Tải bản đầy đủ (.docx) (211 trang)

Quy hoạch cải tạo, nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống thủy lợi đồng mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 211 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 1

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

MỞ ĐẦU
Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xây dựng
nền kinh tế độc lập, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại vào năm 2020, trước hết nông nghiệp phải phát triển lên một trình độ
mới.Để đáp ứng mục tiêu đó, công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
là rất quan trọng.Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước cùng với sự đóng góp của nhân dân ngày càng có nhiều công trình
thủy lợi mới được xây dựng góp phần hoàn thiện dần hệ thông thủy lợi trong
cà nước phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng cao của người dân.Tuy nhiên
trong đó cũng có nhiều công trình xuống cấp nghiêm trọng hoặc những công
trình đã xây dựng từ rất lâu không đảm bảo yêu cầu cấp nước dẫn đến tình
trạng mất nước gây lãng phí nguồn nước mà hệ thống vẫn không đảm bảo
lượng nước yêu cầu sử dụng. Nguyên nhân dẫn đến có sự khác biệt lãng phí
lớn như vậy là do nhiều nguyên nhân được kể đến như: Hiện nay phần lớn
thường tập trung vào việc xây mới các hệ thống công trình còn những công
trình sau khi xây dựng xong lại không được sửa chữa, duy tu thường xuyên
dẫn đến ngày càng xuống cấp nhanh.Những công trình được xây dựng không
được quy hoạch cụ thể rõ ràng dẫn đến khi xây dựng xong không dùng đến
hoặc những công trình đã được xây dựng nhiều năm không đáp ứng được nhu
cầu tưới tiêu hiện tại do diện tích tưới đang ngày càng được mở rộng.Thiếu
các công trình quản lý, phân phối nước và đo nước phục vụ quản lý vận hành.
Do vậy vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để giải quyết và khắc phục
những vấn đề tồn tại ở trên. Phải có những phương án quy hoạch, cải tạo và
nâng cấp một cách hợp lý để vẫn tiếp tục lợi dụng công trình cũ, đã xuống


cấp được xây dựng từ trước mà vẫn đàm bảo yêu cầu phục vụ tưới, nâng cao
hiệu quả quản lý vận hành.
Hiện nay, nhìn chung ở Việt Nam có nhiều công trình đã đưa vào sử dụng
nhiều năm và xuống cấp một phần. Trong số đó có hệ thống thủy lợi Đồng

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 2

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Mô do công ty TNHH một thành viên thủy lợi Sông Tích quản lý nằm ở phía
Bắc của tỉnh Hà Tây cũ có nhiệm vụ quản lý, vận hành và khai thác hệ thống
tưới, tiêu nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác
trên địa bàn 5 huyện, thị: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch
Thất.Những năm qua Công ty Sông Tích thường xuyên hoàn thành tốt công
tác quản lý nước và công trình, công tác phòng chống lụt bão, đảm bảo tuyệt
đối an toàn cho các công trình hệ thống thủy lợi phục vụ kịp thời tưới tiêu cho
sản xuất nông nghiệp và dân sinh kinh tế trên địa bàn. Tuy vậy, chất lượng,
hiệu quả phục vụ của hệ thống thủy lợi Phù Sa hiện nay chỉ đạt khoảng
70÷80% so với thiết kế ban và chưa phát huy tối đa hiệu quả do một số hạng
mục công trình có dấu hiêu xuống cấp, hệ thống thiết kế không đồng bộ, công
trình đo nước hiện tại lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu quản lý vận
hành.Vì vậy, trong đồ án này, với đề tài “Quy hoạch cải tạo, nâng cấp và hiện

đại hóa hệ thống thủy lợi Đồng Mô” theo phương án 1 em sẽ tính toán nhu
cầu nước của hệ thống đối chiếu với khả năng của các công trình hiện tại để
đưa ra phương án cải tạo nâng cấp các hạng mục cho phù hợp với yêu cầu cấp
nước của hệ thống.Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác của công trình.
Nội dung chính trong đồ án tốt nghiệp của em gồm các chương sau:
Chương 1: Tình hình chung hệ thống thủy lợi Đồng Mô
Chương 2: Tính toán yêu cầu nước của hệ thống
Chương 3: Quy hoạch cải tạo và nâng cấp hệ thống
Chương 4: Tính toán thiết kế cải tạo, nâng cấp và hiên đại hóa hệ thống hồ
Đồng Mô
Chương 5: Tính toán kinh tế
Với đề tài này em mong muốn sẽ có thể vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết bài toán quy hoạch cải tạo, nâng cấp đang đặt ra trong thực tế.Em hi
vọng với kiến thức đã học được ở trường cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình
của các thầy cô trong Khoa kỹ thuật tài nguyên nước đặc biệt là thầy Ngô

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 3

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Đăng Hải sẽ giúp em hoàn thành tốt đề tài này và góp một phần nhỏ vào việc
giải quyết những vấn đề đặt ra trong quy hoạch cải tạo các hệ thống thủy lợi

hiện nay. Mặc dù đã có gắng rất nhiều, nhưng do kiến thức còn hạn chế và
kinh nghiệm thực tế chưa có nên trong đồ án còn nhiều thiếu sót. Em rất
mong được sự chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật tài nguyên
nước và đặc biệt là thầy giáo Ngô Đăng Hải đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án
này.
Hà Nội, ngày 7 tháng 1 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trương Thị Vi

