Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG ĐỀ THI MINH HỌA MÔN TOÁN THPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.06 KB, 51 trang )

TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG
TỔ: TOÁN – TIN

CHUYÊN ĐỀ:
SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN
TRONG ĐỀ THI MINH HỌA MÔN TOÁN THPT QUỐC GIA

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Việc dạy và học toán có sự hỗ trợ của máy tính đã trở nên rất phổ biến

trên toàn thế giới. Trong các tài liệu giáo khoa của các nước có nền giáo dục tiên
tiến luôn có thêm chuyên mục sử dụng máy tính để giải toán.

Trong khi đó nhu cầu học hỏi của HS ngày càng cao, các em thích tìm

hiểu ham học hỏi, khám phá những kiến thức mới lạ trên máy tính điện tử. Còn
về phía GV lại không được đào tạo cơ bản về nội dung này, hầu hết giáo viên tự
tìm hiểu, nghiên cứu các kiến thức về máy tính điện tử.

Đặc biệt năm học 2016 - 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo thay đổi cách

thức thi của các môn trong đó có môn toán trong kỳ thi THPT quốc gia bằng

hình thức thi trắc nghiệm khách quan, nên việc sử dụng máy tính để giải các đề
thi trắc nghiệm là rất cần thiết đối với các em HS.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Thuận lợi:

- HS đa số là con em dân tộc nên có tính cần cù, chịu khó.


- Các em thấy ngay được sự hữu dụng khi vận dụng máy tính vào giải

toán trắc nghiệm nói riêng và các môn học khác nói chung, vì vậy môn học dễ
gây hứng thú học tập cho HS, kích thích các em tìm tòi và vận dụng máy tính
vào giải toán.

- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu và tổ chuyên môn.

II. Khó khăn:

- Trình độ của HS không đồng đều, tính tự giác, khả năng tư duy còn hạn

chế, một số HS chưa chăm học.

- Môn học này cần sự cần cù, việc tự học là rất quan trọng, song rất ít HS

có tinh thần tự học, tự tìm hiểu thêm qua mạng.
1


III. Nội dung:

1. Sơ lược về cách sử dụng máy

1.1 Các phím chức năng trên máy
- Phím chức năng chung

Phím
On
Shift off


<
>

Chức năng
Mở máy
Tắt máy
Di chuyển con trỏ đến vị trí dữ liệu



0; 1; 2…; 9
Nhập các số từ 0;…;9
Nhập dấu ngăn cách phần nguyên, phần thập phân của số TP
.
Nhập các phép toán
+;-;x;÷;=
Xóa hết dữ liệu trên máy tính (không xóa trên bộ nhớ)
AC
Xóa kí tự nhập
DEL
(-)
Nhập dấu trừ của số nguyên âm
Xóa màn hình
CLR
- Khối phím nhớ
Phím

RCL


STO

Chức năng

Gán, ghi váo ô nhớ

Gọi số ghi trong ô nhớ

A, B, C , D,

Các ô nhớ

M

Cộng thêm vào ô nhớ M

E, F, X ,Y, M

Trừ bớt từ ô nhớ

M

Phím
Shift

Alpha

Mode

(


)

- Khối phím đặc biệt

Chức năng

Di chuyển sang kênh chữ vàng
Di chuyển sang kênh chữ đỏ

Ấn định kiểu, trạng thái, loại hình tính, loại đơn vị đo
Mở, đóng ngoặc

2


Nhân với lũy thừa 10 với số mũ nguyên

EXP

Nhập số pi


o

Nhập hoặc đọc độ, phút, giây, chuyển sang chế độ thập

'"

phân


Chuyển đổi giữa độ, Radian, grad

DRG

Tính tổ hợp chập r của n

nCr

nCr 

Tính chỉnh hợp chập r của n

n Pr

n Pr 

Phím

- Khối phím hàm

sin 1 , cos -1 , tan -1

Chức năng

Tính tỉ số lượng giác của một góc
Tính góc khi biết tỉ số lượng giác
Bình phương, lập phương của x

x 2 , x3

3

n!
(n  r )!

Hàm mũ cơ số 10, cơ số e

10 x , e x

,

n!
n !(n  r )!

