Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

THIẾT kế hệ THỐNG tưới sản XUẤT RAU AN TOÀN tập TRUNG xã MINH CHÂU, HUYỆN BA vì, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 161 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN DUY MẠNH

ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẬP
TRUNG XÃ MINH CHÂU, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI, NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN DUY MẠNH

ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẬP
TRUNG XÃ MINH CHÂU, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Ngành (chuyên ngành) :

Kỹ thuật và quản lý tưới hiện đại



Mã số:
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

THS: NGUYỄN VIỆT ANH

HÀ NỘI, NĂM 2016


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là Đồ án tốt nghiệp của bản thân tác giả. Các kết quả trong
Đồ án tốt nghiệp này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới
bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện
trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả ĐATN
Chữ ký

Nguyễn Duy Mạnh

3
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

3
Lớp: 54NKQ



Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

MỤC LỤC

4
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

4
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

MỞ ĐẦU
Phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng Nông nghiệp đô thị - Sinh thái là một
nhiệm vụ quan trọng trong phương hướng nhiệm vụ phát triển Đô thị Hà Nội thời kỳ
2001-2010. Theo tinh thần nội dung Nghị quyết 15/NQ-TW ngày 15/12/2000 của Bộ
chính trị.
Trong nhiều năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, do sự
phát triển nhanh về tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố đã làm cho diện tích đất nơng
nghiệp ngày càng bị thu hẹp (trung bình mỗi năm ở Hà Nội giảm khoảng 1000 ha).
Để đảm bảo nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng dịch vụ - công
nghiệp - nông nghiệp đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, bền vững phát huy thế mạnh
của Thủ đô làm động lực cho vùng kinh tế trọng điểm ở phía Bắc và cả nước thì cao
cấp hố các sản phẩm nơng nghiệp theo hướng Nông nghiệp - Đô thị - Sinh thái du

lịch hình thành các vùng sản xuất hàng hố đặc sản như RAT, rau sạch, hoa, cây cảnh,
cây ăn quả v.v... đáp ứng nhu cầu công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời
sống nhân dân, nâng cao hiệu suất hiệu quả canh tác, đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày
càng cao của cuộc sống đơ thị về thực phẩm; môi trường sống, phục vụ sự phát triển
tồn diện của con người, tạo mơi trường bền vững trong lành mọi mặt cho thủ đô Hà
Nội... đã và đang là nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng trong hàng đầu của Đảng bộ,
chính quyền Hội đồng Nhân dân các cấp trong việc lãnh đạo phát triển nông nghiệp
Thủ đô theo định hướng mới “Chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng vật
nuôi trong nông nghiệp”.
Trước thềm hội nhập WTO thì sản xuất theo hướng an tồn GAP (Good
Agricultural Practice) là yếu tố rất cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp Việt Nam.
Sản xuất rau an tồn theo hướng GAP có thể được hiểu là sản phẩm khi đưa ra phải
đảm bảo 3 yêu cầu:
+ An tồn cho mơi trường
+ An tồn cho người sản xuất
+ An toàn cho người tiêu dùng
Đối với Việt Nam khi sản xuất rau an tồn theo hướng GAP có u cầu cao hơn
so với trồng rau an toàn trước đây tức là bên cạnh việc đảm bảo sản phẩm rau được an
5
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

5
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

tồn, có chất lượng thì các yếu tố khác trong quá trình sản xuất cũng phải tuân thủ

nghiêm ngặt, có sổ sách ghi chép và các lơ hàng xuất bán ra ngồi cũng phải có đóng
dấu để có thể truy nguyên lại nguồn gốc. Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng
cũng phải tuân thủ theo quy định, đảm bảo an tồn cho mơi trường, sức khỏe của
người sản xuất và người tiêu dùng.
Hiện nay nhu cầu rau xanh đảm bảo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
đang trở nên cần thiết và bức xúc với người tiêu dùng trên địa bàn huyện Ba Vì nói
riêng và trên tồn quốc nói chung. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một số nông dân vẫn
chưa thực hiện đúng quy trình sản xuất RAT, do đó chất lượng rau chưa đảm bảo, đặc
biệt về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Bên cạnh đó, mạng lưới kinh doanh tiêu thụ RAT hiện tại chưa quản lý tốt nên
chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân địa phương. Để từng bước khắc phục những
tồn tại, hạn chế, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trong những
năm tới, đưa công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ RAT của xã Minh Châu dần đi và nề
nếp, đáp ứng nhu cầu về sản xuất RAT cho nhân dân huyện Ba Vì. Vì vậy, việc xây
dựng đề án sản xuất và tiêu thụ RAT xã Minh Châu huyện Ba Vì giai đoạn 2009-2015
là rất cần thiết.