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 4

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

MỤC LỤC

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Nước

Trang 5

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐỒNG MÔ
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Hệ thống thủy lợi Đồng Mô - Ngải Sơn do công ty TNHH một thành viên
thủy lợi Sông Tích quản lý.Là hệ thống tưới và tiêu nằm ở phía bắc của tỉnh
Hà Tây cũ, được xây dựng năm 1970 và được đưa vào khai thác sử dụng năm
1974.Hồ được xây dựng trên các suối Đồng Mô và Ngải Sơn thuộc lưu vực
sông Tích.Các hạng mục công trình đầu mối hồ chứa thuộc địa phận xã Sơn
Đông và xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.Hồ Đồng Mô có tọa
độ địa lý như sau:
Lưu vực giới hạn:
-

Vĩ độ Bắc Từ 2105’ đến 21030’
Kinh độ Đông Từ 105023’ đến 105035’

Lưu vực hồ tính tới tuyến đập đất có diện tích 96,0 km2.
Giới hạn hệ thống Đồng Mô:
Phía Bắc giáp Sông Hồng.
Phía Đông giáp Sông Đáy.
Phía Tây giáp Sông Tích.
Phía Nam giáp đường quốc lộ 6.
1.1.2. Đặc điểm địa hình

Địa hình lưu vực là vùng đồi, núi không cao, sườn dốc thoải. Độ dốc sông
5,8‰. Độ dốc lưu vực là 33%.
Lớp phủ thực vật phần thượng nguồn là rừng, phần lòng hồ chủ yếu là cây
bụi nhỏ, rừng trồng.
-

Độ cao phân bố không đều từ dưới +7 đến trên +12 m.
Phía Bắc ven Sông Hồng có cao độ +11 đến +13 m.
Phía Tây giáp sông Tích có cao độ +8 đến +11m.
Phía Nam giáp đường quốc lộ 6 có cao độ +3,6 đến +4m.

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 6

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Nhìn chung về mặt địa hình đất đai trong hệ thống khá thuận lợi cho tưới
tự chảy và tạo nguồn lấy nước, nhưng lại khó khăn về tiêu nước do hình thành
rất nhiều các vùng trũng xen kẹp trong hệ thống.
1.1.3. Tình hình khí hậu thời tiết
Khí hậu khu vực Đồng Mô mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa của
miền Bắc, một năm có hai mùa rõ rệt:
-


Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô hanh

-

lạnh giá
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nắng nóng, mưa nhiều thường chiếm
80% tổng lượng mưa cả năm. Tuy vậy do ảnh hưởng của dãy núi Ba Vì ở

-

phía Tây Nam nên có những nét riêng được thể hiện như sau:
Mưa
Lượng mưa trung bình nhiều năm: 1700 ÷1800 mm. Năm cao nhất: 2581

-

mm (1971), năm thấp nhất: 1029 mm (1971).
Lượng mưa phân phối không đều trong năm, vụ Đông Xuân 100 ÷300

-

mm, khó khăn cho việc cấp nước tưới trong vụ mùa.
Trong vụ mùa có 70% lượng mưa của vụ tập trung vào các tháng 7, 8, 9

-

gây ngập úng cho vùng thấp trũng.
Mưa rào trong khu vực thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9 cá biệt có


a.

năm đến tháng 11 (1984), đa số các trận mưa rào có lượng mưa kéo dài
-

-

nhiều ngày đều do ảnh hưởng của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới.
Lượng mưa một ngày lớn nhất trung bình 150 mm.
Cá biệt có những trận mưa 1 ngày: 400 mm đặc biệt 14/7/1971 lượng mưa
đạt 508 mm.
Lượng mưa 3 ngày liên tục lớn nhất trung bình 350 ÷ 400 mm
Lượng mưa 5 ngày liên tục lớn nhất > 400 mm.
Các trận mưa lớn nhất trong khu vực thường kéo dài từ 3÷7 ngày, thường

xuyên xảy ra trên diện tích rộng và bao trùm hệ thống lượng mưa 5 ngày
thường chiếm 90% lượng mưa 7 ngày, khoảng 50% lượng mưa 3 ngày trong
lượng mưa 5 ngày và 7 ngày lớn nhất.

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 7

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên


Nhìn chung số ngày mưa trong tháng về mùa mưa (7,8,9) khoảng trên
dưới 15 ngày trong tháng, lượng mưa trung bình 200 ÷ 300 ly, nhưng cũng có
tháng mưa gần 25 ngày, lượng mưa tháng lên tới >700 mm (1971, 1973).
Vì vậy từng thời đoạn mưa không đạt tần suất thiết kế. Nhưng mưa cả
tháng lại rất lớn như tháng 8/1972 Quốc Oai mưa 715 mm, Thạch Thất 692
mm, Sơn Tây 730 mm đã gây úng nghiêm trọng và chi phí cho việc tiêu thoát
úng rất tốn kém.
b.

Nhiệt độ
Hệ thống thuỷ lợi Đồng Mô có diễn biến về nhiệt độ khá phức tạp, mùa hè

nắng nóng mùa đông thì rét đậm, dao động nhiệt độ ngày và đêm thay đổi rất
lớn từ 6,80 ÷ 200C. Chính vì vậy nên có ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất
nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Bảng 1.2: Nhiệt độ trung bình khu vực Đồng Mô ứng với P= 50%
Tháng
Nhiệt

I
16.

II

III
17.

IV
23.


V
26.

VI
27.

độ

1

18.5

1

9

8

3

c.

VII VIII
28. 29.
9

1

IX

28.

X
23.

XI
22.

XII

0

5

2

18.9

Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí thường lớn ở các tháng 5, 6, 7, 8 và nhỏ ở các tháng 10,

11. Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng của khu vực là 80%, tháng khô nhất là
tháng 12, độ ẩm có thể xuống tới 10%.
Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng ứng với P= 50%
VII
Tháng
Độ
ẩm
d.


I

II

82.4 87.2

III
84.