,

x

Căn bậc hai, căn bậc 3, căn bậc x

x -1

Nghịch đảo của x

x!

Tính giai thừa của x




%



Tính phần trăm

ab / c

Nhập hoặc đọc phân số, hỗn số, đổi phân số, hỗn số ra số

d /c

Đổi hỗn số ra phân số và ngược lại

ENG

suuuu
ENG

thập phân hoặc ngược lại

Chuyển kết quả ra dạng a.10n với n giảm dần
Chuyển kết quả ra dạng a.10n với n tăng
3


RAN 

Phím


Nhập số ngẫu nhiên

- Khối phím thống kê

Chức năng

DT

S  Sum

S  VAR

Nhập dữ liệu xem kết quả

Tính  x 2 tổng bình phương của các biến lượng

x

tổng các biến lượng

 n tổng tần số

Tính: x giá trị trung bình cộng của các biến lượng
 n độ lệch tiêu chuẩn theo n

 n1 độ lệch tiêu chuẩn theo n-1

CALC

Phím


Tính giá trị của biểu thức tại các giá trị của biến

1.2 Các thao tác sử dụng máy
- Thao tác chọn kiểu

Mode 1

Mode 2
Mode 5

Chức năng

Kiểu Comp: Tính toán cơ bản thông thường
Giải bài toán trong tập số phức
Kiểu ENQ: Giải pt, hệ pt

Mode 5 1 giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn số.

Mode 5 2 giải hệ pt bậc nhất 3 ẩn số.

Mode 5 3 giải pt bậc 2.
Mode  1

Mode 5 4 giải pt bậc 3.

Giải bất pt

Mode  1 1 : Giải bất pt bậc 2


Mode  1 2 : Giải bất pt bậc 3

- Thao tác nhập xóa biểu thức

+ Màn hình tối đa 79 kí tự, không quá 36 cặp dấu ngoặc.

+ Viết biểu thức trên giấy như bấm phím hiện trên màn hình.
4


+ Thứ tự thực hiện phép tính:

{ [ ( ) ] }  lũy thừa  Phép toán trong căn nhân  nhân  chia  cộng 
trừ

sau.

hàm.

- Nhập các biểu thức

+ Biểu thức dưới dấu căn thì nhập hàm căn trước, biểu thức dưới dấu căn
+ Lũy thừa: Cơ số nhập trước rồi đến kí hiệu lũy thừa.
+ Đối với các hàm: x2; x3; x-1;
+ Đối với các hàm

o

' " ; nhập giá trị đối số trước rồi phím


; 3 ; cx; 10x; sin; cos; tan; sin-1; cos-1; tan-1 nhập

hàm trước rồi nhập các giá trị đối số.

+ Các hằng số: π; e, Ran, ≠ và các biến nhớ sử dụng trực tiếp.
+ Với hàm

x

nhập chỉ số x trước rồi hàm rồi biểu thức.

- Thao tác xóa, sửa biểu thức

+ Dùng phím < hay > để di chuyển con trỏ đến chỗ cần chỉnh.
+ Ấn Del để xóa kí tự dạng nhấp nháy (có con trỏ).
+ Ấn Shift Ins con trỏ trở thành

(trạng thái chèn) và chèn thêm trước

kí tự đang nhấp nháy. Khi ấn Del , kí tự trước con trỏ bị xóa.
+ Ấn Shift Ins

trạng thái chèn).

lần nữa hoặc = ta được trạng thái bình thường (thoát

- Hiện lại biểu thức tính:

+ Sau mỗi lần tính toán máy lưu biểu thức và kết quả vào bộ nhớ. Ấn V


màn hình cũ hiện lại, ấn V , màn hình cũ trước hiện lại.

+ Khi màn hình cũ hiện lại ta dùng > hoặc < để chỉnh sửa và tính lại.
+ Ấn > , con trỏ hiện ở dòng biểu thức.

+ Ấn AC màn hình không bị xóa trong bộ nhớ.
+ Bộ nhớ màn hình bị xóa khi:
. Ấn On

. Lập lại Mode và cài đặt ban đầu ( Shift Clr 2 = ).
5


. Đổi Mode.
. Tắt máy.

