Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Công trình mê linh 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.97 MB, 128 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. -GIỚI THIỆU CHUNG______________________________________4
1.1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH.......................................................................................4
1.2 NHIÊM VỤ CÔNG TRÌNH................................................................................4
1.3. QUY MÔ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.................................................................5
1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH..................6
1.4.1.Điều kiện địa hình........................................................................................6
1.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN VÀ ĐẶC TRƯNG DÒNG
CHẢY........................................................................................................................ 8
1.5.1 Điều kiện địa chất thuỷ văn..........................................................................8
1.5.2Tình hình khí tượng, thuỷ văn........................................................................9
1.6. Thời gian thi công được phê duyệt....................................................................14
1.7. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công......................................14
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG_______________________15
2.1. Mục đích và tầm quan trọng của công tác dẫn dòng.........................................15
2.1.1. Mục đích, đặc điểm của công tác dẫn dòng thi công.................................15
2.1.2. Tầm quan trọng của công tác dẫn dòng thi công......................................15
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương án dẫn dòng thi công....16
2.2.1. Điều kiện thủy văn.....................................................................................16
2.2.2. Điều kiện địa hình.....................................................................................16
2.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn........................................................16
2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy.....................................................17
2.2.5. Cấu tạo và sự phân bố về công trình thủy lợi............................................17
2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công.................................................................17
2.3. Đề xuất phương án dẫn dòng thi công..............................................................18
2.3.1 Nguyên tắc đề xuất phương án dẫn dòng...................................................18
2.3.2. Phương án dẫn dòng.................................................................................18


2.3.3 So sánh chọn phương án dẫn dòng............................................................20
2.3.4. Lựa chọn phương án:................................................................................21
2.4. Tính toán thủy lực cho phương án dẫn dòng.....................................................21
2.5. Tính toán thủy lực cho phương án đẫn dòng.....................................................22
2.5.1. Tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp.................................................22
2.5.2 Tính toán thủy lực qua kênh dẫn dòng.......................................................25
2.5.3. Tính toán thuỷ lực cống ngầm:..................................................................30
2.5.4. Tính toán thủy lực qua tràn mùa lũ năm thứ hai.......................................35

SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB21


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

2.6. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng...........................................................38
2.6.1.Chọn tuyến đê quai.....................................................................................38
2.6.2.Thiết kế đê quai..........................................................................................39
2.7. Ngăn dòng........................................................................................................41
2.7.1. Mục đích ý nghĩa.......................................................................................41
2.7.2. Lưu lượng thiết kế ngăn dòng....................................................................41
2.7.3 Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng........................................................42
2.7.4Phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng............................42
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG LẤY NƯỚC__________________48
3.1.1. Đặc điểm kết cấu công trình thuỷ công ....................................................48
3.1.2. Tính toán khối lượng đào móng :..............................................................49
3.1.3. Xác định cường độ dào móng....................................................................51

3.1.4. Đề xuất phương án vận chuyển.................................................................51
3.1.5. Tính toán xe máy đào vận chuyển.............................................................52
3.2.Tính khối lượng và dự trù vật liệu.....................................................................56
3.2.1 Lập bảng tính khối lượng bê tông..............................................................56
3.2.2.Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ thi công.............64
3.3 Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế..............................................................68
CHƯƠNG IV : TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CÔNG ÁP LỰC________89
4.1. Mở đầu.............................................................................................................. 89
4.1.1. Ý nghĩa của việc lập tiến độ :....................................................................89
4.1.2. Nguyên tắc lập tiến độ:.............................................................................89
4.2. Lập kế hoạch tổng tiến độ thi công công trình đơn vị.......................................90
4.2.1. Tài liệu phục vụ cho lập tổng tiến độ :......................................................90
4.2.2. Nội dung và trình tự tính toán lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị:.....90
CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG.___________________________97
5.1. Những vấn đề chung.........................................................................................97
5.1.1. Trình tự thiết kế. .......................................................................................97
5.1.2. Chọn phương án bố trí mặt bằng..............................................................97
5.2. Công tác kho bải...............................................................................................97
5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho..................................................97
5.2.2. Xác định diện tích kho...............................................................................98
5.3 Bố trí quy hoạch các công trình tạm phục vụ thi công.......................................99
5.3.1.Tính số người trong khu nhà......................................................................99
5.3.2. Xác định diện tích nhà ở và các nhà tạm.................................................100
SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB22


Đồ án tốt nghiệp


Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

5.4. Cung cấp nước cho công trình........................................................................100
5.4.1. Tổ chức cung cấp nước...........................................................................100
CHƯƠNG VI: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH_______________________________104
6.1. Cơ sở để lập dự toán.......................................................................................104
6.2. Dự toán chi phí xây dựng công trình cống lấy nước Mê Linh 4......................104
6.2.1.Chi phí trực tiếp (T).................................................................................105
6.2.2.Chi phí chung (C).....................................................................................105
6.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước (TL).........................................................106
6.2.4. Tổng chi phí xây dựng trước thuế............................................................106
6.2.5. Thuế giá trị gia tăng................................................................................106
6.2.6. Giá trị dự toán xây lắp sau thuế..............................................................106
6.2.7. Chi phí xây dựng lán trại và nhà điều hành thi công..............................106
6.2.8. Tổng dự toán...........................................................................................106

SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB23


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

CHƯƠNG I. -GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Công trình Mê Linh 4 dự kiến được xây dựng trên sông Giang thuộc xã X, huyện
B, tỉnh S. Tuyến công trình nằm cách thị trấn B khoảng 15 km về phía Tây Bắc. Tọa

