Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

KH bồi dưỡng HSKG, Yếu kem 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.58 KB, 26 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Tổ: Tự nhiên

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thị Trấn, ngày 01 tháng 10 năm 2017

KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng học sinh khá giỏi - phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức,
kĩ năng cấp THCS năm học 2017 - 2018
Họ và tên: Giang Gia Vân
Trình độ chuyên môn: Đại học
Tổ: Khoa học tự nhiên
Giảng dạy môn: Toán 9C. Toán 7B, C. Tin 6A,B,C.
- Căn cứ công văn số: 478/PGD-GDTHCS ngày 08 tháng 9 năm 2015 của Phòng Giáo dục và đào tạo Yên Minh “ V/v
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTHCS năm học 2015 – 2016”;
- Căn cứ văn bản số 496/VB-Gd ngày 14/9/2015 của phòng GD&ĐT V/v phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến, thức kĩ
năng năm học 2015-2016.
- Căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 của trường THCS Thị Trấn;
- Căn cứ vào kết quả đánh giá thống kê số lượng học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và học sinh khá, giỏi của từng
khối lớp giảng dạy.
- Thực hiện theo sự chỉ đạo của Chuyên môn trường về việc xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo
học sinh yếu kém năm học 2017 – 2018;
- Căn cứ và tình hình thực tế, tôi xin xây dựng Kế hoạch cụ thể như sau.
I. MỤC ĐÍCH:
- Nâng cao chất lượng dạy và học.
- Bồi dưỡng, tạo nguồn đội ngũ học sinh giỏi để tham gia đội tuyển học sinh giỏi các cấp.
- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng nhằm giảm tỉ lệ học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng .
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KHỐI (LỚP) DẠY:
Tôi được phân công giảng dạy Môn. Toán khối 9, Toán 6D, Vật lí khối 7. Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh
có những đặc điểm (Kiến thức, kỹ năng, thái độ....) như sau:


1


+ Ưu điểm: Đa số các em ngoan, yêu thích môn học, có hứng thú học tập tích cực môn Toán, môn Tin.
+ Nhược điểm: Một số em còn tư duy kiến thức chưa có hệ thống, đồ dùng học tập còn thiếu thốn, đa số các em là con em
các dân tộc thiểu số, điều kiện giao tiếp còn hạn chế, khả năng sử dụng ngôn ngữ còn chưa linh hoạt. Các em là lao động chính
trong gia đình, chưa có nhiều thời gian dành cho việc học. Một số em còn lười chưa chịu khó và chưa có ý thức tự học.
III. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ ĐẦU NĂM:

STT
1
2
3

Môn
Toán
Toán
Tin

Khối
(Lớp)

TS HS

Giỏi
SL

%

9C


31

4

12,9

7B,C

59

0

0

6A,B,C

104

0

0

Kết quả bộ môn
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL

%
SL
%
16,1
16,1
5
17
54,84
5
3
3
35,5
2
3,39
28
47,46
21
9
55,7
58
36
34,62
10
9,62
6

Kém
SL
%
0

8

0
13,5
6

0

0

Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2017 - 2018:
STT
1
2
3

Môn
Toán
Toán
Tin

Khối
(Lớp)

TS HS

Giỏi
SL

%


9C

31

5

16,13

7B,C

49

2

3,39

6A,B,C

104

8

7,69

Kết quả bộ môn
Khá
TB
Yếu
SL

%
SL
%
SL
%
19,3
64,5
6
20
0
0
5
2
13,5
77,9
8
46
3
5,08
6
7
55,7
33,6
58
35
3
2,88
8
5
2


Kém
SL

%

0

0

0

0

0

0


IV. THỜI GIAN, HÌNH THỨC:
* Thời gian
- Đối với học sinh khá giỏi: Từ ngày 01/10/ 2017 và tiếp tục bồi dưỡng ở các tuần, các tháng tiếp theo.
- Đối với học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng: Từ ngày 01/10/2017 đến 1/05/2018.
* Hình thức:
- Theo thời khóa biểu của nhà trường, giờ học ngoại khóa của lớp, trường, đến gia đình học sinh.
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Đối với bồi dưỡng học sinh giỏi: Cho thêm những đề toán, lí nâng cao ở những tiết luyện tập, khuyến khích động viên
những em có cách giải hay, sáng tạo. Bồi dưỡng theo chuyên đề ôn luyện học sinh giỏi vào hàng tuần.
- Đối với phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng: Củng cố, luyện tập nhiều ở những tiết dạy, những buổi
học chiều.