+ Nối kết nhiều biểu thức

Dùng dấu “:” ( Alpha : ) để nối hai biểu thức tính.
- Thao tác với phím nhớ.

1.3 Gán giá trị vào biểu thức.
- Nhập giá trị.

- Ấn: Shift STO biến cần gán.
VD: 5 Shift STO A

- Cách gọi giá trị từ biến nhớ
+ Cách 1: RCL + Biến nhớ
+ Cách 2: RCL + Biến nhớ


- Có thể sử dụng biến nhớ để tính toán.

VD: Tính giá trị biểu thức x5 + 3x4 + 2x2 +3 với x =35.
Thực hành: Gán 35 vào biến X.

Ấn 35 Shift STO X

Alpha X



Alpha X

2 + 3



5 +

3

x Alpha

X



4 + 2


Gán giá trị vào biểu thức.
Xóa biến nhớ

0 Shift STO biến nhớ.

Mỗi khi ấn = thì giá trị vừa nhập hay kết quả của biểu thức được tự

động gán vào phím Ans

- Kết quả sau “=” có thể sử dụng trong phép tính kế tiếp.
- Dùng trong các hàm x2, x3, x-1, x!, +, -, …
2. Lí thuyết và các dạng bài tập cơ bản

Chủ đề 1: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
a. Lí thuyết:

6

x


Hàm số y = f (x ) đồng biến trên (a;b) Û y ¢³ 0 ; " x Î (a;b).

Hàm số y = f (x ) nghịch biến trên (a;b) Û y ¢£ 0 ; " x Î (a;b).

Chú ý: dấu “=” xảy ra ở một số điểm hữu hạn.
b. Các dạng bài tập cơ bản

Dạng 1: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số không chứa


tham số.

Cách bấm máy: Sử dụng chức năng tính đạo hàm tại 1 điểm x 0 với x 0 là

điểm thuộc một trong các đáp án. Lấy kết quả so với 0 .
Ví dụ:



a) Đề minh họa. Hỏi hàm số y  2x 4  1 đồng biến trên khoảng nào?
1
2

A.  ;  




B.  0;  

d
2x 4  1
Shift  dx
b) Cho hàm số

A. đồng biến






y 

x  2; 3



x 0.2

 1
 2

D.  ; 0 



C.   ;  





8
 0 
loại đáp án A, B, C. Chọn A
125

x3 x2
3


 6x 
3
2
4 đáp án nào sau đây là đúng?

C. nghịch biến x   ; 2 

B. nghịch biến x   2; 3 
D. đồng biến



x  2; 



d  x3 x2
3

 6x  
 6  0 

Shift  dx  3
Chọn B
2
4
x 1
c) Các khoảng nghịch biến của hàm số y 
A. (-∞; – 1) và (–1; +∞) ;
C. (-∞; +∞)


B. (-∞; – 1) và (1; +∞)

D. (-∞; 1) và (1; +∞)

d) Hàm số y = x3 + 3x2 nghịch biến trên khoảng
A. (-∞; 2)

2x 1

x 1

B. (0; +∞)

C. (-2; 0)

D. (0; 2)

Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số đồng biến, nghịch biến trong

khoảng (a; b)

7


Cách bấm máy:






d
nhapf x , Y
Shift  dx



x X

 CALC  nhập

X = x 0 Î (a ;b)    nhập y=m là các đáp án tương ứng  . Lấy kq so

với 0 và kết hợp đề bài để chọn đáp án.
Ví dụ:

a) Cho hàm số y  x 3  m x 2  m đồng biến trên khoảng 1;2  thì m thuộc

tập nào sau đây?
A. 
3;  



B.  ; 3 

d
x 3  Y x 2  Y
Shift  dx
 CALC  X 


b) Cho hàm số



x X

3
9
 Y  3   0  chọn A
2
4

y 









m 3
1
x  m  1 x2  3 m  2 x 
3
3 đồng biến trên khoảng

2;   thì m thuộc tập nào sau đây?