6
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

6
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG DỰ ÁN
1.1 Đặc điểm tự nhiên của hệ thống.

1.1.1. Vị trí địa lý
Minh Châu là xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.Từ bến đò Chu Minh
sang bãi nổi Minh Châu khoảng gần 1km. Tuy nhiên với diện tích tự nhiên 563 ha,
trong nhiều thập kỷ qua Minh Châu ln phải gồng mình chống chọi với thiên tai. Xã
nằm giữa dịng sơng Hồng trong suốt 4 tháng mùa nước nổi. Minh Châu được coi như
một “ốc đảo” màu xanh trồi lên giữa sơng Hồng. Nhìn từ trên cao xuống, “ốc đảo” có
hình thù như một con cá voi khổng lồ, đầu của nó giáp với ngã ba Bạch Hạc – Phú
Thọ, nơi 3 con sông chụm lại thành sông Cái- sơng Hồng; đi của nó chạy dài giáp
bãi Phù Sa- Sơn Tây.Minh Châu nằm ở tọa độ địa lý: 21 013’08’’ N và 105027’14’’ E.
Các mặt tiếp giáp của xã:
-

Phía Bắc và Đơng Bắc giáp huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc

-

Phía Nam giáp xã: Đơng Quang và Cam Thượng.

-

Phía Tây giáp xã Chu Minh.

7
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

7
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu


GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

1.1.2. Đặc điểm địa hình,địa mạo.
Địa hình vùng dự án tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình là từ +11,0 m đến
+13,0 m. Nhìn chung địa hình khu vực có thủy thế thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ 2
phía Đơng và Tây thấp về giữa. Cuộc sống người dân Minh Châu cịn khó khăn do địa
hình ngăn sơng cách đị. Mỗi năm xã bị cơ lập hẳn với bên ngồi chừng ba, bốn tháng
do nước dâng cao. Đất phù sa màu mỡ, người dân xã Minh Châu biết tận dụng để phát
triển nông nghiệp, trồng hoa màu. Tuy nhiên, năm nào Minh Châu cũng mất 2-3 tháng
khơng trồng trọt được vì nước ngập ruộng, đi lại khó khăn.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu, khí tuợng.
Minh Châu nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên cũng chịu ảnh huởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, thời
tiết nóng. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết giá lạnh do chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đơng Bắc.

8
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

8
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

+ Về nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình lớn nhất của
khu vực tập trung vào tháng 7 và tháng 8. Nhiệt độ trung bình thấp nhất tập trung vào

tháng 1 và tháng 2 với biên độ dao động:
-

Nhiệt độ cao nhất : 41º C

-

Nhiệt độ trung bình : 23,3º C

-

Nhiệt độ thấp nhất : 5,5º C

+ Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm đều vượt quá 70%, độ ẩm
biến đổi ít giữa các tháng.
-

Độ ẩm khơng khí lớn nhất : 96%

-

Độ ẩm khơng khí trung bình : 80%

-

Độ ẩm khơng khí nhỏ nhất : 65%

+ Bốc hơi: Theo tài liệu bốc hơi vùng quy hoạch hệ thống ta nhận thấy:
Lượng bốc hơi trung bình tháng lớn nhất của khu vực là tháng 10 đạt 94,5 mm
chiếm 11,2% tổng lượng bốc hơi cả năm. Lượng bốc hơi trung bình nhỏ nhất là vào

tháng 4 đạt 52,9 mm chiếm 6,26% tổng lượng bốc hơi cả năm.
Qua phân tích tài liệu bốc hơi ta thấy mơ hình bốc hơi ở khu vực chênh lệch nhau
khơng nhiều, tháng có lượng bốc hơi lớn nhất và tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất
trung bình nhiều năm chênh lệch nhau 1,79 lần và được thống kê như sau :
-

Lượng bốc hơi bình quân năm : 743,9 mm

-

Lượng bốc hơi tháng cao nhất : 84,5 mm

-

Lượng bốc hơi tháng thấp nhất : 42,9 mm

Lượng bốc hơi mặt nước bình quân là 1300mm lượng bốc hơi lớn nhất 1361mm và
nhỏ nhất là 1170mm. Theo số liệu đo bằng ống piches thì lượng bốc hơi cao nhất vào
tháng 6-7( 105mm), thấp nhất vào tháng 1-2( 55-57 mm), bốc hơi bình quân tháng từ
70-75mm. Vào các tháng mùa nóng lượng bốc hơi sẽ mạnh hơn các tháng mùa lạnh.
+ Lượng mưa: Do khu vực xung quanh đều là sông nên lượng mưa hàng năm là tương
đối lớn. Lượng mưa trung bình nhiều năm dao động từ 1300mm đến 1500 mm và được
phân bố theo mùa. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 với lượng mưa chiếm 60% tổng
lượng mưa cả năm. Thời kỳ tập trung mưa là cuối tháng 7, có năm lượng mưa trong
tháng 7 chiếm 40% tổng lượng mưa cả năm. Vào mùa khơ mưa ít, mực nước trên sơng
thấp gây khó khăn về nguồn nước tưới cho cây trồng.
9
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

