Mạng lưới điện quốc gia 35 kv cùng với 9 trạm hạ thế phân phối điện mới chỉ
cung cấp cho thị trấn Cái Rồng (90% dân cư được dùng điện) và 2 xã Đông Xá, Hạ
Long (60-70% dân cư được dùng điện) đường dây điện đến xã Đoàn Kết đang được
đầu tư xây dựng. Tỉnh đã đầu tư cho các xã Quan Lạn – Minh Châu xây dựng trạm
phát điện điezen, các xã đều đã có điện nhưng số hộ được dùng điện mới đáp ứng 30%
tổng số hộ.
2.5Mục tiêu phát triển kinh tế:
- Giai đoạn 2011 - 2015: Tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 10-11%/năm; trong
đó Ngành nông lâm nghiệp tăng 3,5-4%/năm,công nghiệp-xây dựng tăng 12-13 năm,
dịch vụ tăng 12 - 13%/năm.
- Giai đoạn 2016 - 2020: Tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 11 - 12%/năm;
trong đó: Ngành nông lâm nghiệp tăng 3,5 - 4%/năm; công nghiệp - xây dựng tăng

13,5 – 14,5%/năm, dịch vụ tăng 12 - 13%/năm.
- GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 36 triệu đồng, đến năm 2020 đạt 60 - 61
triệu đồng.
a) Mục tiêu phát triển xã hội:
- Đến năm 2015 có 20% tổng số xã và đến 2020 có 50% tổng số xã đạt tiêu chí
nông thôn mới.
- Giải quyết việc làm 750 - 1.000 người mỗi năm trong giai đoạn 2011- 2015 và
trên 1.000 người mỗi năm giai đoạn 2016 - 2020.
- Tỷ lệ lao động được đào tạo đạt trên 50% đến năm 2015, đạt 55 - 60% đến năm
2020.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 3,5% trở lên.
- Phấn đấu đến năm 2015 có 15 trường học đạt chuẩn quốc gia, đến năm 2020 xây
dựng đạt 31 - 40% số trường đạt chuẩn quốc gia. Đến năm 2015, 100% xã thị trấn đạt
chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

16
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 15% đến năm 2015, còn dưới 10%
đến năm 2020. Đến năm 2015 có trên 90% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế, đến
năm 2020 đạt 100%.
- Đến năm 2015 có 75% thôn, bản, 80% cơ quan, 75% gia đình đạt tiêu chuẩn văn

hoá; đến năm 2020 có 90% thôn, bản, 100% cơ quan, 85% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn
văn hóa.
b) Mục tiêu về bảo vệ môi trường
- Tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 55% vào năm 2015, đạt 56 - 58% vào năm 2020.
- Đến năm 2015, có 75 - 78% rác thải sinh hoạt ở đô thị, 58 - 60% rác thải sinh
hoạt ở nông thôn, 95% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế, 55 - 60% nước
thải được thu gom và xử lý; đến năm 2020, có 85% rác thải sinh hoạt ở đô thị và 65 66% rác thải sinh hoạt ở nông thôn; 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y
tế, 60% nước thải được thu gom và xử lý.
- Tỷ lệ dân cư được dùng nước hợp vệ sinh năm 2015 là 90% và năm 2020 là
100%.
2.6 Các phương án sử dụng nguồn nước và nhiệm vụ công trình.
+) Các phương án sử dụng nguồn nước:
- Dùng trạm bơm
- Hút nước, giếng khoan, nước ngầm
- Hồ chứa, đập dâng
+) Nhiệm vụ công trình: Thiết kế hồ chứa nước Bảo lâm để cung cấp nước cho
nông nghiệp, sinh hoạt, điều tiết lũ…

CHƯƠNG 3 :CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
3.1 Cấp công trình
17
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình


3.1.1 Theo nhiệm vụ công trình
Hồ có nhiệm vụ tưới cho 103ha diện tích canh tác đất nông nghiệp, theo Bảng 1
QCVN 04-05/2012 ta được cấp công trình là cấp IV.
3.1.2 Theo chiều cao của công trình và loại nền
Sơ bộ chọn chiều cao lớn nhất của đập chắn trong khoảng 15÷35m, nền công trình
là nền B, loại đập vật liệu xây dựng là đập đất, theo Bảng 1 QCVN 04-05:2012 /
BNNPTNT ta tra được cấp công trình là cấp II.
=> Dựa trên 2 điều kiện thì cấp công trình là cấp II
3.2 Các chỉ tiêu thiết kế
3.2.1 Tần suất tính toán
* Theo bảng 3 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT với công trình cấp II phục vụ tưới thì
mức bảo đảm thiết kế của công trình là P% = 85%
* Lưu lượng mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra ( Bảng 4 QCVN 0405:2012/BNNPTNT)
- Tần suất lũ thiết kế: P=1%
- Tần suất lũ kiểm tra: P=0,2%
* Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất ( Bảng 3 TCVN 8216-2009, tra với
công trình cấp III – tương đương cấp II theo QCVN 04-05:2012)
- Với MNDBT : P=4%
- Với MNLTK : P=50%
3.2.2 Hệ số tính toán
* Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT:
- Hệ số tin cậy khi tính ổn định, độ bền: Kn=1,15
- Hệ số điều kiện làm việc: m=1,0
- Thời gian tính toán dung tích bồi lắng hồ: T=75 năm
- Hệ số an toàn nhỏ nhất cho phép về ổn định mái đập đất:
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: K=1,0
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt: K=0,9
* Theo TCVN 8216-2009 ( tra với công trình cấp III tương đương cấp II theo QCVN
04-05:2012):

- Độ vượt cao an toàn:
+ Với MNDBT: a=0,7m
+ Với MNLTK: a=0,5m,
18
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

+ Với MNLKT: a=0,2m

19
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

PHẦN II : THIẾT KẾ CƠ SỞ

20

SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

CHƯƠNG 4 :TÍNH TOÁN THỦY LỢI
4 Mực nước chết của hồ chứa (MNC)
4.1.1 Khái niệm
Dung tích chết Vc là phần dung tích không tham gia vào quá trình điều tiết dòng
chảy. Dung tích chết chính là giới hạn dưới của hồ chứa.
Mực nước chết là cao trình giới hạn trên của dung tích chết, mực nước chết và
dung tích chết có quan hệ với nhau qua đường đặc trưng địa hình hồ chứa Z~V.
=>

MNC = 252m ứng với dung tích chết VC = 1,005.106 m3

5 Xác định mực nước dâng bình thường (MNDBT)
6 Khái niệm
Mực nước dâng bình thường (MNDBT) là mực nước hồ chứa đảm bảo cho
công trình làm việc bình thường.
Dung tích hiệu dụng ( Vh ) là phần dung tích được giới hạn bởi mực nước chết
và mực nước dâng bình thường.
7 Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ tính toán
7.1.1.1Mục đích
Mực nước dâng bỉnh thường là mực nước khai thác lớn nhất của hồ chứa, sử

dụng để tính toán thiết kế các công trình trong đầu mối thủy lợi.
7.1.1.2Ý nghĩa
Mực nước dâng bình thường là thông số quan trọng nhất, được xác định như chỉ
tiêu công tác của hồ chứa, cũng như kích thước công trình, chỉ tiêu độ ngập lụt và vốn
đầu tư vào xây dựng công trình đầu mối thủy lợi và hồ chứa.
7.1.1.3Nhiệm vụ tính toán
Dòng chảy thiên nhiên phân bố không đều theo thời gian và không gian do đó
mà cần phải tính toán điều tiêt dòng chảy nhằm phân phối lại nguồn nước theo thời
gian và không gian cho thích ứng với nhu cầu một cách thích đáng nhất, theo khả năng
của hồ chứa và công trình, tức là phải chứa nước trong thời kì thừa nước và sử dụng
trong thời kì thiếu nước
Mức độ điều tiết của hồ chứa là do sự thay đổi của dòng chảy hàng năm và yêu
cầu cấp nước quyết định.
Kết quả tính toán điều tiết hồ cho phép xác định được mực nước dâng bình
thường và dung tích hiệu dụng.
21
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

8 Trường hợp điều tiết
Thực tế phải tiến hành điều tiết nhiều năm để cân bằng lượng nước đến và
lượng nước dùng nhằm đảm bảo cung cấp cho nhu cầu dùng nước đã đề ra. Nhưng ở
đây theo tài liệu thuỷ văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và lượng nước dùng