2

A.  ;  
3



3
;  

D. 
2

3 
C.  ; 3 
2 


2  6 
 ;


2
B. 




2
3


C.  ; 


D.  ; 1

c) Đề minh họa. Tìm tất cả các trị thực của tham số m sao cho hàm số

y 

A.

 
t an x  2
 0;  .
đồng
biến
trên
khoảng
t an x  m
 4

m 0

hoặc

B.

1m 2


Chuyển máy về chế độ Radian

d
Shift  dx

m 0

C.

1m 2

D.

m 0

 t an x  2 

3


 CALC  X 
 Y   0.78  0
t
an
x

Y

 x X
6

2

bấm tiếp CALC  X 



6

 Y  0  8  0  chọn A

8


mx 3

d) Cho hm s y x 1 . Tp hp giỏ tr m hm s ng bin trờn

tng khong xỏc nh l
A.

B. 3;



R\ 3

C.

Ch 2: Cc tr ca hm s:


; 3

D. 3

a. Lớ thuyt:

Du hiu 1: Khi x qua x0 m y  i du (theo hng t trỏi sang phi) t:
(+ ) đ (- ) : x0 l im cc i.

(- ) đ (+ ) : x0 l im cc tiu.

Du hiu 2:

ùỡù f Â(x 0 ) =

ùù f ÂÂ(x 0 ) >




ùỡù f Â(x 0 ) =

ùù f ÂÂ(x 0 ) <



Chỳ ý:

0ùỹ
ù ị x l im cc tiu.

ý
0
0ùù

0ùỹ
ù ị x l im cc i.
ý
0
0ùù


- x0 l im cc tr ca hm s y = f (x ) ị f Â(x 0 ) = 0

- Vi hm s bc 3, bc 4 hay phõn thc hu t bc 2 trờn bc 1

im cc tr ca hm s l nghim ca y ' = 0
b. Cỏc dng bi tp c bn

Dng 1: Cho hm s y = f (x ) khng nh no l ỳng (sai)?
Cỏch bm mỏy:





d
nhapf x
Shift dx



x X

CALC X = x 0 (vi x 0 l cỏc ỏp ỏn ó cho)

- Nu kt qu ạ 0 thỡ x 0 khụng l im cc tr ca hm s.
- Nu kt qu = 0 thỡ x 0 l im cc tr ca hm s.
bi hi x 0 l cc i hay cc tiu ca hm s?
9




 

d
nhapf x
Bấm tiếp Shift  dx

x X

 CALC

nhập x = x 1 < x 0

kết quả dương suy ra x 0 là điểm cực đại của hàm số. Ngược lại x 0 là điểm cực
tiểu của hàm số.
Ví dụ:

a) Cho hàm số y  x 3  3x 2  9x  11 . Chọn khẳng định đúng?


A. nhận x  1 làm điểm cực tiểu.

B. nhận x  3 làm điểm cực đại.

C. nhận x  1 làm điểm cực đại.



d
x 3  3x 2  9x  11
Shift  dx

D. nhận x  3 làm điểm cực tiểu.



x X

 CALC X = - 1  0

 CALC X = 3  0 loại C. Bấm tiếp  CALC X = 2  -9< 0

Chọn đáp án D.

b) Cho hàm số y  x  s in2x  2 . Chọn khẳng định đúng?
A. nhận
C. nhận

x 
x 




6 làm điểm cực tiểu.

B. nhận

6 làm điểm cực đại.

D. nhận



Chuyển máy về chế độ Radian



d
x  s in2x  2
Shift  dx
 CALC X =

p
 ¹ 0
2

 CALC X = -

Chon đáp án C
c) Cho hàm số




x X

x 
x 



2 làm điểm cực đại.



2 làm điểm cực tiểu.

 CALC X = -

loại

B,

D.

p
 0
6

Bấm


tiếp

p
 1> 0
4

y  3 sin x  cos x  x 

5

3
2 . Chọn khẳng định đúng?