độ địa lý của tuyến đập: 104020’56” Kinh độ Đông; 21020’28” Vĩ độ Bắc.
Sông Giang là một nhánh cấp I của sông Đ, bắt nguồn từ vùng núi có độ cao
1900m nằm ở huyện B, tỉnh S chảy theo hướng chính Đông Bắc - Tây Nam đổ ra sông
Đ ở cao độ khoảng 100m thuộc Bản H, xã X - huyện B - tỉnh S.
Giáp với lưu vực sông Giang về phía Tây Bắc là lưu vực N, phía Bắc giáp với
lưu vực N, phía Đông giáp với lưu vực suối X và phía Tây Nam là dòng sông Đ. Tiềm
năng của sông này khá lớn và đang được cơ quan chuyên ngành xem xét, nghiên cứu
nhằm khai thác phục vụ công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của vùng miền núi xa xôi.
Vùng dự án có diện tích tự nhiên 18,486ha, trong đó: đất nông nghiệp 9,932ha,
dân số 38,104 người, khoảng 60% là các dân tộc ít người.
1.2 NHIÊM VỤ CÔNG TRÌNH
Nhiệm vụ của công trình Nhiệm vụ của công trình Mê linh 4 là: đảm bảo tưới
cho diện tích 350ha.
• Theo biện pháp công trình:
 Kết hợp cấp nước sinh hoạt 50 m3/h, nước công nghiệp địa phương, giao thông
, du lịch và cải tạo cảnh quan, môi trường trong khu dự án.
 Khi công trình Mê Linh 4 xây xong, ngoài nhiệm vụ chính là tưới, cấp nước
cho sinh hoạt và công nghiệp nhỏ còn cần được khai thác tốt trên một số khía cạnh
khác:
 Nuôi trông thuỷ sản trong hồ, kết hợp giao thông thuỷ trong vùng.
 Biến khu đầu mối thành một khu du lịch.
 Lợi dụng một bờ kênh làm đường đi lại, tạo thành mạng lưới giao thông nội bộ
trong khu tưới, giao thông giữa các vùng với nhau và với bên ngoài.
 Kết hợp với việc cấp nước tưới là trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Cải
tạo điều kiện môi trường khí hậu.
SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB24



Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

1.3. QUY MÔ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Quy mô công trình hồ Mê Linh 4
- Diện tích lưu vực
- Cấp công trình

: 24 km2
: III

:

- Tần suất chống lũ thi công

: 10%

- Mực nước dâng bình thường

: +690 m

- Mực nước chết

: +672m

- Dung tích chết

: 0.58 m2


- Dung tích hồ (MNDBT)

: 11.16 *10

*

Các hạng mục công trình

+Đập đất
- Cao trình đỉnh tường chắn sóng

: +693.7 m

- Cao trình đỉnh đập

: +692.5 m

- Cao trình đáy đập

: 665.5 m

- Chiều cao đỉnh đập

: 29 m

- Chiều dài đập

: 117 m

- Bề rộng đỉnh đập


:6m

- Bề rộng cơ đập thượng lưu và hạ lưu :
- Mái dốc thượng lưu thay đổi
- Mái dốc hạ lưu thay đổi

:

+Tràn xả lũ
- Cao trình ngưỡng tràn 690 m
- Lưu lượng lớn nhất qua tràn 100.49 m3/s
- Bề rộng ngưỡng tràn
24
- Cao trình đỉnh dốc nước dốc nước 690 m
- Cao trình đáy dốc nước
- Bề rộng dốc nước 16 m

:
:
:
:
:

+Cống lấy nước
- Cao trình đáy cống 666.41 m
:
- Chiều dài cống
180 m
:

- Lưu lượng thiết kế 2.18 m3
:
- Cao trình mực nước khống chế đầu kênh sau cống 665.69 m:
- Vị trí đặt tháp van ở giữa mái đập thượng lưu
+ Đoạn từ của vào đen vị trí đặt tháp van
:
+Đoạn từ tháp van đến cửa ra
SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB25


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.4.1.Điều kiện địa hình
Đầu mối công trình Mê Linh 4
Vùng dự án có địa hình bị phân cắt bởi các sườn đồi và các suối, đỉnh đồi thường bằng
phẳng và trải rộng, ven suối rải rác có những vạt thềm nhỏ, rộng vài chục mét. Địa
hình khu vực có thể phân thành 2 dạng chính:
 Dạng địa hình bào mòn: Dạng địa hình này thay đổi cao độ … tới cao độ ….,
mái dốc đứng với góc dốc từ 20o ÷ 30o. Dạng địa hình này phổ biến tại khu vực
sườn đồi xung quanh hồ và ở hai vai đập, tại đây diện tích đã được trồng cà phê,
cao su phủ kín.
 Dạng địa hình tích tụ: Dạng đía hình này phân bố dọc theo các khe suối, là các
thềm suối, các bãi bồi thay đổi từ độ cao …… tới cao độ ….. Tại đây đã được
khai thác trồng lúa và hoa mầu.
Vùng lòng hồ có dạng sừng hươu lệch, được bao bọc bởi các dải đồi thấp, thoải từ cao

trình …. đến …., độ dốc trung bình i = 0,14, tính từ đập đất theo sông Giang dài
2500m, chiều rộng trung bình 8
Khu hưởng lợi.
Đây là một vùng đất tương đối rộng, cao độ từ ….m đến ……, độ dốc bình
quân từ 3o ÷ 10o, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Mật độ sông suối dày đặc rất thuận lợi
cho việc tiêu thoát nước mùa lũ.
Nhìn chung, địa hình khu này có hai phần rõ rệt: Phần tương đối bằng phẳng là
thềm các suối mở rộng hơn tạo thành những dải đất dài được người dân đang canh tác
trồng lúa nước, phần còn lại là sườn đồi với độ dốc khác nhau, là đất trồng cây công
nghiệp. Dòng chảy của sông Giang chia khu hưởng lợi thành 2 vùng:
Vùng hữu: là khu tưới được cấp nước từ hồ chứa nước ML X, đây là vùng đất tương
đối bằng phẳng, tập trung dân cư tương đối đông đúc, chạy dọc theo quốc lộ.
Vùng tả: địa hình khu này là đồi thấp bị chia cắt nhiều bởi suối nhỏ, đây là vùng sâu,
vùng xa của huyện, là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc ít người. địa hình vùng
này khá phức tạp.
1.4.2 Điều kiện địa chất công trình
Vùng lòng hồ
SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB26