IV

V
84.

8

86.3

8

VI

VII

85.9 86.9

I
86.

IX

86.

X
80.

XI
80.

XII
83.

0

8

1

7

0

Gió

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước


Trang 8

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Về mùa hè: Hướng gió chủ yếu là hướng Tây Nam, sau chuyển về Đông

-

Nam tốc độ trung bình gần 1.5 m/s, tốc độ lớn nhất khi có bão (max = 40
m/s).
Về mùa đông: Chủ yếu là gió Đông Bắc.

-

Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình khu vực Đồng Mô ứng với P= 50%
VII
Tháng
Tốc độ

I
1.1

gió
e.

5

II
1.5


III
1.1

IV
2.1

V
1.1

VI
0.9

VII
1.6

I
0.8

IX
0.8

X
0.8

XI
1.0

XII


4

1

9

6

7

1

2

9

9

4

1.28

Bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình của khu vực 900 mm/năm, mùa nắng nóng

lượng bốc hơi lớn hơn.Từ tháng 5 đến tháng 7 lượng bốc hơi >100 mm/tháng,
mùa khô 75 ÷ 80 mm/tháng.
1.1.4. Tình hình thuỷ văn
Sông ngòi ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ nông Đồng Mô gồm có:
-


Sông Tích, Sông Đáy là nội địa phận nước tiêu và cung cấp một phần nước

a.

tưới cho vùng ven sông.
Sông Hồng
Có chiều dài 1140 km qua tỉnh Hà Tây 127 km, Sông Hồng có lượng phù

sa khá dồi dào, tổng lượng mưa qua mặt cắt Sơn Tây hàng năm: W=90 ≈160
tỷ m3. Lưu lượng trung bình mùa kiệt 540 ÷ 700 m3 /s.
Mùa lũ Q = 4000 ÷18000 m3/s.
Qmax= 34000 m3/s (21/8/1971).
Biên độ mực nước giữa hai mùa chênh lệch rất lớn tại Sơn Tây.
Mùa kiệt trung bình + 4,5 đến + 6,0.
Mùa lũ trung bình +10,0 đến +13,5.
Mực nước kiệt thấp nhất +3,86 (năm 1965).
Mực nước lũ lớn nhất +16,29 (ngày 21/8/1971).
Sông Tích
-

b.

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

-

Trang 9

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Chiều dài 110 km là sông nội địa bắt nguồn từ đầm Long (Ba Vì). Có diện
tích lưu vực F =115 km2 chảy qua vùng đồi gò hợp nhất với Sông Bùi tại

-

ngã ba Tân Trượng cùng với Sông Bùi hợp lưu với Sông Đáy tại Ba Thá.
Đặc điểm dòng chảy Sông Tích phụ thuộc vào lượng mưa nội địa và lượng

-

nước hồi quy của các hệ thống thuỷ nông Suối Hai Phù Sa - Đồng Mô.
Về mùa cạn: Lượng nước Sông Tích kiệt nhanh, kiệt nhất từ tháng 1 đến
tháng 3, ngày kiệt nhất đo được tại Tri Thuỷ Q=1,05 l/s (26/7/1979 Tri

-

Thuỷ). Mực nước gần như xuống tận đáy sông.
Về mùa lũ: Lượng nước trên sông chiếm 80% lượng nước cả năm, các trận
lũ lớn thường xảy ra vào tháng 7 và tháng 9 sau đến tháng 8 chiếm 60% số
trận lũ xảy ra.
Đặc trưng cơ bản hình thái Sông Tích là:
+ Hệ số uốn khúc rất lớn: k =1,79.
+ Chiều rộng lòng sông hẹp trung bình: 30 m.
+ Độ dốc đáy sông: 0,1 m/km.


c.

Sông Đáy
Có chiều dài 241 km, qua địa phận Hà Tây cũ 113 km.
Sông Đáy vừa là sông tiêu nước cho khu vực đồng thời chịu phân lũ của

Sông Hồng qua Đập Đáy, và cùng Sông Tích Sông Đáy từ đập Mai Lĩnh đến
Đập Đáy hầu như dòng chảy không đáng kể.Về mùa lũ, dòng chảy Sông Đáy
phụ thuộc vào mưa của lưu vực và khi phân lũ phụ thuộc vào lưu lượng mở
thoát qua Đập Đáy.
1.1.5. Tình hình đất đai
a.

Địa chất công trình
Qua xây dựng các công trình trong hệ thống từ trước đến nay cho thấy:

Tình trạng địa chất của các lớp đất trong hệ thống cho phép đủ điều kiện
thuận lợi để xây dựng các công trình thuỷ lợi với quy mô từ nhỏ đến lớn.Đặc
trưng địa chất công trình cơ bản như sau:

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước
-


Trang 10

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Khoảng 1,5 m đến 2,0 m từ mặt đất trở xuống là lớp đất thịt nặng lẫn đất
sét màu nâu dẻo cứng (đối với vùng phía Bắc) và lớp đất thịt trung (ở các

-

vùng phía Nam).
Khoảng 2 ÷3 m tiếp theo là đất sét nặng màu vàng vững chắc.
Tiếp theo là lớp đất sét có pha cát mịn tỷ lệ cát 15 đến 20% so với các
vùng nội địa, và dọc các triền sông phía Bắc, với các vùng phía Nam
(Hoài Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai) với lớp đất này khu vực dọc sông có

b.

nhiều công trình đã gặp lớp đất mềm yếu, dễ sinh ra cát đùn cát chảy.
Nông hoá thổ nhưỡng
Bảng 1.5: Các chỉ tiêu cơ lý của đất
TT
1
2
3
4
5
6
7