9

Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

+ Gió: Tốc độ gió trung bình từ 1,0 – 1,5 m/s. Mùa đơng gió tập trung 2
hướng Đông Bắc trôi nửa mùa và Đông Nam trơi từ tháng 2 trở đi, mùa hè gió chủ
yếu là Tây Nam sau đó chuyển sang hướng Đơng Nam Đơng Nam, tốc độ gió trung
bình trên 3 m/s.
Vùng dự án nằm gần sông nên thường xuyên chịu ảnh hưởng của mưa gió,
bão lụt. Vào mùa mưa xã thường bị cô lập, người dân thường xuyên phải sống
chung với lũ.
1.1.4. Tình hình địa chất và thổ nhưỡng.
a. Tình hình thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng đất đai của Minh Châu chủ yếu là đất phù sa ven sông Hồng, được bồi
đắp hàng năm nên rất màu mỡ. Vào mùa lũ, mực nước sông dâng cao nên diện tích đất
ven sơng này bị ngập nước không thể dùng trong sản xuất nông nghiệp. Đất trong
vùng được chia làm 2 loại:
+ Đất phù sa ven sông Hồng và bãi sông Hồng, loại đất này được bồi đắp hàng năm
nên rất màu mỡ.
+ Đất phù sa cổ khơng được bồi, đây là diện tích đất đồng bằng phía trong đê sơng
Hồng.

10
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

10
Lớp: 54NKQ



Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

b. Địa chất
Điều kiện địa chất khu vực rất thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cơng trình, nhất là
kiên cố hố kênh mương do địa chất chủ yếu có cấu tạo thành những lớp như sau :
- Thường lớp trên cùng là tầng đất phong hố hỗn hợp vói đất sét và đất thịt từ 1
÷ 5 m có lẫn các loại cuội, dăm, sỏi với kích cỡ nhỏ.
- Lớp tiếp theo là lớp đất sét và đất trung bình màu vàng xám kết cấu chặt trạng
thái từ dẻo cứng tới dẻo mềm với bề dày khoảng gần 1 m.
- Lớp thứ ba là hỗn hợp cát, cuội sỏi tròn cạnh chiếm từ 25 ÷ 30% là đất sét có
kết cấu rời rạc và thấm nước mạnh, chiều day của lớp này khoảng 6 m.
- Lớp cuối cùng là lớp đất sét nhẹ, mềm yếu, chảy nhão.
1.1.5. Đặc điểm thủy văn.
Theo tài liệu đo đạc thủy văn nhiều năm nhìn chung tình hình thủy văn của hệ thống
sông trong vùng như sau:
+ Lưu lượng về mùa lũ tương đối phong phú, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu dùng nước
của khu vực.
+ Vào mùa kiệt, mực nước trong sông xuống thấp, dao động từ +5,0 m đến +6,0 m.
+ Chất lượng nước sông tương đối tốt có thể dùng để tưới cho các loại cây trồng trong
khu vực.
1.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội và các yêu cầu phát triển của khu vực.
1.2.1. Tình hình dân sinh.
Xã Minh Châu chỉ gồm 2 thơn, tổng dân số của xã tính đến năm 2008 là 6735
người, với mật độ dân số khoảng 1196 người/km 2. Vài năm nay tỉ suất sinh thô và sinh
con thứ 3 của người dân tăng lên đáng kể. Với diện tích và dân số tương đối nhỏ, cùng
với điều kiện sinh hoạt khó khăn nên nhiều người trong độ tuổi lao động là bố mẹ của

các em ở xã đảo này phải đi làm thuê ở xa, buộc phải nhờ người thân trông nom giúp.
Theo kết quả điều tra hộ nghèo năm 2007, xã Minh Châu hiện vẫn còn 351/1134 hộ
nghèo chiếm 31%. So với con số trung bình của tồn huyện là 15,4% thì hiện Minh
Châu là một trong những xã có tỉ lệ cao nhất của huyện Ba Vì. Do vậy cần nhiều sự
quan tâm đầu tư của các cấp để nâng cao mức thu nhập cho người dân, cải thiện chất
lượng cuộc sống của nhân dân trong xã.