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Đánh giá khả năng giữ nước của hồ chứa: Bờ của hồ nước sông Giang là các
dãy đồi thoải bao quanh, khoảng cách từ mực nước dâng bình thường đến lưu vực bên
cạnh gần nhất từ 200÷ 400m. Các điểm nước mặt và nước ngầm đều nằm ở trên cao
độ +689,4m. Khu vực lòng hồ hoàn toàn nằm trong vùng đá Bazan với tầng phủ là các

lớp sét-đá sét nặng có hệ số thấm ít (từ K = 1.10-4 ÷ 2.10-5 ) với chiều dày từ 10 ÷
15m, trong lòng hồ không có các hoạt động kiến tạo như đứt gãy, uốn nếp. Do vậy để
khẳng định vùng lòng hồ có khả năng giữ nước đến cao trình +689,4m mà không bị
thấm sang lưu vực khác và tình trạng sạt lở bờ hồ cũng xảy ra rất ít.
Vùng đầu mối
Kết quả khảo sát địa chất tại khu vực đầu mối vùng tuyến đập, địa tầng và tính
chất địa chất công trình các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:
 Lớp đất trồng trọt: Đất á sét trung – nặng mầu nâu gụ, nâu vàng, đất lẫn nhiều
rễ cây cỏ, trạng thái dẻo mềm, kết cấu kếm chặt. Lớp dày từ 0,3 ÷ 0,6m.
 Lớp 1: Lớp đất á sét có chỗ là á sét nặng mầu xám nâu xám xanh; trạng thái
thiên nhiên dẻo chảy ÷ chảy, đất kết cấu kém chặt. Lớp này chỉ phân bố tại thềm đập
với chiều dày từ 2 ÷ 4,5m. Riêng tại hố khoan KĐ 23 từ 5,5 ÷ 7,8m là cát cuội sỏi lẫn
đất, trạng thái rời rạc, kết cấu kém chặt, cuội sỏi chiếm hàm lượng từ 70 ÷ 80%.
Nguồn gốc pha bồi tích( daQ).
 Lớp 2: Đất sét ÷ á sét nặng mầu nâu đỏ gạch nâu sẫm, trạng thái thiên nhiên
nửa cứng ÷ cứng, có chỗ dẻo cứng, kết cấu chặt ÷ chặt vừa. Lớp 2 phân bố phổ biến ở
sườn đồi trên 2 vai tuyến đập, phần thềm suối và lớp 2 nàm dưới lớp 1 chiều dày từ 3
÷ 10m, có chỗ đạt > 10m. Tại lớp 2 đã tiến hành đổ nước tại 16 điểm trên các hố
khoan và đào ở các độ sâu khác nhau, kết quả cho thấy đây là lớp thấm yếu, có chỗ
thấm vừa với hệ số thấm K = 4,5.10-4 ÷ 5,3.10-5 cm/s. Nguồn gốc pha tàn tích( deQ).
 Lớp 2a: Lớp á sét nặng chứa nhiều dăm sạn mầu loang lổ mầu nâu vàng, nâu đỏ
xám trắng: trạng thái tự nhiên nửa cứng, đất kết cấu chặt. Trong đất chứa từ 30 ÷ 40%
dăm sạn, tỷ lệ dăm sạn không đều. Dăm sạn bán sắc cạnh, khá cứng, kích thước từ 2 ÷
10mm. Lớp 2a phân bố thành các thấu kính hay ổ. Nguồn gốc pha tàn tích ( deQ).
Các chỉ tiêu thí nghiệm cơ lý của các lớp đất xem ở bảng 1-1.

SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB27



Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

 Đá gốc: Theo kết quả thí nghiệm 6 mẫu thạch học( 3 mẫu giai đoạn NCKT và 2
mẫu giai đoạn TKKT – TC ) thì đá gốc tại khu vực tuyến đập là đá Bazan Olivin mầu
xám, cấu tạo khối, kiến trúc Porphyr trên nền gian phiến. Thành phần khoáng vật chủ
yếu là Plagioclaz(30 ÷ 35%); Pyroxen xiên( 23 ÷ 27%); Thuỷ tinh biến đổi(Clorit hoá
hoặc Calcit hoá chiếm từ 25 ÷ 23%, Olivin (10%) và các khoáng vật quặng chiếm
khoảng(2 ÷ 5%). Đá thuộc thống Neogen - Đệ Tứ, hệ tầng Túc Trưng( N2 – Qltt).
 Đá gốc bị phong hóa biến đổi mạnh mẽ, đá phong hoá không đều từ trên xuống
dưới từ đá phong hoá hoàn toàn đến đá phong hoá nhẹ tươi; đôi chỗ có đá phong hoá
mạnh xen kẹp trong đá phong hoá hoàn toàn.
 Đá phong hoá hoàn toàn là đất sét- á sét nặng lẫn dăm sạn mầu nâu đỏ loang lổ
vàng,đốm xanh nhạt,trạng thái thiên nhiên dẻo mềm- dẻo cứng,đất kết cấu chặt vừa.
Dăm sạn chiếm hàm lượng từ 5 ÷ 15%, mềm bở tay bóp vỡ, nhưng đôi chỗ cũng còn
các mảnh dăm sạn cứng, sắc cạnh kích thước từ 2 ÷ 4mm. Trong nõn khoan đôi chỗ
còn giữ nguyên hình dạng của đá gốc chưa phong hóa hết. Chiều dày của đới phong
hoá hoàn toàn thay đổi từ 3 ÷ 10m, có chỗ > 15m vẫn chưa hết chiều dày của đới. Tại
lớp đá phong hoá hoàn toàn đã tiến hành đổ nước tại 20 điểm trên các hố khoan và đào
ở các độ sâu khác nhau, kết quả cho thấy đây là lớp thấm yếu có hệ số thấm k = 1,3.10 4

÷ 5,3.10-5cm/s.
 Đá phong hoá mạnh thành đá lẫn đất mầu nâu, xám trắng, đất chiếm hàm lượng

từ 20 ÷ 30%. Đá mềm bở, nứt nẻ mạnh, khe nứt hở chứa vật chất sét. Chiều dày đới
đá phong hoá mạnh từ 2 ÷ 3m, có chỗ nằm xen kẹp trong đá phong hoá hoàn toàn.
 Đá phong hoá vừa mầu nâu xám xanh, đá nứt nẻ mạnh đến trung bình. Nõn
khoan nguyên thỏi, tương đối cứng, búa đập mạnh mới vỡ, lượng mất nước đơn vị q =

0,22 ÷ 0,01(l/ph.m) là lớp thấm nước yếu đến vừa.
1.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN VÀ ĐẶC TRƯNG DÒNG
CHẢY
1.5.1 Điều kiện địa chất thuỷ văn
Trong khu vực nghiên cứu có hai loại nguồn nước chính là nước mặt và nước
ngầm.

SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB28


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

 Nước mặt: Tồn tại ở sông Giang và các kênh nhỏ. Về mùa mưa nước thường
đục do đó có lượng phù xa lớn. Về mùa khô nước trong suốt, không mùi vị ít cặn lắng.
Tổng độ khoáng từ 0,219 ÷ 0,264(g/l) là loại nước nhạt Sunfat Natri Kali. Nước mặt
có quan hệ thủy lực với nước ngầm trong tầng phủ pha bồi tích ở khu vực nghiên cứu.
Về mùa mưa, nước mặt là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nước ngầm. Về mùa khô
thì ngược lại nước ngầm là nguồn cung cấp nước mặt cho sông suối. Mực nước và
thành phần hoá học của nước thay đổi theo mùa.
 Nước ngầm: Trong khu vực nghiên cứu có hai phức hệ nước ngầm chính.
o Nước ngầm trong các tích tụ pha bồi tích và trong tầng phủ pha tàn tích của
đá gốc chủ yếu là nước Sunfat Natri Kali. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, về
mùa khô thường cạn kiệt và xuất lộ ở ranh giới giữa tầng phủ và tầng gốc.
o Nước ngầm trong khe nứt của đá gốc: đây là loại nước ngầm chủ yếu trong
khu vực nghiên cứu. Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu từ 15 ÷ 20m; thành phần
hóa học chủ yếu là nước Sunfat Natri Kali. Nước trong ít cặn lắng, nguồn cung cấp

chủ yếu là nước mưa và nước mặt vào mùa mưa. Nhìn chung nước chỉ tập trung ở
trong khe nứt nên nguồn nước nghèo nàn, mực nước và thành phần hoá học thay đổi
theo mùa.
1.5.2Tình hình khí tượng, thuỷ văn
Tình hình lưới trạm và các yếu tố khí tượng
Trong lưu vực chỉ có trạm đo mưa Bắc Yên, còn hầu hết các trạm khí tượng và thuỷ
văn đều nằm ở ngoài lưu vực nghiên cứu.
1.5.2.1Các yếu tố quan trắc và đo đạc:
 Nhiệt độ không khí: T (oC ).
 Độ ẩm không khí: U tương đối ( % ).
 Số giờ nắng: G ( h).
 Tốc độ gió: V (m/s).
 Lượng bốc hơi: Z (mm).
 Lượng mưa: X ( mm).
 Lưu lượng: Q (m3/s).
 Độ đục chất lơ lửng: ρ (g/m3).
SVTH: Phạm Xuân Đức

Lớp QB29


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Đặc trưng trung bình tháng các yếu tố khí hậu.

Bảng 1.1.

Đại lượng

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Max
Min

T

U

G

X

Z

V

(oC )


(%)

(h)

(mm)

(mm)

(m/s)

18,5
20,3
22,6
24,0
23,7
22,9
22,4
22,1
22,2
21,7
20,3
18,9
21,7
36,0
5,7

77
73
71

74
83
90
92
93
91
86
82
78
82

247
244
262
222
195
129
126
115
124
169
183
219
2244

0,0
0,6
15,6
68,4
162,2

267,7
242,6
379,6
287,1
189,9
54,8
6,9
1675,4

122
134
159
136
86
50
41
35
39
59
84
107
1052

2,9
2,9
2,7
2,2
2,0
2,8
2,9

3,3
1,9
2,0
3,1
3,2
2,6

Bảng 1.2.

Tốc độ gió lớn nhất (m/s).

Trung bình
P = 2%
P = 4%
16
26
24
1.5.2.2 Lượng mưa bình quân lưu vực hồ chứa nước Mê Linh 4.
Căn cứ vào đường đẳng trị mưa năm (Atlas KTTV Việt Nam) do TCKTTV xây
dựng thì lượng mưa bình quân nhiều năm của lưu vực hồ chứa nước ML X được xác
định là:

1900,0 mm.

1.5.2.3Lượng bốc hơi.
Dùng phương trình cân bằng nước:
∆Z = Zn – ( Xo – Ịo ) = 394( mm)
Trong đó:

(1.2)


Zn = 1,42 x Zpiche = 1,42 x 1052 = 1494,0 ( mm).
Xo = 1900,0 (mm).
Ịo = 800,0 (mm).
Phân phối lượng tổn thất bốc hơi theo phân phối lượng bốc hơi đo bằng ống
piche như sau:
Bảng 1.1.
SVTH: Phạm Xuân Đức

Phân phối lượng tổn thất bốc hơi
10
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Tháng
∆Z

1

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

Năm

46 50 60 51 32 19
(mm)
1.5.2.4Các yếu tố thuỷ văn ở khu đầu mối

15

13

15

22

31


40

394

1.5.2.4.1.Dòng chảy năm.
Lưu lượng bình quân nhiều năm.
Theo kết quả tính toán dòng chảy năm của các lưu vực sông vùng Bắc Yên, Sơn
La cho các công trình đã được xây dựng và nghiên cứu đều có Mo = 18 ÷ 25l/s.km2.
Theo bản đồ Môduyn dòng chảy bình quân nhiều năm do TCKTTV xây dựng trong
Atlas Khí tượng – Thuỷ văn Việt Nam thì ở lưu vực sông Giang có Mo = 25( l/s.km 2).
Theo công thức:
Y0 = Xo – 1100
Trong đó:

(1.3)

Xo: lượng mưa bình quân nhiều năm của lưu vực (Xo=1900,0mm).
Tính được:
Yo = 800( mm).
Qo = 0,608( m3/s).
Mo = 25,3( l/s.km2).
1.5.2.4.2.Phân phối dòng chảy năm.
1.5.2.4.2.1.Dòng chảy năm.
Lưu lượng bình quân nhiều năm.
Theo kết quả tính toán dòng chảy năm của các lưu vực sông vùng Bắc Yên, Sơn
La cho các công trình đã được xây dựng và nghiên cứu đều có Mo = 18 ÷ 25l/s.km2.
Theo bản đồ Môduyn dòng chảy bình quân nhiều năm do TCKTTV xây dựng trong
Atlas Khí tượng – Thuỷ văn Việt Nam thì ở lưu vực sông Phan có Mo = 25( l/s.km2).
Theo công thức:

Y0 = Xo – 1100
Trong đó:
Xo: lượng mưa bình quân nhiều năm của lưu vực (Xo=1900,0mm).
Tính được:
Yo = 800( mm).
SVTH: Phạm Xuân Đức

11
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Qo = 0,608( m3/s).
Mo = 25,3( l/s.km2).
Phân phối dòng chảy năm.
Phân phối dòng chảy năm với P =75%.
Tháng
Q
(10-3

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

162 115 95 100 113 294 441 886 1170 899 431 251

413

m3/s)
1.5.2.4.2.2.Dòng chảy lũ.
Lưu lượng lũ lớn nhất.
Diện tích lưu vực có F < 100km2 nên sử dụng công thức cường độ giới hạn
trong QPTL C-6-77 để tính lưu lượng lũ lớn nhất cho tuyến đập hồ sông Phan.
Lưu lượng lớn nhất ứng với P%.
Vị trí

Tuyến đập hồ
sông Phan
Tổng lượng lũ.