Các chỉ tiêu cơ lý

Độ rỗng của đất
Hệ số ngấm ban đầu
Hệ số ngấm ổn định
Độ ẩm sẵn có trong đất
Chỉ số ngấm của đất
Độ ẩm lớn nhất
Độ sâu tầng đất canh tác

Ký hiệu
A%
K1 (mm/ngày)
Kôđ (m3/ngày)
βo (%A)
m
βmax (%A)
H (mm)

Giá trị
56
28
2
41
0,5
90
300

Nhìn chung lớp đất canh tác trong hệ thống đã được hình thành từ loại đất
phù sa không được bồi đắp hàng năm.Toàn hệ thống có thể chia làm hai
nhóm:
-


Nhóm I: Đất vùng đồng bằng.
Chủ yếu là đất pha cát không được bồi đắp hàng năm của hệ thống sông

Hồng, trung tính, ít chua, phân bố ở phía Bắc còn ở phía Tây Nam và miền
giữa của toàn hệ thống là đất có glây trung tính hoặc mạnh, bị chua.
-

Nhóm II: Đất vùng đồi gò.
Chủ yếu là đất Ferarit phát triển trên vùng phù sa cổ, chua, nghèo chất

dinh dưỡng và tầng canh tác mỏng.
Nhìn chung đất đai vùng đồng bằng hệ thống thuỷ lợi Đồng Mô có tiềm
năng phát triển nông nghiệp, nhưng càng xa và về cuối hệ thống thì đất càng

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 11

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

chua, cần phải dùng biện pháp thuỷ lợi như tiêu nước vùng đất chua, đất xấu,
cày ải vào vụ đông. Sau đó dùng nước phù sa sông Hồng tưới để cải tạo đất.
1.2. Tình hình dân sinh và kinh tế

1.2.1. Tình hình dân sinh
Hệ thống thuỷ lợi Đồng Mô nằm trên địa bàn 25 xã của 4 huyện, thị xã.
- Tổng số dân hiện nay khoảng 450.000 người.
- Mức thu nhập bình quân 350 kg/người/năm.
- Mật độ dân sinh trung bình 1500 người/km2.
Là vùng dân cư đông đúc, bình quân ruộng đất canh tác trên đầu người là
450 m2. Lao động chính có 132.600 người, chủ yếu là lao động nữ.Tỷ lệ tăng
dân số hàng năm từ 1,3÷1,7%. Nghề sản xuất chính trong vùng là sản xuất
nông nghiệp chiếm 85% lao động chính và phụ.Trong nông nghiệp cây lúa
vẫn là chủ đạo.
1.2.2. Tình hình kinh tế và sản xuất nông nghiệp
Khi chưa có hệ thống thuỷ lợi Đồng Mô từ năm 1932 trở về trước ruộng đất
trong khu vực chỉ cấy được một vụ vào vụ mùa, nguồn nước tưới là nhờ nước
mưa, vùng trũng cấy lúa chiêm; vùng cao và vùng bãi trồng màu.Đất canh tác
trong hệ thống được sử dụng vào sản xuất lương thực là ngô, khoai được trồng
trong vụ đông.Đất đai trong hệ thống được sử dụng ngày càng hiệu quả.
Trước năm 1970 sản xuất có hai vụ chính: Vụ chiêm và vụ mùa ứng với
năng suất vụ chiêm chỉ đạt 18 ÷ 20(tạ /ha), lúa mùa đạt với năng suất 24 ÷
26(tạ /ha).Do ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp và các công
trình thuỷ lợi đã góp phần đổi mới cơ cấu mùa vụ đưa vụ đông lên sản xuất
chính, cả năm sản xuất 3 vụ chính (Xuân, Mùa, Đông ).Năng suất bình quân
35 ÷ 40 (tạ /ha) ở vụ chính.Về giống cây trồng chủ yếu vẫn là cây lúa. Từ năm
1994 đến nay khi giống lúa chiêm đã được thay thế bằng lúa xuân, lúa mùa
trước đây đã được thay thế bằng lúa lai, những loại cây này thời gian sinh
trưởng rất ngắn vì vậy diện tích cây vụ đông được mở rộng trên diện tích 2 vụ

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 12

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

lúa.Như vậy nhu cầu dùng nước của một số tuyến kênh chính lớn hơn so với
thiết kế cũ.
1.2.3. Phương hướng phát triển nông nghiệp
Phương hướng phát triển nông nghiệp:
-

Về cây lúa: Tích cực đưa các giống có năng suất và chất lượng cao vào sản
xuất thực hiện đúng quy trình thâm canh áp dụng khoa học kỹ thuật đưa
các giống mới và đưa phương tiện công nghệ mới như gieo thẳng, máy gặt

-

lúa bằng tay.
Về cây ngô: Trồng ngô vụ đông theo sản xuất giống hàng hoá và phục vụ
chăn nuôi. Giảm diện tích trồng sắn sang trồng cây ăn quả, cây công

-

nghiệp, cây cảnh.
Phương hướng phát triển kinh tế trong khu vực: Để phát triển kinh tế trong
vùng ngày càng cao, trong khu vực cần phải tăng vụ và tăng năng suất cây
trồng một cách chủ động và vững chắc.Chính vì vậy nhiệm vụ quan trọng

trước mắt là phải tiến hành công tác rà soát quy hoạch thuỷ lợi, sau đó đến
công tác thiết kế, xây dựng hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh từ công trình
đầu mối đến mặt ruộng để đảm bảo tưới tiêu khoa học cho các loại cây
trồng.
1.3. Hiện trạng hệ thống