11
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

11
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế của thành phố, huyện trong thời kỳ đổi
mới, kinh tế của xã đã có sự gia tăng đáng kể, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp và
chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Đến năm 2000 thì nhân dân trong xã đã có nguồn điện sáng đầu tiên.Cuộc sống
của người dân Minh Châu hiện nay vẫn gạo chợ, nước sông ăn đến đâu, mua đến đấy.
Người dân thường xuyên phải sống chung với lũ, thế nhưng Minh Châu lại không nằm
trong vùng được hưởng sự đầu tư chống lũ. Minh Châu hiện vẫn là một trong những
xã khó khăn nhất của Hà Nội. Hệ thống thủy lợi chưa phát triển, mùa màng tưới tiêu
đều nhờ vào tự nhiên. Các chương trình xã hội như giáo dục, y tế theo chính sách ưu
tiên của vùng lũ, cũng chưa được duyệt, nên mưa xuống, cả bãi ngập úng mà bệnh xá
chỉ là nhà cấp 4; trang thiết bị đầu tư cho khám chữa bệnh cịn thiếu.

Thực trạng sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn xã.
*Về trồng trọt:
Tổng diện tích đất gieo trồng 711 ha, hệ số sử dụng đất 2,81 lần .
Cây ngô bằng 330 ha, năng suất 53 tạ/ha = 1775,9 tấn đạt 7364 triệu đồng.
Cây đậu tương 20 ha, năng suất đạt 19,4 tạ/ha = 38,8 tấn, đạt 465 triệu đồng.
Cây đậu đen xen 70 ha, năng suất đạt 9,7 tạ/ha = 67,9 tấn đạt 1358 triệu đồng
Đậu xanh xen 70 ha, năng suất đạt 8,3 tạ/ha = 58,1 tấn đạt 929 triệu đồng.
Rau xen ớt + cà chua + ghém 45 ha, giá trị đạt 55 triệu/ha, đạt 2475 triệu đồng.
Cây rau các loại 31 ha, đạt 2 tỷ đồng
Cà chua 30 ha, đạt 1440 triệu đồng
Cây ớt 30 ha, đạt 1040 triệu đồng.
Cây cà ghém 25 ha đạt 2320 triệu đồng.
Cây cỏ voi 60,79 ha( tính giá trị trong chăn ni)
*Chăn ni
Tổng đàn bị tính đến 1/10/2009 có 2424 con trong đó bị cái sinh sản có
1450 con.
Tổng đàn lợn có 3823 con, trong đó đàn lợn lái sinh sản có 419 con, đàn gia
cầm có 18914 con.
Nhìn chung chất lượng con giống ngày càng được nhân dân quan tâm. Cơng tác
tổ chức tiêm phịng dịch đã vận động nhân dân làm tốt công tác vệ sinh môi trường,
chuồng trại chăn ni, phun thuốc khử trùng tieu độc bằng hố chất sinh học và vơi
bột để phịng, dập nguy cơ bùng phát dịch trong toàn xã.

12
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

12
Lớp: 54NKQ



Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

*Tóm lại:
Việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, ở địa phương đã thu được nhiều
kết qủa đáng khích lệ. Hoạt động của các ban nghành, chun mơn đã có nhiều cố
gắng hồn thành cơ bản các mục tiêu đề ra. Đạt được những kết quả trên là có sự lãnh
đạo của Đảng uỷ, HĐND xã, có sự phối hợp của các ngành , đồn thể trong tồn xã đã
chú trọng đến cơng tác tuyên truyền giáo dục, thuyết phục vận động quần chúng nhân
dân chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn bộc lộ những tồn tại cần khắc phục:
Chưa phát huy hết khả năng của những cánh đồng rau đã thu hoạch. Trong sản
xuất còn một số hộ đưa các loại cây trồng giá trị thu nhập chưa cao .
Trong sản xuất chưa chấp hành lịch gieo cấy, có khu vực nhân dân cịn tuỳ tiện
gieo dẫn đến cơng tác bảo vệ và duy trì lịch thu hoạch gặp khó khăn.
Cơng tác giao thơng cịn những điểm tồn tại chưa được khắc phục kịp thời kể cả
đường dân sinh trong làng và ngoài đồng bãi.
Tổ chức thu các loại nghĩa vụ và thu nợ tồn đọng cũ đạt tỷ lệ thấp
Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên là do các đồng chí trực tiếp phụ trách
các khối, ngành chưa tập trung chỉ đạo, chưa nghiên cứu xây dựng chương trình cơng
tác cụ thể, lập kế hoạch chưa sát với thực tế. Có kiểm tra đơn đốc song chưa có biện
pháp kiên quyết dưt điểm trong chỉ đạo điều hành. Chưa phối kết hợp chặt chẽ với các
ngành, đồn thể, các tổ chức chính trị xã hội dẫn đến kết quả hồn thành nhiệm vụ
cơng tác chưa cao.
1.2.3. Sự cần thiết phải đầu tư.
Đất khu vực dự án Minh Châu chuyên trồng rau màu cho nên việc trồng các loại
cây rau màu đối với Minh Châu nhân dân đã làm từ nhiều năm nay, các vùng sản xuất
đều được quy hoạch thuận tiện cho việc chăm sóc, vận chuyển. Về chủng loại rau ở xã
Minh Châu gồm có: Cải bắp,cà rốt,dưa chuột, su hào, củ cải, mướp đắng, cây ới, cà