F
(km2)

Q ( m3/s)
0,5%

1%

1,5%

2%

10%

24

298

260

240

224

100


Theo QPTL C – 6 – 77, tổng lượng lũ được tính bằng công thức:
WP =103.HP.ϕ.F
Tổng lượng lũ.
F

Vị trí

0,5%

(km2)

X (mm)
Tuyến đập hồ sông

24

Phan

W (. 106 m3)
1%
1,5%
2%

285,7

258,3

242,0

231,0


167,0

5,14

4,65

4,36

4,16

3,01

Đường quá trình lũ.
Dùng dạng đường cong

y = 10

−α .

( 1− x ) 2
x

Trong QPTL C-6-77 để lập đường quá trình lũ cho tuyến đập sôn
Đường quá trình lũ tại tuyến đập hồ sông phan ( ∆t = 3600 ).
Giờ thứ
SVTH: Phạm Xuân Đức

10%


0,2%
12
Lớp QB2

1%


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

0
4
44
142

253
298
258
189
120
67
36
17

0
4
46
130
220
260
231
172
111
65
33
17

8
3

8
3

1.5.2.4.2.3.Lưu lượng các tháng mùa kiệt:
Tháng

Q
( m3/s)

11

12

1

2

3

4

0,95

0,9

1,35

1,4

1,5

1,55

1.5.2.4.2.4.Các đường quan hệ mực nước – lưu lượng tại các tuyến nghiên cứu.
SVTH: Phạm Xuân Đức


13
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Quan hệ q = f( z ) hạ lưu tuyến đập.
Z

ω

Q

(m)
665,5
666,0
666,5
667,0
667,5
668,0
668,5
669,0
669,5
670,0

(m2)
0,0
1,0

3,6
14,4
32,3
57,5
89,8
129,0
176,0
230,0

(m3/s)
0
0,20
1,44
11,5
38,8
80,5
135
206
299
414

1.6. Thời gian thi công được phê duyệt.
- Do khối lượng công trình khá lớn, thời gian thi công đề nghị là 2 năm đến 2.5
năm, trong đó thời gian chuẩn bị là 0.5 năm.
1.7. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công.

SVTH: Phạm Xuân Đức

14
Lớp QB2



Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

CHƯƠNG II: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Mục đích và tầm quan trọng của công tác dẫn dòng
2.1.1. Mục đích, đặc điểm của công tác dẫn dòng thi công
a, Khái niệm dẫn dòng thi công
Dẫn dòng thi công là công tác dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình
dẫn dòng đã được xây dựng xong trước khi ngăn dòng
Trong quá trình thi công ,để đảm bảo chất lượng công trình đòi hỏi hố móng phải
luôn khô ráo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu tổng hợp lợi dụng nguồn nước cho nên
phải có biện pháp dẫn dòng hợp lý để thi công thuận tiện, an toàn
b, Mục đích của công tác dẫn dòng
Dẫn dòng thi công nhằm 4 mục đích cơ bản sau
+ Ngăn chặn những ảnh hưởng bất lợi của dòng chảy đối với quá trình thi công
+ Dẫn dòng chảy về hạ lưu đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng nước trong quá
trình thi công
+ Phải đảm bảo được các điều kiện thi công, nhưng vẫn sử dụng được nguồn nước
thiên nhiên để phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân trong vùng
+ Phương án dẫn dòng đảm bảo cả về kinh tế và kỹ thuật
2.1.2. Tầm quan trọng của công tác dẫn dòng thi công
Qua xem xét mục đích và yêu cầu của dẫn dòng thi công có thể thấy:
Dẫn dòng thi công là công tác quan trọng vì biện pháp dẫn dòng ảnh hưởng trực tiếp
đến nhiều vấn đề quan trọng như kinh tế, kỹ thuật .Bản thân nó chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố như là thủy văn, địa hình, địa chất, đặc điểm kết cấu và sự bố trí công
trình thủy công, điều kiện lợi dụng dòng nước, điều kiện thi công và thời gian thi
công… Dựa trên cơ sở đó để đưa ra những phương án dẫn dòng hợp lý sao cho khi thi

công công trình được đảm bảo tiến độ thi công, giá thành rẻ mà vẫn đảm bảo được
chất lượng công trình. Không ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu dùng nước sinh hoạt của
người dân trong vùng và nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp trong quá trình thi công
đến khi hoàn thành công trình trước khi đưa vào sử dụng

SVTH: Phạm Xuân Đức

15
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương án dẫn dòng thi công
2.2.1. Điều kiện thủy văn
Từ điều kiện khí hậu thủy văn, địa hình, diện mạo trong lưu vực đến phân bố dòng
chảy năm được chia thành 2 mùa rõ rệt : Mùa lũ và mùa kiệt
Trong mùa lũ thì nguồn nước dư thừa nên sinh ra lũ quét, ngập úng cục bộ. Ngược lại
mùa kiệt thì nguồn nước không đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất trong vùng
nên nhân dân trong vùng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy khi đề xuất phương án dẫn dòng
thi công cần xem xét việc làm công trình dẫn dòng cho từng mùa riêng biệt để giảm
bớt chi phí thi công:
-