VI. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
* Môn: Toán lớp 9C.
+ Đối với HS khá giỏi: Bồi dưỡng thêm cho các em một số kiến thức với các chủ đề nâng cao.
- Bồi dưỡng và nâng cao kiến thức đã học cho HS về phương pháp toán học. Hình thành và rèn luyện các kĩ năng tính toán
và sử dụng máy tính bỏ túi. Khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác.
- Bồi dưỡng và mở rộng những kiến thức về hình học phẳng. Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và lôgic, khả năng quan
sát dự đoán, phát triển trí tưởng tượng không gian. Rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất
của tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và sáng sủa ý tưởng của mình và hiểu
được ý tưởng của người khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của người lao động mới.
+ Đối với học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng: Củng cố, bổ sung thêm kiến thức đã học cho HS.
3


Ôn tập, củng cố thêm kiến thức các em đã được học trong chương trình và nội dung kiến thức đã được học ở các lớp dưới,
để các em tiếp thu kiến thức mới dễ dàng hơn như: Ôn tập về căn bậc hai, căn bậc ba...
Rèn luyện cho HS cách làm bài tập đơn giản, làm bài chính xác, biết cách trình bày bài khoa học.
* Môn: Toán Lớp 7B,C.
+ Đối với HS khá giỏi: Bồi dưỡng thêm cho các em một số kiến thức với các chủ đề nâng cao.
- Bồi dưỡng và nâng cao kiến thức đã học cho HS về phương pháp toán học. Rèn luyện các kĩ năng tính toán. Hình thành
khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác.
- Bồi dưỡng và mở rộng những kiến thức đã học ở các lớp dưới. Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và lôgic, khả năng
quan sát dự đoán. Bồi dưỡng các phẩm chất của tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Có thói quen tự học.
+ Đối với học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng: Củng cố, bổ sung thêm kiến thức đã học cho HS.
- Ôn tập, củng cố thêm kiến thức các em đã được học trong chương trình và nội dung kiến thức đã được học ở các lớp
dưới, để các em tiếp thu kiến thức mới dễ dàng hơn.
- Rèn luyện cho HS cách làm bài tập đơn giản, làm bài chính xác, biết cách trình bày bài khoa học.
* Môn Tin khối 6:
+ Đối với HS khá giỏi: Cho thêm những đề bài tập nâng cao ở những tiết thực hành, khuyến khích động viên những em có
cách làm hay,độc đáo, sáng tạo. Bồi dưỡng theo chuyên đề ôn luyện học sinh giỏi vào hàng tuần.
+ Đối với học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng: Là một trong những môn học mới nên các em còn nhiều hạn chế.

GV giúp HS Hoàn thành năng lực ghi nhớ, tư duy cho học sinh.
- Rèn luyện cho các em những kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí thông tin...một cách hợp lý và sáng tạo.
- Củng cố, luyện tập nhiều ở những tiết dạy, những buổi thực hành.
Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá, giỏi và phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng năm học 2017– 2018.
Người xây dựng kế hoạch

Giang Gia Vân

4


KẾ HOẠCH CHI TIẾT
Môn: Toán lớp 7B,C
Tháng Tuần Tiết

Tên bài

Mục tiêu
Học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức,
kĩ năng

Học sinh khá giỏi

1

1

Luyện tập về
cộng, trừ số hữu
tỉ


HS biết tìm số phần tử của một tập
hợp. Tập hợp con

2

2

Luyện tập về
nhân chia số hữu
tỉ

- Củng cố cho HS các kiến thức của - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính
phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. chất trên vào các bài tập tính nhẩm
nhanh.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi.

HS viết tập hợp, viết tập con của một
tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính
xác các kí hiệu ⊂ ; ∈ và ∅.

- Biết vận dụng hợp lý các tính chất vào
tính toán.

10

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi.
HS hiểu được khi nào kết quả 1 phép Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức
trừ là số tự nhiên, kết quả của phép về phép trừ, phép chia để tìm số chưa
chia là số tự nhiên.

biết trong phép trừ, phép chia.

3

3

Luyện tập về hai
góc đối đỉnh

4

4

1

5

Luyện tập về hai HS nắm được công thức nhân, chia 2 - HS biết nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ
đường thẳng
luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a 0 = 1 ( số ( với số mũ tự nhiên).
vuông góc
a ≠ 0)
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi
vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ
thừa cùng cơ số.
Luyện tập về giá - Biết các khái niệm hai đường thảng
- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho
trị tuyệt đối của
trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau. trước.
một số hữu tỉ,

5


cộng, trừ, nhân,
- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng - Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua
chia số thập phân đi qua hai điểm phân biệt.
hai điểm A ; B.
2

6

Luyện tập về
Hs biết vận dụng các quy ước về thứ - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán.
Lũy thừa của một tự thực hiện phép tính trong biểu thức
- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính
số hữu tỉ
để tính đúng giá trị của biểu thức.
xác trong tính toán.

