Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tuần 7. Tây Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.18 KB, 16 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 1

Tây tiến
(khổ 1)


Khổ 1 : Kỉ niệm về những cuộc hành quân
và cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Khơi nguồn nỗi nhớ

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Thiên nhiên Tây Bắc

Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Hình tượng người lính

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Thiên nhiên Tây Bắc

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người


Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

Hình tượng người lính


*Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”

- Sông Mã, rừng núi (Không gian)Gợi nhắc về một miền kí ức, miền nhớ khôn nguôi

-Xa rồi (Thời gian)Đã là quá khứ, là hoài niệm. Có một sự nuối tiếc, day dứt trong hai chữ ấy..
- “Tây Tiến ơi!”  Tiếng gọi thiết tha bật lên từ một nỗi nhớ dâng trào, không thể kìm nén của chủ thể
-Nhớ chơi vơi: Hình tượng hóa nỗi nhớ.
+ " Nhớ" : lặp lại 2 lần như một sự xác định và nhấn mạnh cảm xúc của cả bài thơ.
+ Âm “ơi” ở câu 1 bắt vần với từ láy “chơi vơi” gợi trạng thái cụ thể: nỗi nhớ như đang lửng giữa không gian, nhẹ
tênh, không trọng lượng mà sâu nặng vô cùng …..


* Nghệ thuật:

•Câu cảm
• Điệp từ
• Từ láy

nhấn mạnh nỗi nhớ :

•Hiệp vần “ơi”


 Hai câu thơ là một tiếng gọi – gọi về những gì thân thuộc, đáng nhớ nhất trong tâm tưởng nhà thơ về
một thời Tây Tiến. Theo tiếng gọi ấy, bao kỉ niệm sẽ thức dậy, ùa về…

 Cảm xúc chủ đạo, xuyên suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết, mãnh liệt, thường trực, ám ảnh, bao
trùm cả không gian-thời gian


* Bức tranh thiên nhiên miền Tây
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Hình ảnh giàu chất hiện

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

thực

Những miền đất lạ
Sài Khao

gợi sự xa xôi, hẻo lánh, hoang dã, nơi

gắn với bao kỷ niệm của người

đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.

lính Tây Tiến

Mường Lát
…..


Thiên nhiên khắc nghiệt- những gian nan mà
“Sương lấp”

Khung cảnh mịt mù, lạnh lẽo.

người lính Tây Tiến phải trải qua.

gợi cho ta liên tưởng tới hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đi trong lớp sương
Hình ảnh : đoàn quân mỏi hoa về trong đêm
hơi

khói lung linh, huyền ảo nửa thực nửa mộng của rừng núi.


* Bức tranh thiên nhiên miền Tây
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

 Nét lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng
 - Bút pháp hiện thực + lãng mạn, huyền ảo.

-

Nỗi nhớ về một miền rừng núi TB hoang sơ, khắc nghiệt nhưng cũng rất huyền ảo,thơ mộng.


* Bức tranh thiên nhiên miền Tây
T

B


T

T

T

B

T

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời

- Từ ngữ: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời”  Diễn tả một cách “đắc địa” cái cheo leo, hiểm
trở, gập ghềnh, hun hút của đèo dốc Tây Bắc dường như vô tận thử thách người đi.

+Điệp từ dèc
+ Từ láy tượng hình
Sử dụng 5 thanh trắc

: sự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây
 Tạo hình ảnh những con đường nhiều đèo dốc quanh co, gập ghềnh,
khúc khuỷu.

Nhịp 4/3
 Tạo cảm giác như nghe thấy tiếng thở mệt nhọc của những người lính sau chặng đường vượt dốc đầy vất vả .


* Bức tranh thiên nhiên miền Tây

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời

+ Từ láy "Heo hút": sự vắng lặng hoang vu và độ cao của dốc.
+ Hình ảnh “súng ngửi trời”:

 Nghệ thuật nhân hóa, vừa gián tiếp tả độ cao của núi, của dốc, vừa phản ánh một cách nói, một cách cảm nhiều ngộ
nghĩnh, đầy chất lính hồn nhiên, trẻ trung và yêu đời.

 Một cách viết rất “bạo”(chữ “ngửi”)
 Cách diễn đạt vừa gợi hình vừa gợi cảm đem đến cảm nhận về cả vẻ đẹp khí phách và tính cách của người lính Tây
Tiến.

 Trước thiên nhiên dữ dội người lính Tây Tiến không bị mờ đi mà nổi lên đầy thách thức.