chua, cà ghém,hành lá, rau bí và các loại rau khác.
Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, sử dụng vốn ngân sách để
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cụ thể là xây dựng trạm bơm - hệ thống tưới cho khu
sản xuất rau vùng bãi đảm bảo đủ nhu cầu cấp nước, cả về lưu lượng và chất lượng,
13
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

13
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

tạo điều kiện, nền tảng đề các hộ dân các tổ chức chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vùng
bãi thành khu sản xuất rau với quy mô 57,10 ha.
- Tạo điều kiện để chuyển đổi cơ cấu cây trọng vùng bãi theo hướng sản xuất hàng
hoá hình thành các vùng sản xuất hàng hố đặc sản như: rau, rau sạch, hoa cây cảnh .v.
v. . . phục vụ nhu cầu tiêu dùng của huyện Thanh Trì, thủ đơ Hà Nội và các vùng lân
cận - góp phần thúc đẩy chuyển dich vụ cơ cấu kinh tế chung theo hướng dịch vụ công nghiệp, nông nghiệp.
- Nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác nông nghiệp (đất đã ổn
định theo quy hoạch chung).
- Tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống và thu nhập của nhân dân.
- Giảm các thao tác và tăng hiệu quả lao động trong sản xuất nông nghiệp.
- Tạo cảnh quan đẹp và cải thiện môi trường sinh thái.
- Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của đời sống đô thị, nhu cầu về thực
phẩm an tồn nói chung và về rau nói riêng.
- Tạo ra cơ sở vật chất tiền đề để có điều kiện thực dhiện các bước tiếp theo trong
đề án phát triển nông nghiệp theo hướng Nông nghiệp - Đô thị - Sinh thái.

- Từng bước nhân rộng, mở rộng, mô hình sản xuất RAT đến tồn xã, các vùng lân
cận, đến từng hộ gia đình.
1.3. Hiện trạng khu tưới.
1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất ( đất nơng nghiệp).
Tổng diện tích đất thực của vùng dự án: 44ha, trong đó:
- 2 ha nhà lưới làm nơi sản xuất mẫu, quảng bá sản phẩm
- 38,5 ha chuyên canh trồng RAT.
- Diện tích dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng: 3,5ha, bao gồm các hệ thống trạm bơm ,
kênh tiêu, đường giao thông…

14
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

14
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

1.3.2. Hiện trạng tưới.
Nước được lấy từ sông Hồng qua các kênh dẫn, đi vào các khu tưới, và được người
dân áp dụng phương pháp tưới thủ công truyền thống, tốn kém và mất thời gian.

15
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

15
Lớp: 54NKQ



Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
Mục đích: Xác định mơ hình mưa tưới thiết kế ứng với tần suất thiết kế mưa tưới, từ
đó đánh giá khả năng của nguồn nước đến so sánh với các yêu cầu dùng nước thực tế
của hệ thống, tính tốn tưới cho cây trồng trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau,
đồng thời tìm biện pháp cơng trình và lập các phương án về nguồn nước và khu nhận
nước tưới, đảm bảo cấp nước theo u cầu sinh hoạt và sản xuất .
2.1 Tính tốn các đặc trưng khí tượng, thủy văn thiết kế
2.1.1 Chọn trạm, tần suất thiết kế và thời đoạn tính tốn
*Chọn trạm:
Chọn trạm tính tốn phải thỏa mãn những điều kiện sau:
-

Mẫu phải có tính đại biểu.
Mẫu mang tính độc lập.
Mẫu phải mang tính đồng nhất.
Chuỗi số liệu hải đủ dài.
Mẫu phải gần với thời điểm thiết kế nhất.

*Tần suất thiết kế:
Tần suất thiết kế biểu hiện khoảng thời gian mà cơng trình hoạt động bình thường,
đảm bảo hoạt động theo năng lực thiết kế trên tổng số thời gian công trình hoạt động
tính theo năm. Tần suất thiết kế phụ thuộc vào loại cơng trình, quy mơ nhiệm vụ và
tầm quan trọng của cơng trình. Theo QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT với cơng trình
cấp IV ta chọn tần suất thiết kế Ptk = 75% để tính tốn.