Mùa kiệt (11-4) : Đê quai chắn nước
Mùa lũ (5-10) : Đập chính chắn nước

2.2.2. Điều kiện địa hình

Đầu mối công trình Mê Linh 4
Vùng dự án có địa hình bị phân cắt bởi các sườn đồi và các suối, đỉnh đồi thường bằng
phẳng và trải rộng, ven suối rải rác có những vạt thềm nhỏ, rộng vài chục mét. Địa
hình khu vực có thể phân thành 2 dạng chính:
 Dạng địa hình bào mòn: Dạng địa hình này thay đổi cao độ … tới cao độ ….,
mái dốc đứng với góc dốc từ 20o ÷ 30o. Dạng địa hình này phổ biến tại khu vực
sườn đồi xung quanh hồ và ở hai vai đập, tại đây diện tích đã được trồng cà phê,
cao su phủ kín.
 Dạng địa hình tích tụ: Dạng đía hình này phân bố dọc theo các khe suối, là các
thềm suối, các bãi bồi thay đổi từ độ cao …… tới cao độ ….. Tại đây đã được
khai thác trồng lúa và hoa mầu.
Vùng lòng hồ có dạng sừng hươu lệch, được bao bọc bởi các dải đồi thấp, thoải từ cao
trình …. đến …., độ dốc trung bình i = 0,14, tính từ đập đất theo sông Giang dài
2500m, chiều rộng trung bình 8.
2.2.3. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn
- Vùng đập chính tồn tại hai vùng chứa nước:Tầng cát cuội sỏi thềm sông và
tầng đá nứt nẻ.Tầng đá nứt nẻ ở sâu dưới mặt đất, khả năng lưu thông nước kém.
-Tầng cát cuội sỏi có diện phân bố rộng (tới 250 m). Nước chứa trong lớp này
lưu thông trực tiếp với sông. Đây là vấn đề cần giải quyết chống thấm cho nền đập và
tháo nước hố móng.
SVTH: Phạm Xuân Đức

16
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng


2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
Trong quá trình thi công hồ chứa nước Mê linh4để đảm bảo nước sinh hoạt
cho công nhân và yêu cầu dùng nước của nhân dân trong vùng. Do đó phương án dẫn
dòng đưa ra sao cho đảm bảo được mực nước hạ lưu không bị thay đổi quá lớn. Tuy
việc đó có gây ra cho thi công thêm khó khăn phức tạp nhưng đem lại hiệu quả về
kinh tế
2.2.5. Cấu tạo và sự phân bố về công trình thủy lợi
Đập đất là loại công trình không cho nước tràn qua, cho dù co gia cố đập vẫn
vỡ nên quá trình thi công đắp đập phải đảm bảo cho từng giai đoạn vượt cao trình mực
nước thượng lưu và cao trình chống lũ
Khi thi công hố móng cần đảm bảo không cho nước tràn vào hố móng, hố
móng luôn luôn khô ráo, quá trình dẫn dòng phải thoát được lưu lượng nước đến, đê
quai phải đủ cao để đảm bảo được an toàn cho thi công hố móng cũng như thi công
thân đập, không cho nước tràn vào hố móng trong khi thi công
Cống lấy nước có thể kết hợp dẫn dòng, nên thi công vào mùa kiệt trong đó
cần thi công cống trước để có công trình phục vụ dẫn dòng cho giai đoạn sau.
2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công
Điều kiện bao gồm: Thời gian thi công, khả năng cung cấp thiết bị vật tư, nhân
lực trình độ tổ chức sản xuất và quản lý thi công.
Kế hoạch tiến độ thi công không những phụ thuộc vào thời gian thi công do
nhà nước quy định mà còn phụ thuộc vào biện pháp dẫn dòng hợp lý để tạo điều kiện
thi công đúng tiến độ
Cần có kế hoạch sắp xếp công việc, thiết bị xe máy, vật tư... một cách khoa học
cho từng giai đoạn nhằm đạt được hiệu quả kinh tế mà giá thành xây dưng đã đề ra và
hoàn thành tiến độ thi công.
Kết luận : Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án
dẫn dòng cho thấy: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương án dẫn
dòng. Dựa vào địa hình, thời gian thi công để đề xuất phương án dẫn dòng hợp lý, cả
hai mặt kỹ thuật và kinh tế. Có thể sử dụng vào công trình để dẫn dòng sau:
Lòng sông thu hẹp , cống lấy nước, kênh dẫn dòng, tràn tạm đủ khả năng xả lũ


SVTH: Phạm Xuân Đức

17
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

2.3. Đề xuất phương án dẫn dòng thi công
2.3.1 Nguyên tắc đề xuất phương án dẫn dòng
Khi đưa ra phương án dẫn dòng hợp lý ta phải dựa trên 4 nguyên tắc sau:
+ Thời gian thi công ngắn nhất
+ Phí tổn dẫn dòng và giá thành công trình rẻ nhất
+ Thi công thuận tiện, liên tục, an toàn và chất lượng cao
+ Đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp nguồn nước tới mức cao nhất
Để đảm bảo được các nguyên tắc trên ta cần chú ý tới mấy vấn đề nổi bật, và
cụ thể như sau:
-

Triêt để lợi dụng các điều kiện có lợi của thiên nhiên và các đặc điểm của kết

cấu công trình thủy công để giảm bớt khối lượng, giá thành công trình tạm
- Khai thác mọi khả năng, lực lượng tiên tiến về kỹ thuật tổ chức quản lý như:
máy móc có năng suất cao, phương pháp và công nghệ thi công tiên tiến, tổ chức thi
công khoa học để tranh thủ tối đa thi công vào mùa khô với hiệu quả cao nhất. Cụ thể
là mùa khô mực nước thấp, đắp đê quai ngăn dòng, tập trung đắp đập với tốc độ nhanh
vượt lũ tiển mãn và lũ chính vụ.

- Khi thiết kế công trình tạm nên chọn phương án thi công đơn giản, dễ làm, thi
công nhanh, dỡ bỏ dễ dàng, tạo điều kiện cho công trình chính sớm khởi công và thi
công thuận lợi. Đặc biệt là tạo điều kiện để công trình chính sớm phát huy tác dụng.
Kết luận : Từ các nhận xét những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dẫn dòng thi
công và dựa trên nguyên tắc trên đây ta đưa ra 2 phương án dẫn dòng cho công trình
hồ chứa nước Mê linh 4 với thời gian thi công từ 2 - 2,5 năm
2.3.2. Phương án dẫn dòng

SVTH: Phạm Xuân Đức

18
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

- Phương án 1: Thời gian thi công là 2,5 năm, khởi công từ tháng 11
N
ăm
thi
côn
g
(1)

I

Thời gian


(3)

(4)

Mùa khô từ
Dòng
tháng11/2014
sông tự
dến tháng
nhiên
4/2015.