3

7

Luyện tập về hai HS vận dụng thành thạo các t/c chia
đường thẳng song hết của 1 tổng và 1 hiệu
song, tiên đề Ơclit

4

8


Luyện tập về
HS được củng cố, khắc sâu kiến thức
Định lí, từ vuông về dấu hiệu chia hết cho2, cho 5.
góc đến song song

1

9

Luyện tập về tỉ lệ - Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định
thức, t/c của dãy nghĩa tia, hai tia đối nhau.
tỉ số bằng nhau
- Luyện kĩ năng vẽ hình.

11

HS biết nhân thành thạo 1 tổng của 2
hay nhiều số, 1 hiệu của 2 hay nhiều số
có hay không chia hết cho 1 mà không
cần tính giá trị của tổng, hoặc hiệu. Sử
dụng được các kí hiệu , ٪
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo dấu
hiệu chia hết.
- Rèn tính cẩn thận, cho HS khi tính
toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết
quả của phép nhân.
- Luyện kĩ năng cho HS nhận biết tia, hai
tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố
điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác

phía qua đọc hình.
- Luyện kĩ năng vẽ hình.

12

2

3

10

Luyện tập về số
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3,
TPHH,
cho 9 để nhanh chóng so sánh được với
STPVHTH, làm
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
tròn số, số vô tỉ,
kn căn bậc hai, số
thực
Nghỉ ôn thi học kì 1
6

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho
3, cho 9 để nhận ra 1 số có hay không
chia hết cho 3, cho 9.
- Rèn luyện cho HS chính xác khi phát
biểu lý thuyết vận dụng linh hoạt sáng
tạo các dạng bài tập.



4
1

11

2

12

3

13

4

14

1

Luyện tập về
tổng ba góc trong
1 tam giác, hai
tam giác bằng
nhau
Luyện tập về ba
trường hợp bằng
nhau của tam
giác


- Biết định nghĩa đoạn thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng.

- Biết vẽ đoạn thẳng. Nhận biết được một
đoạn thẳng trong hình vẽ.
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.

Củng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên - Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc
cùng dấu, khác dấu.
cộng 2 số nguyên. Qua kết quả phép tính
rút ra kết luận.
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự
tăng dần, giảm của 1 đại lượng thực tế.

Luyện tập về quy - HS hiểu được quy tắc dấu ngoặc (bỏ - HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn
tắc dấu ngoặc,
dấu ngoặc và cho số hạng vào trong và biến đổi tổng đại số.
quy tắc chuyển vế ngoặc).
- Hs hiểu và vận dụng đúng các tính
- Có khả năng vận dụng thành thạo chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược
qui tắc.
lại nếu a + c = b + c thì a = b .
Luyện tập về
HS biết vẽ trung điểm của một đoạn - HS biết vẽ trung điểm của một đoạn
trung điểm của
thẳng.
thẳng. Nhận biết được trung điểm của
đoạn thẳng
một đoạn thẳng.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi

đo, vẽ, gấp giấy.

2

Nghỉ tết
1
15

2

16

Luyện tập về
góc, số đo góc.
Ôn tập về tính
chất cơ bản của
phân số.

- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác
định, số đo của góc bẹt là 1800
- HS định nghĩa góc vuông, góc nhọn,
góc tù.
Nắm vững tính chất cơ bản của phân
số. Biết viết các phân số bằng phân số
cho trước, viết phân số có mẫu âm
7

- Biết đo góc bằng thước đo góc; Biết so
sánh hai góc.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi

đo, vẽ, hình.
- Vận dụng được tính chất cơ bản cả
phân số để giải 1 số bài toán cơ bản.


3

4

3

17

Ôn tập về quy
đồng mẫu nhiều
phân số.

4

18

Ôn tập về tính
chất cơ bản của
phép cộng phân
số.

1

19


Luyện tập về tia
phân giác của
một góc.

2

20

3

21

4

22

1

23

thành mẫu dương.
- Củng cố khắc sâu kiến thức quy đồng
mẫu các phân số.
- Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu,
quy đồng mẫu và so sánh, tìm quy luật
dãy số.
- Củng cố khắc sâu các tính chất cơ bản
của phép cộng phân số.
- Biết vận dụng các tính chất trên để
tính được hợp lí, nhất là khi cộng

nhiều phân số.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính
chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi
cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm phép tính
để vận dụng tính chất cơ bản.