* Bức tranh thiên nhiên miền Tây
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
 Hay về nhịp điệu và biểu cảm:

+ Ngắt nhịp 4/3, 2 vế tiểu đối

Vách núi vút lên đổ xuống thẳng đứng: nhìn lên cao

+ “ngàn thước”- con số ước phỏng, hai chiều đối lập: lên-

chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm.

xuống
Nguy hiểm tột cùng

 Câu chữ như bị bẻ gãy để tạo hình về độ cao dựng đứng giữa hai triền dốc. Nhịp 4/3 trở thành giao điểm phân định rạch
ròi hai hướng lên-xuống của vô vàn những con dốc trên con đường hành quân gập ghềnh, khúc khuỷu, gian khổ của người
lính

 Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngòi bút đầy
chất hào khí của nhà thơ - chiến sĩ.


* Bức tranh thiên nhiên miền Tây
B

B

B

B

B

B

B

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Những nếp nhà thấp thoáng mờ nhòa khuất chìm xa xa ẩn hiện trong màn mưa

- Một loạt thanh bằng

Gợi tả không gian mênh mông của cánh đồng Lào Pha Luông chìm trong màn mưa trắng xóa.
Gợi hình ảnh người lính đang dừng chân trên đỉnh dốc cao.

 Gợi cảm giác bâng khuâng, niềm vui và sự ấm áp sau một chặng đường đèo dốc đầy gian nan.

- 4 câu “ dốc lên khúc khuỷu. . . . . . . . . . . .
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .mưa xa khơi ”

 Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, thử thách lòng quả cảm của người lính Tây Tiến. Tuy vậy họ vẫn
hồn nhiên yêu đời.


* Bức tranh thiên nhiên miền Tây
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ:
- Tên miền đất lạ: Mường Hịch
- Thời điểm: chiều chiều, đêm đêm

Thời điểm cảnh núi rừng bộc lộ rõ nhất sự hoang vu, bí hiểm, chứa đựng những đe dọa khủng khiếp đối với con người.
-

Những âm thanh rùng rợn : “thác gầm thét”, “cọp trêu người”

 gợi tả cái bí mật, cái uy lực ngàn đời của chốn rừng thiêng.

-

Động từ “trêu” -> NT nhân hóa

 Tăng vẻ hoang dã của miền đất dữ, sự nguy hiểm thường xuyên mà người lính phải đối mặt.
 Những bí hiểm, hoang vu chỉ là những thử thách đối với người lính. Họ vẫn vượt qua tất cả.



Cảnh núi rừng miền Tây hoang sơ, hiểm trở với đủ núi cao, vực sâu, dốc thẳm,
mưa rừng, sương núi, thác gầm, thú dữ… Không gian nghệ thuật được mở ra cả ba
chiều cao, sâu, rộng với những nét vẽ vừa hiện thực vừa mơ hồ, hư ảo, làm nền
cho sự xuất hiện của hình ảnh người lính…


* Nhớ về những người lính trên chặng đường hành quân:

Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
- Hình ảnh người lính: dầu dãi trong gian khổ hi sinh nhưng cũng hết sức thanh thản
+ Các từ: dãi dầu, gục
 Gợi những gian khổ, hi sinh.
+“ không bước nữa”, “bỏ quên đời”
-> Cách nói giảm, nói tránh
Người lính như vẫn đang trong đội hình chiến đấu
 Sự thanh thản của người lính


* Nhớ về những người lính trên chặng đường hành quân:

Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
Có 2 cách hiểu:
+ Giấc ngủ trong phút giây thanh thản trên bước đường hành quân để vơi đi nhưng khó khăn, gian khổ.
+ Giấc ngủ ngàn thu, vĩnh viễn.

 Dù hiểu theo cách nào, hai câu thơ cũng toát lên vẻ đẹp bi tráng của người lính. Đó là tư thế, là khí phách hiên ngang sẵn
sàng xả thân, coi thường gian khó và cả cái chết…


 Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng không bi lụy, thảm thương.


- Những chặng đường nghỉ chân ấm áp tình quân dân
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

+ Cơm lên khói

Bữa cơm nóng
Tả thực

+ Thơm nếp xôi
Hương thơm nếp mới
mùa em thơm nếp xôi

 Một sáng tạo ngôn từ đột xuất, bạo lạ.
Mùa lúa chín

mùa em

Mùa nếp thơm
Mùa của tình quân dân

=> Nỗi nhớ Tây Tiến gắn liền với tình quân dân đầm ấm, thiết tha.

 Bước ngoặt về cảm xúc, chuẩn bị cho đoạn sau



Như vậy:
Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình, tác giả đã dựng lên bức tranh thiên nhiên hoành
tráng, trên đó nổi bât lên hình ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân vào
máu lửa với niềm kiêu hãnh "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh". Đoạn thơ để lại một
dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến mà sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×