Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Khám bụng ngoại khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 61 trang )

KHÁM BỤNG NGOẠI
KHOA


ĐẠI CƯƠNG
Trên 50% hoạt động cấp cứu ngoại khoa ở
tuyến trung ương cũng như địa phương là
cấp cứu do chấn thương và bệnh lý các tạng ở
ổ bụng.
do vậy chúng ta cần nhanh chóng phát hiện
triệu chứng, chẩn đoán, xử trí kịp thời<- kỹ
năng ls: dấu hiệu toàn thân, triệu chứng cơ
năng, thực thể( nhìn nghe gõ sờ) và cls


SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÙNG BỤNG
Giới hạn khoang bụng: trên, dưới, hai bên, sau
Trong khoang bụng


SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÙNG BỤNG



QUY TRÌNH KHÁM BỤNG NGOẠI KHOA
I.
II.
III.
IV.

KHÁM TOÀN TRẠNG


HÀNH CHÍNH
HỎI BỆNH
KHÁM BỤNG


KHÁM TOÀN TRẠNG
-Ý thức: hôn mê, tỉnh, tiếp xúc
-Dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhiệt, nhịp
thở
-Tình trạng mất nước điện giải: da niêm mạc,
co giật, nôn,
-Tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc: sốt, vẻ
mặt, môi khô lưỡi bẩn


HÀNH CHÍNH





Tuổi
Giới
Nghề nghiệp
Địa chỉ


cảnh khởi phát

H


hướngỎI
lanBỆNH

tiến cơn đau

ng độ đau

:


tăng giảm đau

chúng kèm theo

chất đau


ệu ngoài tiêu hóa

ạch

HỎI BỆNH(TT)

ệu-sinh duc


n sử
hề nghiệp trước
h lý trước

h chất tái phát cơn đau
u thuật bụng


KHÁM THỰC THỂ
NHÌN
❖ NGHE
❖ GÕ
❖ SỜ



NHÌN




Bình thường thành bụng thon, di động nhịp nhàng theo
nhìn thở và không có khối bất thường.
Các vấn đề cần xem xét:
-Tính đối xứng
-Hình dáng bụng (phình to,lõm,phẳng, bè sang 2 bên,
bouveret, koenig)
-Các sắc tố trên da (vàng da, xuất huyết, ban đỏ,…)
-Sẹo mổ, hậu môn nhân tạo
-Tuần hoàn bàng hệ
-Rạn da


NHÌN












Bụng di động theo nhịp thở?
Cơ thành bụng nổi?
Chỗ phồng lên bất thường (u, thoát vị, phình động
mạch)?
Dấu rắn bò
Da phù nề tấy đỏ
Vết bầm máu (dấu Grey – Turner, dấu Cullen)
Vết trầy xát
Vết thương thành bụng
Dị vật


VẾT BẦM MÁU
Cullen’s sign

Grey – Turner’s sign


KHỔI U



SẸO MỔ


HẬU MÔN NHÂN TẠO


NGHE



Nhu động ruột
Tiếng thổi của các động mạch lớn ở ổ
bụng.


NHU ĐỘNG RUỘT




Nghe trong 1-2 phút
Bình thường thay đổi: 5-34 lần/phút
Đánh giá về nhu động: Tăng; Giảm; Mất


NHU ĐỘNG RUỘT



TĂNG:
- >34 lần/phút.
- Đặc điểm: âm to, inh ỏi, tiếng ùng ục rất
rõ, to, nhanh và dồn dập, sắc hơn và nghe
thấy thường xuyên hơn so với nhu động ruột
bình thường.
- Dấu hiệu của:
Tiêu chảy, táo bón, hoặc bệnh Crohn, hội
chứng ruột kích thích, dị ứng thức ăn, viêm
dạ dày ruột, tắc ruột giai đoạn đầu.


NHU ĐỘNG RUỘT
GiẢM:
- < 4 lần/phút.
- Đặc điểm: Âm nghe nhỏ hơn, trầm hơn,
nghe được ít hơn so với bình thường.
- Nguyên nhân: Viêm phúc mạc, liệt ruột, tắc
ruột giai đoạn sau, sử dụng thuốc ngủ, thuốc
mê...


NHU ĐỘNG RUỘT
MẤT:
- Không nghe được nhu động ruột nào trong
vòng ít nhất 5 phút ở toàn bụng
- Nguyên nhân: phẫu thuật vùng bụng, tắc
ruột gđ sau, liệt ruột, tắc động mạch mạc treo
ruột.










Nghe tiếng thổi trong hẹp :
ĐM chủ bụng,
ĐM thận (phải/trái)
ĐM chậu chung + ĐM bẹn (phải/trái)
Đặc biệt chú ý khi BN có cao huyết áp, hoặc dấu
hiệu thiếu máu chi dưới (teo, lạnh,…)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×