Mùa khô từ
tháng
11/2015 đến
tháng 4/2016

Mùa lũ từ
tháng 5/2016
đến tháng
10/2016
III

Tần
suất
TKDD
(P%)

(2)


Mùa lũ từ
tháng 5 đến
tháng 10

II

Công trình
dẫn dòng

Mùa khô từ
tháng
11/2016 đến
tháng 4/2017

Lòng sông
thu hẹp

Cống áp
lực

Dẫn dòng
qua tràn
xây dở
Tràn chính

SVTH: Phạm Xuân Đức

Lưu
lượng
dẫn

dòng
(m3/s)
(5)

10
1.55

10

10

10

10

19
Lớp QB2

100

1.55

100

1.55

Các công việc phải làm và
các mốc khống chế
(6)
- Đắp đê quai thượng, hạ lưu

và đê quai dọc bảo vệ hố
móng bờ phải
-Thi công đập đất bờ phải và
bờ trái phía trên cao trình
668,9
-Thi công và hoàn thiện
cống lấy nước.
-Mở móng tràn.
- Tiếp tục thi công tràn chính
- Thi công khối đập bờ phải
đến cao trình vượt lũ năm 2.
- Đắp đê quai thượng, hạ
lưu, bờ trái làm công tác
chuẩn bị vật tư và máy móc
để chặn dòng.
-Thi công đập chính đoạn
giưã lòng sông vươt cao
trình 668.3m
-Thi công tràn chính đến cao
trình khống chế để dẫn dòng
vào mùa lũ năm 2.
- Tiếp tục thi công đập chính
- Thi công tràn xã lũ
- Thi công tường chắn sóng
- Hoàn thiên tràn xã lũ
- Hoàn thành các hạng mục
khác và bàn giao công trình


Đồ án tốt nghiệp


Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

- Phương án 2: Thời gian thi công 2 năm, khởi công từ tháng 11
N
ăm
thi
côn
g
(1)

Thời gian

Công trình
dẫn dòng

Tần
suất
TKDD
(P%)

(2)

(3)

(4)

Mùa khô từ
tháng11 dến
tháng 4.


Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp

I

Mùa lũ từ
tháng 5 đến
tháng 10.

Mùa khô từ
tháng 11 đến
tháng 4

Lòng sông
thu hẹp

Cống dẫn
dòng

Lưu
lượng
dẫn
dòng
(m3/s)
(5)

10

1.55

10

10

100

1.55

II

Mùa lũ từ
tháng 5đến
tháng 10

Dẫn dòng
qua tràn
chính

10

2.3.3 So sánh chọn phương án dẫn dòng
*Phương án 1:
SVTH: Phạm Xuân Đức

20
Lớp QB2

100


Các công việc phải làm và
các mốc khống chế
(6)
- Đắp đê quai thượng, hạ lưu
và đê quai dọc ngăn 1 phần
dòng sông
-Thi công đập đất bờ trái
vượt cao trình đỉnh lũ tiểu
mãn vào tháng 4 và lũ chính
vụ vào tháng 9
-Thi công và hoàn thiện
cống lấy nước.
-Mở móng tràn.
- Tiếp tục thi công tràn chính
- Thi công khối đập bờ trái
đến cao trình vượt lũ năm 2.
- Đắp đê quai thượng, hạ
lưu, đê quai dọc bờ phải làm
công tác chuẩn bị vật tư và
máy móc để chặn dòng.
-Thi công đập chính khối bờ
phải đến cao trình vượt lũ
năm thứ 2.
-Hoàn thiện tràn chính
- Hoàn thiện đập chính
-Hoàn thiện các hạng mục
khác và bàn giao công trình



Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

+ Nhược điểm: Thời gian thi công kéo dài, tính toán và bố trí thi công trên công
trường giữa các giai đoạn khá phức tạp
+ Ưu điểm : - Thời gian thi công các hạng mục công trình không gấp gáp, dải đều
suốt quá trình thi công.
- Dùng công trình chính chống lũ tiểu mãn nên khối lượng đào đắp đê
quai giảm
- Cường độ thi công đắp đập vượt lũ không quá cao, dễ dàng trong
việc
cung ứng nhân lực
- Phương án 2 :
+ Nhược điểm : - Cường độ thi công khá cao , không đồng đều giữa các mùa
- Khối lượng đào đắp đê quai lớn
- Không có sự phối hợp nhịp nhàng trong thi công
+Ưu điểm

: Thời gian thi công rút ngắn giảm bớt chi phí

2.3.4. Lựa chọn phương án:
Từ việc phân tích các ưu điểm, nhược điểm cũng như căn cứ vào điều kiện thực
tế của khu vực xây dựng, điều kiện lợi dụng tổng hợp nguồn nước đối với dân sinh
kinh tế trong vùng, điều kiện và khả năng của đơn vị thi công
Ta chọn phương án 1
2.4. Tính toán thủy lực cho phương án dẫn dòng.
Chọn tần suất dẫn dòng thi công P%.
Tần suất thiết kế phụ thuộc vào quy mô, tính chất và điều kiện sử dụng công
trình (tra trongQCVN 04-05-2012 )

Với công trình hồ chứa nước Meelinh 4 cấp công trình được xác định theo quy mô của
nó. Tra trong QCVN 04-05-2012 ta được cấp công trình là cấp III. Với tần suất thiết
kế là P=10%.
Chọn thời đoạn dẫn dòng và lưu lượng dẫn dòng thiết kế.
Thời đoạn chọn thiết kế dẫn dòng là thời gian phục vụ của công trình dẫn dòng. Do
công trình là đập đất có khối lượng lớn, thời gian thi công kéo dài trong thời gian thi
công không cho nước tràn qua. Vì vậy ta chọn thời đoạn dẫn dòng thiết kế theo mùa.
Căn cứ vào điều kiện thủy văn và các yếu tố vừa chọn ta quyết định chọn :
SVTH: Phạm Xuân Đức