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia - Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất về
phân giác của 1 góc.
tia phân giác của góc để làm bài tập.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo.

Ôn tập về tính
Củng cố và khắc sâu quy tắc nhân,
chất cơ bản của
tính chất phép nhân phân số.
phép nhân phân
số.
Luyện tập về
HS biết vận dụng quy tắc chia phân số
phép nhân , phép trong giải bài tập
chia phân số.

Luyện tập về hỗn
số số thập phân
phần trăm.
Luyện tập về tìm
giá trị phân số


- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu các
phân số theo 3 bước.
- HS có ý thức làm việc theo qui trình,
thói quen.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
Có kỹ năng linh hoạt về vận dụng kiến
thức đã học vào phép tính, bài toán thực
tế.
- Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một
số khác không và kỹ năng thực hiện
chia phân số; tìm x.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi
tính, rút gọn.
HS biết cách thực hiện phép tính với - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi
hỗ số, biết tính nhanh khi cộng hoặc làm toán, rèn luyện tính nhanh và tư duy
nhân 2 số.
sáng tạo khi giải toán.
HS được củg cố và khắc sâu qui tắc - Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân
tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. số của 1 số cho trước.
8


5
2

24

của một số cho

trước.
Luyện tập về
cách tìm tỉ số của
hai số.

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài
tập mang tính thực tiễn.
- Củng cố các kiến thức, qui tắc về tỉ số - Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số % của
%, tỉ lệ xích.
2 số, luyện 3 bài toán cơ bản về phân số.
- Hs biết tính tỉ số %, tính gần đúng.

- HS biết áp dụng các kiến thức đã học
vào bài tập thực tế.

Môn: Toán 9C
Mục tiêu
Tháng

Tuần

Tiết

10
1

1

2


2

Tên bài

Luyện tập về căn
thức bậc hai và
hằng đẳng thức
A2 =| A |

Học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức,
kĩ năng
HS được bồi dưỡng thêm kiến thức về
cách tìm điều kiện để căn thức có
nghĩa, hằng đẳng thức A2 =| A | và
vận dụng vào làm các bài tập đơn giản.

Học sinh khá giỏi

- HS được khắc sâu về cách tìm điều
kiện để căn thức có nghĩa, hằng đẳng
thức A2 =| A | và vận dụng vào làm
các bài tập nâng cao.
- Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để
căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức,
bằng cách sử dụng hằng đẳng thức
A2 =| A | .
Luyện tập về các Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng - Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng
qui tắc khai
các qui tắc khai phương một tích và các qui tắc khai phương một tích và
phương một tích nhân các căn thức bậc hai.

nhân các căn thức bậc hai.
- Rèn luyện tư duy, rút gọn, tìm x,và so
sánh 2 biểu thức.

9


3

3

4

4

11
1

5

2

6

Luyện tập về
các hệ thức về
cạnh và đường
cao trong tam
giác vuông
Luyện tập về qui

tắc khai phương
một thương và
chia các căn thức
bậc hai.

- Củng cố các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông
- Học sinh biết vận dụng các hệ thức
trên vào giải toán và giải quyết một số
bài toán thực tế.
Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng
các qui tắc khai phương một thương và
chia các căn thức bậc hai.

Luyện tập về tỉ - Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác
số lượng giác của của một góc nhọn, mối quan hệ giữa
một góc nhọn
hai góc nhọn phụ nhau, cách tìm số đo
góc nhọn khi biết một trong các tỉ số
lượng giác của nó.
- Chứng minh một số công thức
lượng giác đơn giản.

- Củng cố các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông
- Học sinh biết vận dụng các hệ thức
trên vào giải toán và giải quyết một số
bài toán nâng cao.
- Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng
các qui tắc khai phương một thương và

chia các căn thức bậc hai.
- Rèn luyện tư duy, rút gọn, tìm x, và so
sánh hai biểu thức.

- Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác
của một góc nhọn, mối quan hệ giữa hai
góc nhọn phụ nhau, cách tìm số đo góc
nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng
giác của nó.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức về tỉ
số lượng giác để làm một số bài tập:
Chứng minh một số công thức lượng
giác .
- Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một
trong các tỉ số lượng giác của nó
Luyện tập về - HS được củng cố các kiến thức về - HS được củng cố các kiến thức về
biến đổi đơn giản biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn
biểu thức chứa bậc 2
bậc 2
căn bậc 2
- Vận dụng kiến thức vào làm một số - HS có kĩ năng thành thạo trong việc
bài tập đơn giảng.
phối hợp và sử dụng các phép biến đổi
trên.