trong năm đối với hồ chứa Bảo Lâm ta thấy trong một năm:
Vđến = 18,101x106 m3> Vdùng = 13,396x106 m3
Từ đó ta thấy lượng nước đến trong năm luôn đủ đáp ứng yêu cầu dùng nước.
Vì vậy hồ chứa Bảo Lâm ta chỉ cần điều tiết năm.
9 Nội dung và phương pháp tính toán
Tiến hành điều tiết năm theo phương pháp lập bảng là dùng cách lập bảng để so
sánh lượng nước dùng và lượng nước đến. Nguyên lý cơ bản của phương pháp này là
nguyên lý cân bằng nước, đem chia cho toàn bộ thời kỳ tính toán ra một số thời đoạn
tính toán, ở đây là 12 thời đoạn ứng với 12 tháng của một năm đại biểu. Tính toán cân
bằng lượng nước theo từng thời đoạn sẽ biết được quá trình thay đổi mực nước, lượng
nước trữ xả trong hồ. Nguyên lý cân bằng nước:
[Q(t) –qr(t)].∆t = dV
Trong đó:
- Q(t) là lưu lượng nước chảy vào hồ bình quân trong khoảng thời gian dt
- q(t) là lưu lượng nước ra khỏi hồ bình quân trong khoảng thời gian dt
Sai phân hoá phương trình trên ta được:
Q(i)∆t i – qr(i).∆ti = V(i) –V(i-1)
Trong đó: Vi và Vi-1 : dung tích hồ chứa đầu và cuối thời đoạn tính toán .
∆ti = ti - ti-1: thời đoạn cân bằng thứ i, ∆i = 1 tháng.
Q(i), qr(i) : lưu lượng nước đến và đi trong thời đoạn tính toán
Biết được lượng nước chứa dựa vào đường đặc trưng V ~ F ~ Z của hồ chứa sẽ
biết được diện tích mặt nước và mực nước của hồ chứa cuối thời đoạn.
Các thành phần lượng bốc hơi, tổn thất thấm và lưu lượng xả thừa đều phụ
thuộc vào đại lượng đang cần xác định là dung tích hồ, do vậy khi tính toán diều tiết
bằng phương pháp lập bảng phải thực hiện theo phép tính đúng dần.
4.2.4.1 Tính Vh chưa kể đến tổn thất
- Cột 1: Thứ tự các tháng xếp theo năm thuỷ lợi
- Cột 2: Số ngày của từng tháng
- Cột 3: Tổng lượng nước đến của từng tháng WQ
- Cột 4: Tổng lượng nước dùng của từng tháng Wq

- Cột 5: Lượng nước thừa (khi WQ> Wq )
(5) = (3) –(4)
- Cột 6: Lượng nước thiếu (khi WQ< Wq )
(6) = (4) – (3)
- Cột 7: Lượng nước tích trong hồ hàng tháng
22
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

- Cột 8: Lượng nước xả thừa
Bảng 4.2.1:Tính Vh khi chưa kể đến tổn thất
Thán
g

Số
ngà
y

1

2

IX

X
XI
XII
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Tổng

Tổng lượng nước
Nước
Nước
đến
dùng
6
WQ(10
Wq(106
m3)
m3)
3
4

∆V=(Q-q)∆t
Nước
Nước
thừa

thiếu
6
V+(10
V-(106
m3)
m3)
5
6

30
2,680
1,359
1,321
31
5,745
1,001
4,744
30
1,854
0,000
1,854
31
1,232
0,000
1,232
31
1,081
0,217
0,864
28

0,897
0,468
0,429
31
2,826
0,188
2,638
30
0,548
2,200
1,652
31
0,433
1,239
0,806
30
0,276
0,994
0,718
31
0,160
3,212
3,052
31
0,369
2,518
2,149
365 18,101
13,396
Vh = 8,377

4.2.4.2 Tính Vhi có kể đến tổn thất

Phương án trữ
V kho

Xả thừa

V2(106
m3)
7
1,005
2,326
7,070
8,924
9,382
9,382
9,382
9,382
7,730
6,924
6,206
3,154
1,005

Wx(106
m3)
8

0,774
0,864

0,429
2,638

4,71

a) Tính tổn thất lần 1
Cột 1: Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.
Cột 2: Quá trình dung tích nước trong hồ bằng cột 7 của lần tính chưa kể tổn
thất cộng thêm dung tích chết
Cột 3: Diện tích mặt nước bình quân của hồ trong thời đoạn tính toán có quan
hệ với cột 2 theo quan hệ phụ trợ V~F.
Cột 4: Dung tích bình quân của hồ trong thời đoạn Δt
Cột 5: Diện tích bình quân của hồ trong thời đoạn Δt
Cột 6: Phân phối tổn thất bốc hơi phụ thêm sắp xếp theo năm thủy văn.
Cột 7: Lượng nước tổn thất bốc hơi phụ thêm (7)=(5).(6).
Cột 8: Chỉ tiêu tổn thất K . Lấy K=1%
Cột 9: Lượng nước tổn thất do thấm. (9)= (8).(4).
Cột 10: Tổng lượng nước tổn thất (10)=(7)+(9).
Bảng 4.2.2:Tính kể tổn thất lần 1
Thán
g
1