1.3.1. Công trình đầu mối
Công trình cấu thành hồ chứa gồm có:
-

2 đập chính Đồng Mô – Ngải Sơn, 5 đập phụ A,B,C,D,F với tổng chiều dài

-

4km, cao trình đỉnh đập là +26.00.
1 đập tràn có 2 cửa điều tiết kích thước 8*2,4m.Ngưỡng tràn +20.00, lưu

-

lượng xả tràn Qmax = 100 m3/s.
1 cống lấy nước có đường kính 180mm, Qtk = 6.8 m3/s, Qmax = 10,00 m3/s.
Hồ chứa nước: Dung tích toàn bộ 69,64.106 m3.
Đập đất ngăn sông: tổng chiều dài 3.653m. Cao trình đỉnh đập +26,00m.
Tràn xả lũ gồm 4 khoang, kích thước mỗi khoang (6,5*3,0)m. Tràn có cửa

-

van bằng thép.
Cấp công trình đầu mối: Cấp III.


SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 13

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Bảng 1.6: Các thông số kỹ thuật chính của công trình đầu mối
TT
1
2
3

Đơn vị
I - Đặc trưng lưu vực và dòng chảy
Diện tích lưu vực
Km2
Chiều dài sông chính
Km
Lượng mưa bình quân nhiều năm (BQNN)
mm

4
5
6

7
8
9
10
11
12
13

(X0)
Lượng mưa bình quân nhiều năm (Q0)
Độ sâu dòng chảy BQNN (Y0)
Mô đuyn dòng chảy năm (M0)
Tổng lượng BQNN (W0)
Lưu lượng năm P = 75% (Q75%)
Tổng lượng năm P = 75% (W75%)
Lưu lượng lũ thiết kế P = 1,0%
Tổng lượng lũ thiết kế P = 1,0 %
Lưu lượng xả tràn thiết kế P = 1,0%
Tổng diện tích tưới (vụ xuân + vụ mùa + vụ

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29

Các thông số

đông)
Lượng nước yêu cầu tưới
II- Các thông số của hồ chứa
Mực nước dâng bình thường (MNDBT)
Mực nước chết (MNC)
Mực nước lũ thiết kế (MNDGC)
Dung tích toàn bộ
Dung tích hiệu ích
Dung tích chết
Diện tích mặt Hồ ứng với MNDBT
Diện tích mặt Hồ ứng với MNC
Hệ số dung tích

β

α

96,0
18,0
1.852


m3/s
mm
L/skm2
106m3
m3/s
106m3
m3/s
106m3
m3/s
ha

3,44
1.129
3,58
108,4
2,64
83,16
1.255
30,86
411,76
8802

106m3

43,48

m
m
m
106m3

106m3
106m3
ha
ha
-

+20,00
+18,00
+22,00
69,64
16,50
28,94
958
720
0,36

Hệ số dòng chảy
Chế độ điều tiết
III – Quy mô kết cấu các hạng mục chính
A. Đập đất
Chiều cao đập lớn nhất
m
Chiều dài đập
m
Cao trình đỉnh đập
m
Bề rộng mặt đập
m
B. Tràn xả lũ


SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Trị số

0,61
Năm
28
3.653
+26,0
5,0

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

TT
30

Trang 14

Các thông số
Hình thức tràn

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Đơn vị
Trị số
Xả 4 mặt, cửa van

phẳng

31
32

Cao trình ngưỡng tràn

×

×

33
34
35
36

Kích thước tràn n (B H)
Hình thức tiêu năng
Chiều dài bể tiêu năng
Lưu lượng xả lũ thiết kế (P = 0,5%)
Chiều cao cột nước tràn
C. Cống lấy nước

37

Hình thức kết cấu

38
39
40

41
42

Cao trình đáy cống thượng lưu
Cao trình đay cống hạ lưu
Đường kính cống
Lưu lượng lấy qua cống thiết kế QP=75%
Chiều dài cống, L

m
m

+17,0

×

×

4 (6,5 3)
Bể, tường kết hợp
m
27,0
3
m /s
411,76
m
4,52
ống tròn chảy có áp,
tháp van thượng lưu
m

+11,0
m
+10,70
cm
180
3
m /s
6.8
m
73,4

1.3.2. Hệ thống kênh mương
a.

Kênh chính Đồng Mô
Có chiều dài là 34,5 km từ Hồ Đồng Mô đến quốc lộ số 6.Theo khảo sát

năm 1985 thì nhiều đoạn kênh chính bị sạt lở, bồi lắng, những đoạn kênh
cong và phía hạ lưu công trình thường bị xói, mặt cắt chuyển nước không còn
dạng hình thang phần lớn chuyển sang dạng cong có chỗ thẳng đứng, nhìn
chung mặt cắt kênh trung bình chỉ đạt 60÷80% mặt cắt thiết kế.
Bờ kênh: Độ cao bờ kênh thấp hơn yêu cầu thiết kế 10 ÷ 30 cm có nơi
0,4m do đó khi dẫn nước với lưu lượng 10 m3/s nhiều đoạn bị tràn.
Đáy kênh và độ dốc kênh: Đáy kênh phần lớn bị gồ ghề, lồi lõm, chiều
rộng đáy nhiều chỗ rộng hơn thiết kế do sạt lở và phần lớn cao hơn thiết kế
0,2 ÷ 0,3m.Độ dốc đáy trung bình chỉ đạt (0,4 ÷ 0,5).10-4, nhiều đoạn i = 0
hoặc i < 0 do quá trình nạo vét không đều.
Khả năng chuyển tải của kênh chính: Chỉ có khả năng chuyển tải an toàn
6m3/s, tối đa không quá 6,5m3/s.
SVTH: TRƯƠNG THỊ VI


Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 15

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Bảng 1.7: Mặt cắt kênh chính Đồng Mô
Đoạn

Mặt cắt đại

1

kênh
K0-K5

diện
K3+100

2,4/2,5

2

K5-K11


K7+800

2,24/2,4

3

K11-K14

K12+000

4

K14-K18

K15+200

1,8/2,25

5

K18-K24

K21+500

1,7/2,0

STT

b.