10


3


4

1

12

2

7

8

9

10

Luyện tập về Học sinh được củng cố và vận dụng
cạnh và góc trong các hệ thức trong việc giải tam giác
tam giác vuông.
vuông và thấy được ứng dụng các tỉ số
lượng giác để giải quyết các bài toán
thực tế.

- Học sinh vận dụng các hệ thức trong
việc giải tam giác vuông và thấy được
ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải
quyết các bài toán thực tế.
- Học sinh được thực hành nhiều về áp
dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng
máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.


Luyện tập về HS được củng cố các kĩ năng biến đổi
biến đổi biểu thức biểu thức chứa căn thức bậc hai, giải
chứa căn thức các bài toán đơn giản.
bậc hai.
Luyện tập về xác
định đường tròn,
tính chất đối
xứng của đường
tròn

- HS vận dụng các kĩ năng biến đổi biểu
thức chứa căn thức bậc hai.
- HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi các
phép biến đổi căn thức bậc hai để
giải các bài toán liên quan.
- Củng cố các kiến thức về sự xác - Củng cố các kiến thức về sự xác định
định đường tròn, tính chất đối xứng đường tròn, tính chất đối xứng của
của đường tròn qua một số bài tập
đường tròn qua một số bài tập.
- Củng cố cách vẽ hình, suy luận hình - HS biết vẽ hình, suy luận hình học.
học.

Luyện tập về về - Củng cố kĩ năng tính giá trị của hàm
đồ thị hàm số
số, kĩ năng về đồ thị hàm số kĩ năng
“đọc” đồ thị.
- Củng cố các khái niệm: “ hàm số”, “
biến số”, “ đồ thị của hàm số”, hàm số
đồng biến trên R, hàm số nghịch biến

trên R.

3
Nghỉ ôn thi học kì I
4
11

- Củng cố kĩ năng tính giá trị của hàm
số, kĩ năng về đồ thị hàm số kĩ năng
“đọc” đồ thị.
- Biết vận dụng các khái niệm: “ hàm
số”, “ biến số”, “ đồ thị của hàm số”,
hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch
biến trên R vào làm các bài tập.


1

2

11

12

1
3

4

13


14

Luyện tập về - Củng cố các định lí về dây và khoảng
định lí về dây và cách từ tâm đến dây. Biết áp dụng các
khoảng cách từ định lí đã học vào làm các bài tập đơn
tâm đến dây
giản.
- Học sinh biết và so sánh hai đoạn
thẳng. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy
luận và chứng minh hình học.

- Củng cố các định lí về dây và khoảng
cách từ tâm đến dây. Biết áp dụng các
định lí đã học vào làm các bài tập nâng
cao.
- Học sinh biết và so sánh hai đoạn
thẳng một cách thành thạo. Rèn luyện
kỹ năng vẽ hình, suy luận và chứng
minh hình học.

Luyện tập về vẽ - Củng cố vẽ đồ thị hsố y = ax + b
- Củng cố vẽ đồ thị hsố y = ax + b
đồ thị hsố y = ax (a ≠ 0)
(a ≠ 0)
+ b (a ≠ 0)
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y
toán vẽ đồ thị của hàm số
= ax + b cách xác định hai điểm thuộc
phân biệt đồ thị.

Luyện tập về tiếp
tuyến đường
tròn, đường tròn
nội tiếp tam giác

- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến
đường tròn, đường tròn nội tiếp tam
giác
- Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các
tính chất của tiếp tuyến vào các bài
toán đơn giản.

- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến
đường tròn, đường tròn nội tiếp tam
giác
- Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các
tính chất của tiếp tuyến vào các bài toán
về tính toán và chứng minh

Luyện tập về mối HS củng cố mối liên quan giữa hệ số a - HS củng cố mối liên quan giữa hệ số a
liên quan giữa hệ và góc α (góc tạo bởi đường thẳng y = và góc α (góc tạo bởi đường thẳng y =
số a và góc α
ax + b với trục Ox).
ax + b với trục Ox).
- HS có kỹ năng xác định hệ số góc a,
hàm số y = ax +b, vẽ đồ thị hàm số y =
ax + b, tính góc α , tính chu vi và diện
tích trên mặt phẳng tọa độ
12



Nghỉ Tết
2
1

2

3

4

3

15

16

17

4

18

1

19

Luyện tập về các
dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến

của đường tròn

- Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn
- Học sinh biết áp dụng linh hoạt các
kiến thức đã học để làm các bài tập
đơn giản.

- Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn
- Học sinh biết áp dụng linh hoạt các
kiến thức đã học để làm các bài tập
chứng minh, tính toán độ dài đoạn
thẳng.
Luyện tập về giải - Học sinh cần củng cố cách giải hệ - Học sinh cần củng cố cách giải hệ
hệ phương trình phương trình bằng phương pháp thế
phương trình bằng phương pháp thế
bằng
phương
- Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương
pháp thế
trình một cách thành thạo và linh hoạt
Luyện tập về Củng cố các tính chất của tiếp tuyến - Biết vận dụng các tính chất của tiếp
tính chất của tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp tam tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp
tuyến
đường giác.
tam giác vào làm bài tập.
tròn, đường tròn
- Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các
nội tiếp tam giác.

tính chất của tiếp tuyến vào các bài toán
về tính toán và chứng minh
Luyện tập về - Củng cố thêm cho học sinh cách giải
cách giải bài toán bài toán bằng cách lập hệ PT
bằng cách lập hệ - Rèn luyện thành thạo cho học sinh
PT
giải loại toán này.

- HS biết cách giải bài toán bằng cách
lập hệ PT
- Rèn luyện thành thạo cho học sinh giải
loại toán này.
- Cẩn thận, chính xác trong khi tính
toán, giải các bài tập.

Luyện tập về - Củng cố cho học sinh công thức tính - Biết cách xây dựng công thức tính
công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
diện tích hình quạt tròn dựa theo công
13


diện tích hình - Vận dụng tốt công thức tính diện tích
tròn, hình quạt hình tròn và diện tích hình quạt tròn
tròn
vào tính diện tích hình tròn , hình quạt
tròn theo yêu cầu của bài.

2

3


5

20

21

4

22

1

23

thức tính diện tích hình tròn.
- Vận dụng tốt công thức tính diện tích
hình tròn và diện tích hình quạt tròn vào
tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn
theo yêu cầu của bài.
Luyện tập về - Củng cố kiến thức về phương trình - Bồi dưỡng kiến thức về phương trình
phương trình bậc bậc hai một ẩn số.
bậc hai một ẩn số.
hai một ẩn số.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải một - Rèn luyện kỹ năng giải một số
số phương trình bậc hai.
phương trình bậc hai dạng đặc biệt.
Luyện tập về góc
có đỉnh ở bên
trong , bên ngoài

đường tròn

- Củng cố HS các KT về góc có đỉnh ở
bên trong, bên ngoài đường tròn vào
giải một số bài tập đơn giản.
- Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở
bên trong , bên ngoài đường tròn .

Luyện tập về
- HS củng cố thêm kiến thức về công
công thức nghiệm thức nghiệm thu gọn.
thu gọn.
- Xác định được b' khi cần thiết và
nhớ kỹ công thức tính ∆'
Luyện tập về Học sinh được rèn luyện kỹ năng
công thức tính phân tích đề bài, vận dụng thành thạo
diện tích mặt cầu công thức tính diện tích mặt cầu và thể
và thể tích hình tích hình cầu, hình trụ .
cầu, hình trụ .

14

- Bồi dưỡng HS các KT về góc có đỉnh
ở bên trong , bên ngoài đường tròn.
- Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số
đo của góc có đỉnh ở bên trong đường
tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải
một số bài tập.
- Bồi dưỡng thêm kiến thức về công
thức nghiệm thu gọn.

- Xác định được b' khi cần thiết và nhớ
kỹ công thức tính ∆'
- Vận dụng tốt công thức nghiệm thu
gọn.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng
phân tích đề bài, vận dụng thành thạo
công thức tính diện tích mặt cầu và thể
tích hình cầu, hình trụ .
- Vận dụng tốt công thức theo yêu cầu
của bài .
- Có kỹ năng tính toán diện tích các
hình tương tự trong thực tế


2

24

Luyện tập về giải - HS củng cố thêm kiến thức về giải pt
bài toán bằng cách trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu và pt
lập hệ phương tích qua các dạng bài tập đơn giản.
trình.

- HS có kỹ năng giải pt trùng phương, pt
chứa ẩn ở mẫu và pt tích qua các dạng
bài tập.
- HS biết cách biến đổi phương trình,
đưa pt về dạng quen thuộc để giải bài
tập.


3
Nghỉ ôn thi học kì

4
Môn: Tin khối 6

Mục tiêu
Tháng

Tuần

Tiết

Tên bài

1

1

Nhận biết ánh
sáng - nguồn sáng
và vật sáng

Học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức,
kĩ năng

Học sinh khá giỏi

- HS biết được rằng, ta nhìn thấy các
vật khi có ánh sáng từ các vật đó

truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật
sáng.
- Phân biệt được nguồn sáng với vật
sáng.