21
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

+ Lưu lượng thiết kế dẫn dòng mùa khô là:
Qmkdd = 1.55(m3/s)
+ Lưu lượng thiết kế dẫn dòng mùa lũ là:
Qmldd = 100 (m3/s)
2.5. Tính toán thủy lực cho phương án đẫn dòng.
2.5.1. Tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp.
2.5.1.1. Mục đích :
+Xác định quan hệ Q~ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp;
+Xác định cao trình đê quai thượng lưu và hạ lưu;
+Xác định cao trình đắp đập chống lũ ;
+Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy;
2.5.1.2. Nôị dung tính toán:

Sơ đồ tính toán:

MNS

ω

ω2

1


nh1:MÆ
t c¾
t ngang s«ng

Ztl

Zhl
Z

V0

Vc


nh 2 :MÆ
t c¾
t däc s«ng

- Ta có bảng mối quan hệ Q~Zhl: Hồ Mê Linh 4


SVTH: Phạm Xuân Đức

22
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

ml
Căn cứ vào lưu lượng dẫn dòng Q mk
dd , Q dd và quan hệ Q~Zhl ta xác định được Ztl

3
+ Với Q mk
dd =1.55 (m /s) tra quan hệ Q~Zhl ta có : Zhl=666.5 (m)
3
+ Với Q ml
dd =100 (m /s) tra quan hệ Q~Zhl ta có : Zhl= 668.2(m)

Xác định độ thu hẹp của lòng sông
K=

ω1
.100 0 0
ω2

Trong đó:

+ K là mức độ thu hẹp của lòng sông K= 30% ÷ 60%
+ ω 1 - tiết diện ướt của sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ
+ ω 2 - tiết diện ướt của suối cũ ứng với lưu lượng dẫn dòng.
Với Qddml =100 (m3/s), ta được:
+K=

850,78
.100 0 0 = 57,95 %
1465,61

<Thỏa mãn K= 30% ÷ 60%(theo tiêu chuẩn 14TCN-57-88)>
Xác định Ztl :
+ Ta giả thiết các ∆ Zgt. Tính Ztl= Zhl+ ∆ Zgt. Đo diện tích trên mặt cắt ngang
được diện tích ướt của lòng sông cũ ω 2 và diện tích ướt do đê quai và hố móng chiếm
chỗ ω1
SVTH: Phạm Xuân Đức

23
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

+ Tính lại theo công thức: ∆Z =

1 V 2c V 2o
.


2g
ϕ 2 2g

Trong đó :
+ ∆ Z : Độ dâng cao mực nước.
+ ϕ : Hệ số lưu tốc, chọn ϕ =0,8 (Theo giáo trình thi công với mặt bằng đê
quai dạng hình thang)
+ Vc :Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp
Q

+ Vc = ε (ω − ω ) ; với ε - hệ số thu hẹp; ε =0,95 (do thu hẹp một bên);
2
1
+ V0 =

Q
ω0

Q -Lưu lượng dẫn dòng,
ω0 -Diện tích lòng sông tại mặt cắt trước co hẹp

Nếu ∆ Zgt ≈ ∆ Z tt thì dừng lại nếu không thỏa mãn thì tiếp tục tính
- Dựa vào mặt cắt lòng sông ta xác định được mối quan hệ Z ~ ω1 và Z~ ω2
3
-Ta có bảng tính toán ΔZ tương ứng Q ml
dd = 100(m /s) ứng với Zhl = 668.2 m

ΔZgt
(m)
0,5

0,1
0,05
0,035

Ztl
(m)
146,23
145,83
145,78
145,765

ω1
(m2)
850,78
850,78
850,78
850,78

ω2
(m2)
1465,61
1465,61
1465,61
1465,61

ω0
(m2)
1659,73
1496,19
1481,02

1474,25

Vc
(m/s)
0,70
0,70
0,70
0,70

V0
(m/s)
0,247
0,274
0,277
0,278

ΔZtt
(m)
0,036
0,035
0,035
0,035

Như vậy ΔZ =0,035 m thỏa mãn. Ta có cao trình mực nước thượng lưu ở mùa lũ :
Ztl = Zhl + ΔZ = 668.2 + 0,035 = 668.235 (m)
+ Kiểm tra khả năng chống xói :
Vc ≤ [ V ]kx
Ta có Vc = 0,70 m/s .
Dựa vào14TCN 57-88 ( phụ lục1trang24 ) cho loại đất cuội sỏi trung bình ứng với
mực nước trung bình htb= 1m ta có : [ V ]kx= 0.88-1.12 m/s

→ Vc < [ V ]kx → Chân đê quai không bị xói
2.5.1.3. Ứng dụng kết quả tính toán .
a.Xác định cao trình đê quai
SVTH: Phạm Xuân Đức

24
Lớp QB2


Đồ án tốt nghiệp

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng

+ Cao trình đê quai mùa lũ
- Cao trình đê quai thượng lưu : ZdqTL= ZTLlũ + δ = 668.2 + 0,7 = 668.9 (m)
- Cao trình đê quai hạ lưu

: ZdqHL = ZHLlũ + δ = 668.235 + 0,7 = 668.935 (m)

b. Xác định cao trình đắp đập vượt lũ.
: Zdd = 668.935(m) =668.95 (m)
2.5.2 Tính toán thủy lực qua kênh dẫn dòng
- Mục đích:Cống dẫn dòng được sử dụng để dẫn dòng, trong mùa khô của năm thứ hai
ta lợi dụng để dẫn dòng thi công ⇒ ta phải tính toán thuỷ lực để xây dựng đường quan
hệ giữa (Q~Zc), từ đó ứng với Qmkdd ⇒ Ztlc để xác định cao trình đê quai.
-Thông số của kênh :
+ Cao trình đáy kênh tại cửa vào : ∇ đk = + 666,41m
+ Độ dốc mái kênh m = 1.5
+ Độ nhám lòng kênh n = 0,017
+ Độ dốc lòng kênh S = 0,0025

+ Lưu lượng dẫn dòng Qdd = 1.55 (m3/s)
+ Chiều dài kênh Lk = 100 (m)
+ Chiều rộng đáy kênh bk = 2 m
- Hình vẽ sơ bộ mặt cắt kênh

Mực nước trong kênh

m=
1.5

bk = 2m

1.5
=
m

- Tính toán thiết kế mặt cắt tính theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực.
Tính toán thiết kế mặt cắt tính theo phương pháp mặt cắt lợi nhất về thuỷ lực.
+ Chọn trước bề rộng đáy kênh b = 2 (m)

SVTH: Phạm Xuân Đức

25
Lớp QB2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×