*Thời đoạn tính tốn:
Thời đoạn tính tốn là khoảng thời gian dự kiến để tính tốn mưa tưới.
Tính tốn mưa tưới theo ngày (đầu ngày, cuối ngày). Tính tốn phụ thuộc vào từng
loại cây trồng, thời đoạn sinh trưởng của cây trồng, chế độ mưa trong vùng và nhiệm
vụ của cơng trình trong quy hoạch tương lai. Vì vậy chọn thời đoạn tính tốn cần căn
cứ vào mục đích của cơng trình.
2.1.2 Phương pháp và kết quả tính các đặc trưng khí tượng.
Bước 1: Xác định cơng thức tính tần suất kinh nghiệm.
Cơng thức tổng qt:

16
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

16
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

P(X≥ xi) =

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

m−b
n + 1 − 2b

Trong đó: m: là số lần xuất hiện biến cố (X ≥ xi)
n: là tổng số liệu thống kê (số lần đo đạc chính là dung lượng của
mẫu)
b: là hằng số.

Dưới đây là một số công thức thường dùng trong thủy văn hiện nay:
1. Cơng thức trung bình của Ha-zen, có hằng số b = 0,5:

P=

m − 0, 5
× 100(%)
n

2. Cơng thức số giữa của Che-gơ-đa-ép có b = 0,3:

P=

m − 0,3
× 100(%)
n + 0, 4

3. Cơng thức vọng số của Weibull và Kritsky-Menken, có b=0:

P=

m
× 100(%)
n +1

Trong đồ án này, em lựa chọn công thức của Weibull và Kritsky-Menken để tính
tốn tần suất kinh nghiệm đường lượng mưa của khu vực.
Bước 2: Vẽ đường tần suất kinh nghiệm.
Đường tần suất kinh nghiệm là đường cong biểu thị quan hệ giữa tần suất P với giá
trị xi tương ứng, trong đó P= P(X ≥ x i) được tính theo cơng thức của Weibull và

Kritsky-Menken.(Sử dụng phần mềm FFC 2008.)
Bước 3: Vẽ đường tần suất lý luận.
Đường tần suất kinh nghiệm chỉ phản ảnh được quy luật phân bố xác suất của hiện
tượng thủy văn trong phạm vi các giá trị thực nghiệm (trong khoảng từ x min đến xmax
của số liệu mẫu). Đối với các hiện tượng tự nhiên, trong đó có hiện tượng thủy văn
thường có số liệu khơng lớn nên việc xác định tần suất xuất hiện các giá trị ở khu vực
có giá trị lớn và khu vực có giá trị nhỏ của đị lượng ngẫu nhiên khơng thể thực hiện.
Những giá trị này chỉ có thể xác định bằng cách kéo dài (ngoại suy) đường tần suất
17
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

17
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

kinh nghiệm. Các giá trị cần ngoại suy rất cần thiết trong thiết kế và quy hoạch các
cơng trình thủy lợi. Vì vậy, để có cơ sở ngoại suy đường tần suất, người ta phải sử
dụng hàm phân bố xác suất lý thuyết. Đồ thị của hàm phân bố xác suất lý thuyết gọi là
đường tần suất lý luận.
*Phương pháp vẽ đường tần suất thường dùng trong thủy văn
Phương pháp đường thích hợp dần:
Phương pháp thích hợp dần là phương pháp vẽ đường tần suất theo các tham số
thống kê được tính bằng phương pháp mơ men. Sau đó căn cứ vào sự phân tích ảnh
hưởng của các tham số thống kê đến dạng đường tần suất để hiệu chỉnh các đặc trưng
đó sao cho đường tần suất lý luận phù hợp với các điểm tần suất kinh nghiệm. Phương
pháp thích hợp dần cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng nhận xét và xử lý điểm đột

xuất xong việc đánh giá tính phù hợp giữa đường tần suất lý luận và kinh nghiệm và
kinh nghiệm phụ thuộc vào chủ quan người vẽ.
Phương pháp 3 điểm của A-lếch-xây-ép:
Phương pháp 3 điểm cũng là phương pháp thử dần nhưng khơng cần tính các tham
số thống kê bằng công thức mô men. Việc xác định các tham số thống kê cần và vẽ
đường tấn suất lý luận được thực hiện đồng thời. Cũng tương tự như phương pháp
thích hợp, phương pháp 3 điểm cũng lấy sự phù hợp giữa đường tần suất được vẽ với
các điểm kinh nghiệm là chuẩn mực để quyết định phương án thử dần. Phương pháp
ba điểm có ưu điểm là tính tốn nhanh, đơn giản nhưng cũng phụ thuộc vào chủ quan
người vẽ
Qua những phân tích ở trên và áp dụng với điều kiện hiện tại của số liệu, em lựa
chọn đường tần suất lý luận sử dụng đường tần suất lý luận Piếc-sơn III, phương pháp
vẽ đường tần suất lý luận là phương pháp thích hợp dần.
Sử dụng phần mềm FFC 2008 và áp dụng các công thức và ph ương pháp trên
ta được kết quả đường tần suất kinh nghiệm và đường tần suất lý luận được
thể hiện dưới đây.