2

- Biết được điều kiện để nhìn thấy một
vật.
- Phân biệt được nguồn sáng với vật
sáng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào
trả lời câu hỏi trong SBT.

Sự truyền ánh
sáng

15


Ứng dụng của
định luật truyền
thẳng ánh sánh

3

- Củng cố định luật truyền thẳng của
ánh sáng.
- Giải thích được một số ứng dụng của

định luật truyền thẳng ánh sáng trong
thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối,
nhật thực, nguyệt thực,...
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải
thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản
xạ ánh sáng.
- Củng cố thêm kiến thức về tia tới, tia
phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp
tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi
gương phẳng.
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ,
góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong
sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng

10

11

4

2

Định luật phản xạ
ánh sáng

1

3


- Nêu được những đặc điểm chung về
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,
đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật,
Ảnh của một vật khoảng cách từ gương đến vật và đến
tạo bởi gương ảnh là bằng nhau.
phẳng
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới
đối với gương phẳng và ngược lại,
theo hai cách là vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc
điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.

16


- Nêu được những tính chất của ảnh
tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn của gương
phẳng có cùng kích thước.
- Giải thích được ứng dụng của gương
cầu lồi.
- Rèn luyện tinh thần hợp tác thu thập
thông tin trong nhóm.

Gương cầu lồi

2

3


Gương cầu lõm

- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lõm.
- Nêu được những tính chất của ảnh
tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan
sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương
cầu lõm.
- Nhận biết được một số nguồn âm
thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một
số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo,
âm thoa,...

4
4

Nguồn âm

5
12

1

Độ cao của âm

- Nhận biết được âm cao (âm bổng ) có

tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số
nhỏ.
- Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là
do tần số dao động của vật.

2

- Nhận biết được âm to có biên độ dao
động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động
nhỏ.
17


Độ to của âm.

3

- Nêu được VD về độ to của âm.
Quan sát và rút ra được:
+ Khái niệm biên độ dao động.
+ Độ to,nhỏ của âm phụ thuộc vào
biên độ.
Nghỉ ôn thi học kì I

4

1
1

6


2

3

- Nêu được âm truyền trong các chất
rắn, lỏng, khí và không truyền trong
chân không.
Môi trường truyền - Nêu được trong các môi trường
âm
khác nhau thì tốc độ truyền âm khác
nhau.
- So sánh được vận tốc truyền âm
trong các môi trường trên.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1
số hiện tượng đơn giản.
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện
của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề
mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật
mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm
kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan
tới sự phản xạ âm.

Phản xạ âm - tiếng
vang

7
Chống


ô

- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm
do tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách
nhiễm âm thường dùng để chống ô nhiễm do
18


tiếng ồn

tiếng ồn.
- Đề ra được một số biện pháp chống
ô nhiễm do tiếng ồn trong những
trường hợp cụ thể.
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng
tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã
nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm
sáng bút thử điện.

Sự nhiễm điện do
cọ xát

4

2

Nghỉ Tết


3

8

1

Hoại điện tích

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực
chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu
được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên
tử: hạt nhân mang điện tích dương,
các êlectrôn mang điện tích âm
chuyển động xung quanh hạt nhân,
nguyên tử trung hoà về điện.
- Giải thích được một số hiện tượng
thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do
cọ xát, vật mang điện tích dương
hoặc điện tích âm.

2

- Củng cố thêm kiến thức đã học về
dòng điện, nguồn điện. Tác dụng của
nguồn điện.
- Nhận biết được cực dương và cực âm
của các nguồn điện qua các kí hiệu (+),
(-) có ghi trên nguồn điện


Dòng điện - nguồn
điện

19


3

9

1

1

- Củng cố thêm kiến thức đã học về
vật liệu dẫn điện và vật liệu cách
Chất dẫn điện và điện.
chất cách điện. - Kể tên được một số vật liệu dẫn
dòng điện trong điện và vật liệu cách điện thường
kim loại
dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại
là dòng các êlectron tự do dịch
chuyển có hướng. Mắc được một
mạch điện kín gồm pin, bóng đèn,
công tắc và dây nối.
- Củng cố thêm kiến thức đã học về
chiều dòng điện.
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản

đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã
được quy ước. Mắc được mạch điện
theo sơ đồ đã cho.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong
mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên
chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch
điện.