H(m)

1,85/2,3
5

Mặt cắt tại thiết kế
B(m)
M
ω (m2)
2,7/3,8 1,5/1,2 15,1/16,75
1,5/1,
2,0/2,8
12,0/15,63
5
1,5/1,
2,4/2,8
9,7/14,86
5
1,5/1,
2,4/2,7
9,89/13,9
5
2,0/2,6
_
10,04/13,5

Các kênh nhánh (cấp 2)
Toàn bộ các kênh cấp 2 trong hệ thống là kênh đất, có mặt cắt hình thang

hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng như bồi đắp, xói lở, cuốc xẻ bờ kênh,

mặt cắt bị biến dạng. Các cống lấy nước trên kênh cấp 2 không có cửa van rất
khó khăn trong việc quản lý tưới gây kéo dài thời gian lãng phí nước.
1.3.3. Hệ thống điều tiết đồng ruộng
Là hệ thống chỉ đạo hoàn chỉnh thuỷ lợi điểm của tỉnh Hà Tây cũ, nằm
trong khu vực có phong trào thuỷ lợi sôi nổi nên hệ thống kênh nội đồng được
hoàn chỉnh, được bố trí đều trên từng mặt ruộng.Mật độ kênh tưới khá cao
trên một đơn vị canh tác.
-

Cống lấy nước: Trong kênh chính Đồng Mô có 22 cống.Hiện nay đa số được cải tạo nâng cấp chất lượng tốt không bị rò rỉ nước.Riêng các cống vượt
cấp có đến 50% do dân tự xây dựng chất lượng kém, độ cao đặt cống tuỳ
tiện, phần lớn không có cánh cửa gây khó khăn cho việc quản lý điều tiết

-

nước.
Đập điều tiết: Nói chung còn tác dụng, nhưng có gây tổn thất nước.
Cầu qua kênh: Phần lớn cầu thoáng không gây cản trở dòng chảy.
Cầu máng và xi phông: Nói chung chất lượng còn tốt xong các xi phông
thường gây tắc do bị bồi lắng, gây tổn thất nước.

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước
-


Trang 16

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Cống tiêu ngầm qua kênh chính: Các cống tiêu ngầm hệ Đồng Mô nói
chung tốt đáp ứng yêu cầu tiêu nước.
Chủ động cho 3 vụ trong năm, xoá tình trạng chậm nước cuối kênh, cuối

hệ thống, nơi cao xa đầu mối khắc phục diện tích ngập úng hàng năm (2000 ÷
3000 ha), giữ nước thích hợp trên mặt ruộng từ 3 ÷7 cm tạo điều kiện cho cây
lúa phát triển, giữ độ ẩm cây màu từ 75 ÷ 85%.Giải quyết tiêu nhanh nước
mặt, đồng thời hạ thấp mực nước ngầm tạo điều kiện cày ải, cải tạo đất và
phát triển cây vụ đông.Dùng biện pháp tưới tiêu nước góp phần cải tạo đất,
bồi dưỡng đất đai như tưới nước phù sa tăng độ phì của đất, tiêu kiệt nước,
phơi ải chống chua, nâng cao độ PH của đất, tạo điều kiện để đưa tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
1.3.4. Đánh giá của hệ thống


Về chất lượng công trình
Nhìn chung, hệ thống thủy lợi Đồng Mô chưa được xây dựng đồng bộ và

hoàn chỉnh đến mặt ruộng, do phân cấp xây dựng Nhà nước chỉ đầu tư xây
dựng công trình đầu mối, kênh chính, kênh nhánh cấp 1, còn lại do địa
phương và dân đầu tư xây dựng. Chính vì việc xây dựng tùy tiện và kéo dài
không theo đúng thiết kế do đó gây khó khăn cho việc quản lý, phân phối
nước làm giảm hiệu quả quản lý khai thác.
-

Hệ thống thủy lợi Đồng Mô được đưa vào sử dụng trong một thời gian dài,

do đó nhiều bộ phận công trình đã bị hư hỏng gây khó khăn cho việc quản

-

lý , phân phối nước và làm giảm hiệu quả quản lý vận hành.
Các thiết bị đóng mở của công trình chủ yếu vận hành bằng thủ công.
Hệ thống kênh tưới chủ yếu bằng đất.Sau một số năm sử dụng bị sạt lở,
bồi lấp không được khôi phục kịp thời làm giảm khả năng dẫn nước và khả

-

năng bảo đảm tưới tự chảy.
Các thiết bị phục vụ cho quản lý khai thác không được trang bị đầy đủ gây



khó khăn cho quản lý.
Về chất lượng quản lý khai thác, vận hành:

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 17

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên


-

Chưa lập và thực hiện kế hoạch dùng nước, phân phối nước một cách khoa

-

học do thiếu thiết bị quan trắc, đo đạc nước thường xuyên.
Công tác quản lý vận hành hệ thống vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, ít

-

áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ mới...
Năng lượng tiêu thụ và chi phí quản lý vận hành hàng năm khá lớn.
Do vậy, việc lập kế hoạch dùng nước khoa học và hiệu chỉnh kế hoạch

dùng nước sát với thực tế sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý vận hành hệ
thống.Trong đồ án này, dựa vào số liệu thu thập từ hệ thống thủy lợi Đông
Mô và dựa vào tình hình cụ thể của hệ thống, em tính toán lập kế hoạch tưới
bằng các bảng tính Excel đồng thời đưa ra kế hoạch nâng cấp, cải tạo và hiện
đại hóa hệ thống.
Tính toán hiệu chỉnh kế hoạch dùng nước, đồng thời tính toán các chỉ tiêu
kinh tế nhằm xác định giá trị hiệu quả mà hệ thống đem lại, biết được lợi
nhuận và hiệu quả vốn đầu tư cũng như chi phí quản lý vận hành hệ thống.