18
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

18
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

Hình 2.1 Đường tần suất lượng mưa vụ chiêm năm 1985-2015


Hình 2.2 Đường tần suất lượng mưa vụ mùa năm 1985-2015

19
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

19
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

Hình 2.3 Đường tần suất lượng mưa vụ đông năm 1985-2015
Bước 4: Ứng dụng xác định mơ hình mưa thiết kế cho các vụ.
* Mơ hình mưa tưới thiết kế vụ chiêm:
Dùng công thức vọng số của Weibull và Kritsky-Menken để tính tần suất kinh
nghiệm, ứng dụng loại phân bố Piếc-sơn III để tính tần suất lý luận và áp dụng
phương pháp thích hợp dần để vẽ đường tần suất lý luận. Sử dụng phần mềm vẽ đường
tần suất thủy văn FFC2008 và áp dụng các công thức và phương pháp trên ta vẽ được
đường tần suất lượng mưa vụ xuân thể hiện ở hình 2.1
Để xác định phân phối lượng mưa vụ xuân thiết kế có thể sử dụng phương pháp
năm điển hình: Theo phương pháp này ta chọn ra một năm điển hình có phân phối bất
lợi để thu phóng thành phân phối lượng mưa vụ thiết kế. Việc thu phóng phân phối
lượng mưa vụ điển hình thành phân phối lượng mưa vụ thiết kế được tiến hành theo
phương pháp cùng tỷ số
Lựa chọn năm 2006 làm năm điển hình (năm có lượng mưa xấp xỉ lượng mưa thiết
kế). Tính hệ số thu phóng theo công thức:

kp =


20
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

X
X

P
dh

20
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

Trong đó:
Xp: Lượng mưa vụ ứng với tần suất thiết kế P = 75%, XP = 339mm.
Xdh: Lượng mưa vụ năm điển hình, Xdh = 229.2 mm.
kp: Hệ số thu phóng.
Thay vào cơng thức trên ta được: kp = 1,4791
Công thức xác định phân phối lượng mưa vụ xuân thiết kế:
Xip=kp.Xidh
Trong đó:
Xip: Lượng mưa ngày thứ i của tháng thuộc năm thiết kế.
Xidh: Lượng mưa ngày thứ i của tháng thuộc năm điển hình.
Dựa vào cơng thức trên tính tốn được phân phối mưa vụ xn ngày thiết kế thể hiện ở
bảng.


21
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

21
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

Bảng 2.1 Phân phối lượng mưa vụ xn ngày thiết kế.(mm)
Mơ hình mưa vụ đơng xn
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23

I
4.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
25.9
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.4

II
8.3
0.6
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
2.7
0.0
0.0
0.0
1.3
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

III

0.0
0.0
0.0
0.0
6.4
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.1
0.0
0.0
0.0
0.0

IV
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0
0.0
4.7
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
2.7
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

22

V
57.1
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
18.6
37.6

10.2
0.9
2.1
0.0
0.0
25.1
0.0
9.2
5.0
0.0
10.4
0.0
0.0
0.0
1.9

VI
0.0
2.1
8.3
46.7
0.0
75.4
12.6
1.8
2.2
5.0
5.9
31.8
1.8

17.5
0.1
12.4
0.0
16.0
0.7
8.4
0.0
0.0
0.0

VII
82.7
0.7
0.0
0.0
0.0
75.9
0.0
23.5
0.1
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.6
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
6.5
0.0
0.4

VIII
5.9
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
9.8
0.4
16.6
2.2
10.8
16.6
0.0
19.7
14.6
0.0
0.0
0.0
0.0
5.6
55.8
4.7


IX
0.0
0.0
0.0
0.0
17.0
0.0
4.1
0.4
0.0
0.0
0.0
8.0
3.8
0.9
6.5
0.0
0.0
66.1
16.3
82.7
53.7
25.7
0.0

X
17.0
0.0
0.0

28.5
13.0
70.8
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
91.4
1.2
5.9

22
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

Lớp: 54NKQ

XI
1.2
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
1.2
12.9
14.2
10.5
0.0
7.8
5.9
0.0