Sơ đồ mạch điện,
chiều dòng điện

10

- Nêu được dòng điện có tác dụng
nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
Tác dụng nhiệt và - Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng
tác dụng phát sáng nhiệt, tác dụng quang của dòng điện.
của
- Củng cố vẽ sơ đồ của mạch điện
dòng điện
đơn giản. Mắc được mạch điện đơn
giản theo sơ đồ đã cho.
- Củng cố xác định chiều dòng điện
chạy trong mạch điện.
20


- Bồi dưỡng thêm kiến thức đã học về
tác dụng từ, hóa học của dòng điện.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng hóa

học, sinh lí của dòng điện.
- Củng cố xác định chiều dòng điện
chạy trong mạch điện.

Tác dụng từ. tác
dụng hoá học và
tác dụng sinh lí
của dòng điện

2

Cường
điện

độ

- Nêu được tác dụng của dòng điện
dòng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế
càng lớn, nghĩa là cường độ của

3
nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng
điện là gì.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường
độ dòng điện.

11

4


1
5

- Nêu được giữa hai cực của nguồn điện
có hiệu điện thế.
- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế
giữa hai cực của pin hay acquy (còn
mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ
mỗi nguồn điện này.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện
thế giữa hai cực của pin hay acquy trong
một mạch điện hở.

Hiệu điện thế

12

- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa
hai đầu bóng đèn thì có dòng điện
chạy qua bóng đèn.
21


2

- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ
Hiệu điện thế giữa hoạt động bình thường khi sử dụng
hai đầu dụng cụ nó đúng với hiệu điện thế định mức

dùng điện
được ghi trên dụng cụ đó.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường
độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong
mạch điện kín.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1
số hiện tượng đơn giản.
An toàn khi sử
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu
dụng điện
điện thế và cường độ dòng điện đối với
cơ thể người.
- Nêu và thực hiện được một số quy tắc
để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

3
Nghỉ ôn thi học kì
4

22


VII. THEO DÕI HỌC SINH CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỤ THỂ TỪNG GIAI ĐOẠN:

1. Môn: Toán
Họ và tên

TT


Lớp

Đầu năm

1

Vừ Mí Lềnh

9A

Y

2

Thào Thị Dính

9A

Y

3

Vàng Mí Pó

9B

Y

4


Tẩn A Đạch

6D

Y

5

Vàng Văn Phú

6D

Y

Lớp

Đầu năm

Giữa kỳ 1

Cuối kỳ 1

Giữa kỳ 2

Cuối kỳ 2

Giữa kỳ 1

Cuối kỳ 1


Giữa kỳ 2

Cuối kỳ 2

2. Môn: Vật lí
TT

Họ và tên

1

Lý Thị Huệ

7A

Y

2

Giàng Mí Páo

7A

Y
23


3

Vừ Mí Di


7B

Y

4

Hầu Mí Hờ

7B

Y

5

Chấu Thị Mùng

7C

Y

6

Hầu Mí Vàng

7C

Y

VIII. THEO DÕI HỌC SINH KHÁ GIỎI CỤ THỂ TỪNG GIAI ĐOẠN:


1. Môn: Toán
Họ và tên

Lớp

Đầu năm

1

Cháng Văn Diện

9A

K

2

Mua Mí Hồng

9A

K

3

Lù Mí Lử

9A


K

4

Mua Mí Pó

9A

K

5

Thào Mí Chứ

9B

K

6

Thào Thị Dua

9B

K

7

Giàng Thị Đĩa


9B

K

8

Lý Thị Kiều

9B

K

9

Vừ Mí Xá

9B

K

10

Cháng Mí Lềnh

6D

K

TT


Giữa kỳ 1

24

Cuối kỳ 1

Giữa kỳ 2

Cuối kỳ 2


11

Vừ Mí Sềnh

6D

K

12

Cháng Thị Sia

6D

K

2. Môn: Vật lí
Họ và tên


Lớp

Đầu năm

1

Giàng Thị Chúa

7A

K

2

Giàng Mí Chứ

7A

K

3

Giàng Thị Hiền

7A

K

4


Thào Mí Say

7A

K

5

Hoàng Thị Ngọc Anh

7B

K

6

Hoàng Thị Ngọc Ánh

7B

K

7

Vàng Xuân Lượng

7B

K


8

Lò Văn Thảnh

7B

K

9

Cháng Lan Anh

7C

K

10

Thào Thị Mo

7C

K

11

Vàng Mí Lềnh
Phê duyệt

7C


K

TT

Giữa kỳ 1

Cuối kỳ 1

Giữa kỳ 2

Phê duyệt

Của trường PTDTBT THCS Lao Và Chải

Của tổ chuyên môn

25

Cuối kỳ 2


×