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 18

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Chương 2
TÍNH TOÁN YÊU CẦU NƯỚC CỦA HỆ THỐNG
Yêu cầu nước của hệ thống được xác định dựa trên chế độ tưới cho các
loại cây trồng. Chế độ tưới cho các loại cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố
khí tượng và nhiều yếu tố khác. Do vậy, trước hết cần tính toán xác định mô
hình phân phối các yếu tố khí tượng: mưa, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, số giờ
nắng.
2.1. Tính toán khí tượng
2.1.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán
a. Mục đích, ý nghĩa
- Mục đích: Tính toán khí tượng nhằm mục đích xác định mô hình phân
phối các yếu tố khí tượng làm cơ sở cho việc tính toán chế độ tưới cho các loại
cây trồng.
- Ý nghĩa: Tính toán chính xác các mô hình phân phối các yếu tố khí
tượng sẽ cho phép xác định đúng nhu cầu nước của cây trồng do đó sẽ tránh
lãng phí, nâng cao hiệu quả quản lý vận hành hệ thống.
b. Nội dung tính toán
- Tính toán xác định các mô hình mưa vụ ứng với tần suất P = 85 %.
- Tính toán xác định các mô hình phân phối các yếu tố khí tượng: nhiệt độ,
độ ẩm, tốc độ gió, số giờ chiếu nắng ứng với tần suất liên quan.
2.1.2. Chọn trạm khí tượng
• Các trạm quan trắc khí tượng trong khu vực:
- Trạm quan trắc khí tượng Sơn Tây: nằm ở phía bắc khu vực tưới, có thời

gian quan trắc từ năm 1960 đến nay, với đủ các yếu tố: mưa, nhiệt độ, độ ẩm,
bốc hơi, thời gian chiếu sáng,…
- Trạm Thạch Thất: nằm ở giữa khu tưới, có thời gian đo từ 1960 đến nay,
chỉ đo mưa.

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 19

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

- Trạm Quốc Oai: nằm ở phía nam khu tưới có thời gian đo từ 1960 đến
nay, chỉ đo mưa.
• Trạm khí tượng được chọn để tính toán phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Trạm phải nằm trong hệ thống hoặc gần hệ thống.
- Trạm phải có số năm quan trắc đủ dài và phải có tài liệu quan trắc theo
ngày.
- Tài liệu của trạm đã được chỉnh biên xử lý, đảm bảo độ chính xác và mức
độ tin cậy cao.
Như vậy, căn cứ vào các điều kiện trên em chọn trạm khí tượng Sơn Tây, vì
trạm này nằm trong khu tưới có các đặc trưng của khu vực và có tài liệu
tương đối dài

(từ năm 1960 đến nay).


2.1.3. Chọn thời đoạn tính toán
Để kết quả tính toán chế độ tưới phù hợp và sát với thực tế thì việc chọn thời
đoạn tính toán khí tượng phải dựa theo thời vụ canh tác:
- Vụ chiêm: Từ tháng 1 đến tháng 6
- Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 10
- Vụ đông xuân: Từ tháng 10 đến tháng 1
2.1.4. Xác định mô hình phân phối mưa vụ ứng với P = 85 %
- Tất cả các yếu tố khí tượng: lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, số giờ
nắng của từng vụ trong 21 năm ( từ năm 1994 đến tháng 1 năm 2014) đều
được thống kê trong bảng dưới.
a. Mô hình phân phối mưa vụ chiêm ứng với tần suất P = 85 %
- Bước 1: Chọn mẫu
Để mẫu được chọn đảm bảo tính đại biểu, tính độc lập, tính đồng nhất thì
mẫu được chọn phải đủ dài, các số liệu của mẫu không phụ thuộc lẫn nhau và
phải thu thập thành một thời kỳ liên tục. Do vậy, em sẽ lấy số liệu mưa vụ
chiêm của 21 năm (từ năm 1994 – 2014).
- Bước 2: Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm.

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 20

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên


- Thống kê tài liệu mưa vụ chiêm từ năm 1994 – 2014.

Bảng 2.1: Tài liệu mưa vụ chiêm (1994 – 2014)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Lượng
Năm
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

mưa

889
573.7
627.9
650.6
764.1
886.5
595.1
830.4
579.3
702.4

STT
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Lượng
Năm
2004
2005
2006
2007

2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

mưa
604.03
263.9
467.1
576
576.3
492.3
500
787.6
718.8
885.8
523.6

- Sắp xếp chuỗi số liệu từ lớn đến nhỏ và xác định tần suất kinh nghiệm theo
công thức vọng số:

P1 =

m
× 100%
n +1


Pi : là tần suất kinh nghiệm ứng với giá trị Xvụ i
n : là số năm được chọn.
m : là số thứ tự của Xvụ i sau khi sắp xếp.
Kết quả tính toán được thống kê trong bảng 2.2 dưới đây

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 21

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Bảng 2.2: Bảng tần suất kinh nghiệm mưa vụ chiêm
STT

Lượng
mưa
Năm
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
i

X(mm)
889
573.7
627.9
650.6
764.1
886.5
595.1
830.4
579.3
702.4
604.03
263.9
467.1
576
576.3
492.3
500
787.6
718.8
885.8
523.6