XII
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
1.2
0.0
0.0
0.0
0.9
0.3
0.0
0.0
0.0
0.0
0.4
1.0
0.4


24
25
26
27
28
29
30
31
Tổng

1.9
0.3
2.1

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
34.6

Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu
GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh
0.0
0.0
0.0
62.9
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
6.1
0.0
8.7
1.8
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
8.3
7.7
0.0
0.0
2.5
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
4.7
0.0
0.0
2.1
0.6
36.5
0.0
3.8
4.9
1.5
0.0
0.6
0.7
30.2
0.1
0.7

0.0
0.0
31.8
0.0
0.1
0.0
0.0
0.0
16.4
3.0
0.0
3.8
0.0
0.0
0.0
0.3
0.0
27.1
0.0
0.0
1.0
12.9
7.2
16.3
272.0
302.5
244.2
169.5
290.2
273.3


23

23
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

Lớp: 54NKQ

4.9
0.0
10.2
8.4
8.1
0.0
4.1
0.0
89.5

0.0
6.2
76.8
5.0
0.0
0.0
1.8
1.3
95.4


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu


GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

*Mơ hình mưa tưới thiết kế vụ mùa
Tra đường tần suất trên ứng với tần suất thiết kế P = 75% ta được lượng mưa thiết
kế là 910 mm
Lựa chọn năm điển hình là năm 2014 với lượng mưa là 680.4 mm.

Hệ số thu phóng:

kp =

X
X

P
dh

Trong đó: Xp: Lượng mưa vụ ứng với tần suất thiết kế P = 75%, XP = 910 mm.
Xdh: Lượng mưa vụ năm điển hình, Xdh = 680.4 mm.
kp: Hệ số thu phóng.
Thay vào cơng thức trên ta được: kp = 1,3374
Công thức xác định phân phối lượng mưa vụ mùa thiết kế:
Xip=kp.Xidh
Trong đó: Xip: Lượng mưa ngày thứ i của tháng thuộc năm thiết kế.
Xidh: Lượng mưa ngày thứ i của tháng thuộc năm điển hình.
Dựa vào cơng thức trên tính tốn được phân phối mưa vụ mùa ngày thiết kế thể
hiện ở bảng 2.2

24

SVTH: Nguyễn Duy Mạnh

24
Lớp: 54NKQ


Xây dựng vùng sản xuất RAT tập trung xã Minh Châu

GVHD: Ts Nguyễn Việt Anh

Bảng 2.2Phân phối lượng mưa vụ mùa thiết kế (Đơn vị : mm)
Mơ hình mưa vụ mùa
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21

I
0.7
0.0
0.0
2.3
1.6
4.5
0.0
0.0
2.9
0.0
9.9
0.0
0.0
0.3
4.3
0.0
0.0
1.6
0.4
5.1
1.1

II
3.7

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
3.5
4.3
2.3
4.5
9.2
3.2
0.1
0.9
0.7
0.0

III
0.5
0.0
3.2
2.0
0.4
1.3
10.0
0.0

0.0
0.0
1.1
0.7
0.0
0.7
25.7
30.8
52.7
34.1
0.0
0.5
0.5

IV
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.8
3.7
0.3
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.4
1.7
21.7
0.0
0.0
0.0

25

V
1.1
9.9
5.1
2.7
15.0
1.9
0.0
0.0
0.1
0.0
82.4
0.1
32.4
0.1
14.3
146.2
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0

VI
0.0
0.0
43.2
47.9
63.7
47.2
1.5
0.1
0.0
0.0
39.1
0.0
0.0
9.8
2.8
7.0
1.3
35.6
17.7
21.1
0.9

VII
0.0
23.8
0.4
0.0

0.0
0.0
0.0
0.0
4.5
25.1
0.9
1.6
0.4
12.6
6.7
0.0
0.0
8.8
0.3
0.0
0.0

VIII
102.3
29.3
0.0
0.0
0.0
65.0
0.0
0.1
0.0
0.7
74.0

0.0
0.0
0.0
0.0
49.5
3.5
1.9
48.7
67.3
10.2

IX
0.0
0.0
3.2
3.9
28.2
0.0
0.0
0.7
42.0
72.4
24.2
30.6
6.4
5.2
36.4
0.0
0.0
12.7

41.9
23.9
0.0

X
17.0
3.1
0.3
0.0
42.4
47.1
15.4
57.9
9.0
0.0
0.0
15.6
0.0
9.9
4.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

25
SVTH: Nguyễn Duy Mạnh


Lớp: 54NKQ

XI
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
9.9
0.5
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

XII
85.3
1.2
0.0
0.0

0.0
0.0
0.5
7.9
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0


×