V2
(106
m3)
2

Chưa kể tổn thất
D.tích

Vtb
F2
(106
(106
2
m)
m3)
3
4

Ftb
(106
m2)
5

Bốc hơi
Wb.hơ
Zbh
i
(mm/thg
(106
)
m3)
6
7

Thấm
Chỉ
tiêu
T.thất

K
8

Wthấm
(106
m3)
9

Tổng
lượng
tổn
thất
Wtt
10

23
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

1,005

1,320


IX

2,326

1,689

1,666

1,504

61,2

0,092

1%

X

7,070

2,267

4,698

1,978

38,1

0,075


1%

XI

8,924

2,438

7,997

2,352

45,5

0,107

1%

XII

9,382

2,474

9,153

2,456

16,8


0,041

1%

I

9,382

2,474

9,382

2,474

25,5

0,063

1%

II

9,382

2,474

9,382

2,474


14,7

0,036

1%

III

9,382

2,474

9,382

2,474

16,6

0,041

1%

IV

7,730

2,321

8,556


2,397

32,3

0,077

1%

V

6,924

2,255

7,327

2,288

41,6

0,095

1%

VI

6,206

2,199


6,565

2,227

84,5

0,188

1%

VII

3,154

1,835

4,680

2,017

88,7

0,179

1%

VIII

1,005


1,320

2,080

1,577

78,3

0,124

1%

543,8

1,119

Tổng

0,0166
6
0,0469
8
0,0799
7
0,0915
3
0,0938
2
0,0938
2

0,0938
2
0,0855
6
0,0732
7
0,0656
5
0,0468
0
0,0208
0
0,809

0,109
0,122
0,187
0,133
0,157
0,130
0,135
0,163
0,168
0,254
0,226
0,144
1,928

b) Tính Vhi có kể đến tổn thất
Cột 1: Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.

Cột 2: Số ngày của từng tháng
Cột 3: Tổng lượng nước đến của từng tháng WQ
Cột 4: Tổng lượng nước dùng của từng tháng Wq
Cột 5: Tổng lượng tổn thất Wtt
Cột 6: Tổng lượng nước dùng và tổn thất Wq + Wtt
Cột 7: Lượng nước thừa (khi WQ> Wq + Wtt )
(5) = (3) – (6)
Cột 8 : Lượng nước thiếu (khi WQ< Wq + Wtt )
(8) = (6) – (3)
Cột 9: Lượng nước tích trong hồ hàng tháng
Cột 10: Lượng nước xả thừa
Bảng 4.2.3:Tính Vh có kể tổn thất lần 1
Thán
g

Số
ngà

Lượng nước

Tổn
g

Wq+W
tt

∆V = (Q-q). ∆t

Có kể đến tổn
thất


24
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: Kỹ thuật công
trình

y

WQ

Wq
(106
m3)
4

1

2

(106
m3)
3

IX


30

2,680

1,359

X

31

5,745

1,001

XI

30

1,854

0,000

XII

31

1,232

0,000


I

31

1,081

0,217

II

28

0,897

0,468

III

31

2,826

0,188

IV

30

0,548


2,200

V

31

0,433

1,239

VI

30

0,276

0,994

VII

31

0,160

3,212

VIII

31


0,369

2,518

Tổng

365

18,101

lượn
g tổn
thất
Wtt
5
0,10
9
0,12
2
0,18
7
0,13
3
0,15
7
0,13
0
0,13
5

0,16
3
0,16
8
0,25
4
0,22
6
0,14

13,39

4
1,92

6

8

D.T kho
V2

X.thừ
a Wx
(106
m3)
10

V+


V-

(106
m3)
6

(106
m3)
7

(106
m3)
8

1,468

1,212

2,217

1,123

4,622

6,839

0,187

1,667


8,506

0,133

1,099

9,605

0,374

0,707

10,312

0,598

0,299

10,337

0,27

0,323

2,503

10,337

2,50


(106 m3)
9
1,005

2,363

1,815

8,522

1,407

0,974

7,548

1,248

0,972

6,576

3,438

3,278

3,298

2,662


2,293

1,005

15,324

Vh = 9,332

2,78

25
SVTH: Nguyễn Đức Sỹ Tùng

Lớp:54CTL3


×