Tần suất P
Thứ tự
1
16
10
9
6
2
12
4
13
8
11
21
20
15
14
19
18
5
7
3
17

(%)
4.55
72.73
45.45
40.91

27.27
9.09
54.55
18.18
59.09
36.36
50.00
95.45
90.91
68.18
63.64
86.36
81.82
22.73
31.82
13.64
77.27

i

- Chấm các điểm X ~ P lên giấy tần suất.
Bước 3: Xác định các tham số thống kê

X

1
n

=


n

∑X i
i =1

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 22

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

n

∑ (k i − 1) 2

X vu i

i =1

n −1

Cv =

; ki =


X vu

là hệ số môđuyn lượng mưa.

n

∑ (k i − 1)3
i =1

Cs =

(n − 3)C 3v

Trong đó:
X

: Trị số bình quân của đại lượng thống kê cần tính toán.

Xi : Gía trị của đại lượng thống kê năm thứ i.
n: Số năm của chuỗi tài liệu, n = 21 năm
Cv: Hệ số phân tán
Cs: Hệ số thiên lệch
Sử dụng phần mềm FFC 2008 tính được 3 đặc trưng thống kê:
Đặc trưng thống

Giá trị trung


bình

Giá trị
642.59 mm
Bước 4: Xác định đường tần suất lý luận

Hệ số phân tán

Hệ số thiên lệch

Cv
0.25

Cs
-0.18

Với các giá trị của 3 đặc trưng thống kê đã tính được ở trên, dùng phương
pháp thích hợp dần tức là thay đổi 1 trong 3 tham số thống kê để có được
đường tần suất lý luận phàu hợp nhất đi qua các điểm kinh nghiệm. Sử dụng
phần mềm FFC, sau khi thay đổi một trong 3 đặc trưng thống kê, em có được
đường tần suất lý luận thích hợp với 3 đặc trưng thống kê như sau:
Đặc trưng thống

Giá trị trung

Hệ số phân tán

Hệ số thiên lệch


Giá trị


bình
642.59 mm

Cv
0.25

Cs
0.75

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 23

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Bảng 2.3: Bảng tần suất lý luận mưa vụ chiêm
Thứ
tự
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Tần suất
P(%)
0.01
0.10
0.20
0.33

0.50
1.00
1.50
2.00
3.00
5.00
10.00
20.00
25.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
75.00
80.00
85.00
90.00
95.00
97.00
99.00
99.90
99.99

X mm
1518.27
1317.40
1254.60
1208.33
1169.25

1102.42
1062.19
1033.03
990.92
935.82
856.13
767.70
736.35
709.22
662.64
621.89
583.66
545.41
525.39
504.04
480.41
452.53
414.85
392.61
355.14
303.54
271.69

Thời gian
lặp lại
(năm)
10000
1000
500
303.03

200
100
66.667
50
33.333
20
10
5
4
3.333
2.5
2
1.667
1.429
1.333
1.25
1.176
1.111
1.053
1.031
1.01
1.001
1

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước


Trang 24

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

- Bước 5: Xác định trị số mưa ứng với P = 85%
Trên đường tần suất lý luận ứng với tần suất P= 85% thì tổng lượng mưa vụ
chiêm là X = 480.41 mm.
- Bước 6: Xác định mô hình phân phối mưa vụ chiêm ứng với P = 85%
Lượng mưa các năm lân cận với X85% = 480.41 mm.
- Xđh = 467,1 mm ứng với năm 2006
- Xđh = 492.3 mm ứng với năm 2009
- Xđh = 500 mm ứng với năm 2010
- Các năm trên thì có năm 2010 có lượng mưa vụ gần với lượng mưa vụ ứng
với tần suất P = 85% và có mô hình mưa phân phối khá bất lợi đối với yêu
cầu tưới. Vụ chiêm có hình thức canh tác là làm ải nên cần lượng nước rất
lớn nhưng trong thời gian này hầu như lại không có mưa (tháng 2 lượng mưa
là 3.9 mm), mưa chủ yếu tập trung vào tháng 5,6 ( tháng 5 là 79.8 mm, tháng
6 là 82.5 mm). Đây là thời gian cuối chuẩn bị thu hoạch nên nhu cầu nước
tưới giảm. Do đó, chọn năm điển hình là năm 2010 có lượng mưa X đh= 500
mm.
♦ Thu phóng theo hệ số KP:
X vu P

KP =

X vu dh

Kp= 480.41 /500 = 0.961
- Tính lượng mưa ngày thiết kế của vụ chiêm: Xitk = Xiđh.Kp
Kết quả tính toán mô hình mưa vụ chiêm thiết kế được thể hiện ở bảng 2.4 :


SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

Lớp: 52NTC


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
Nước

Trang 25

Ngành: Kỹ Thuật Tài Nguyên

Bảng 2.4: Mô hình phân phối mưa vụ chiêm với P = 85%
Đơn vị: mm
Ngà
y
1
2

I
0.76
9
0.86
5

II

3
4

5
6
7

0.09
6

8

III

IV

V

VI
24.7
1.442
9
1.05 3.26
3.46
7
7
0.865
2.595
0.865
0.096
46.7
1.826
1

0.4
0.86
8 0.384
5

9
14.5
0.192
1
4.13 18.7
1.057
2
4
0.76
9
0.3
34.3
8
1
0.7
7 1.153
18.4
1.634
5
2.0
2
0.096
3.74
0.961
8


10
11
12
13
14
15
16

2.30
6

17
18
1.9
2

19
20
21
SVTH: TRƯƠNG THỊ VI

0.19
2
9.13

3.748
1.442
0.1 26.33
9

1

50.4
5
Lớp: 52NTC


×