A. nhận x   6 làm điểm cực tiểu.

B. nhận x  2 làm điểm cực đại.
10


2



C. nhận x   3 làm điểm cực đại.

D. nhận x  2 làm điểm cực tiểu.

Dạng 2: Cho hàm số y  f  x , m  . Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực


tiểu tại x  x 0

Cách bấm máy:





d
nhapf x , m
Shift  dx

Ví dụ:



x X

 CALC X = x 0  nhập m (với m

là các đáp án đã cho)   0 Chọn được đáp án với m đã nhập
a) Cho hàm số

y 



hàm số đạt cực đại tại x 0  1
A. m  1.


d
Shift  dx



1 3
x  mx 2  m 2  m  1 x
. Với giá trị nào của m thì
3

B. m  2 .



C. m  3 .



D. m  4 .

1 3

2
2
 x  mx  m  m  1 x 
3
 x X  CALC X = 1  m  3

  0 Chọn C


4
2
b) Cho hàm số y  x  2 m  1 x  2m  1 . Với giá trị nào của m thì hàm

số đạt cực tiểu tại x 0  0
A. m  1 .

B. m  1 .

C. m  1 .

Chủ đề 3: Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số:

D. m  1 .

a. Lí thuyết:

Tiệm cận đứng: lim y = ± ¥ Þ x = x 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm

số.

x ® x 0±

Phương pháp: Tìm các điểm x 0 là nghiệm của mẫu nhưng không là
nghiệm của tử Þ x = x 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

số.

Tiệm cận ngang: lim y = y 0 Þ y = y 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm

x® ± ¥

11


Phương pháp: Tính lim y và lim y .
x® + ¥

Chú ý:

x® - ¥

+ Hàm đa thức: đồ thị không có tiệm cận.
+ Xét hàm phân thức: y =

P (x )

Q (x )

 Tiệm cận đứng là nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử.
 Nếu bậc P (x ) £ bậc Q (x ): đồ thị có tiệm cận ngang.

 Nếu bậc P (x ) > bậc Q (x ): đồ thị không có tiệm cận ngang.

b. Các dạng bài tập cơ bản

f (x ) cách bấm máy:
Tính xlim
®x
0


Nhập f (x )  CALC X = ?

- Nếu x 0 = + ¥ thì nhập X = 1010

- Nếu x 0 = - ¥ thì nhập X = - 1010

- Nếu x 0 = a hay a + thì nhập X = a + 1010
- Nếu a - thì nhập X = a - 10- 10
Xử lý kết quả:

f (x ) = b
- Nếu Ans = b thì xlim
®x
0

-n
f (x ) = 0
- Nếu Ans = b.10 (n ³ 10) thì xlim
®x
0

n
f (x ) = + ¥
- Nếu An s = b.10 (b > 0, n ³ 10) thì xlim
®x
0

n
f (x ) = - ¥

- Nếu An s = b.10 (b < 0, n ³ 10) thì xlim
®x
0

Ví dụ:

a) Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau: y =

tập xác định x Î (- ¥ ;1ù
úû\ {- 2}

12

1- x
x+2


* Do txđ của hàm số nên tính limx® - 2

Nhập

lim-

x® - 2

1- x
x+2

 CALC X = - 2 - 10- 10 = - 1.7320 * 1010 (b < 0) nên


1- x
= - ¥ Þ x = - 2 là tiệm cận đứng của đt hàm số.
x+2
* Do txđ của hàm số nên tính xlim
®- ¥
Nhập

lim-

x® - 2

1- x
= ?
x+2

1- x
x+2

1- x
= ?
x+2

 CALC X = - 1010 = - 1.7320 * 1010 (b < 0)

1- x
= - ¥ Þ x = - 2 là tiệm cận đứng của đt hàm số.
x+2
x+ 3

b) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =

A. y  2 .

B. y  3 .

Tập xác định x Î (- ¥ ; + ¥

)

Nhập

x® - ¥

x+ 3

x2 + 1

x+ 3

là:

x2 + 1

C. y  1 .

* Do tìm tiệm cận ngang nên tính xlim
®- ¥

lim

nên


D. y  1 .

x+ 3

x +1
2

= ?, lim

x® + ¥

x+ 3

x +1
2

 CALC X = - 1010 = - 0.9999999997

x +1
2

= ?
nên

= - 1 Þ y = - 1 là tiệm cận ngang của đt hàm số.

Bấm tiếp  CALC X = 1010 = 1 nên xl®im

tiệm cận ngang của đt hàm số. Chọn đáp án C.


x+ 3

x +1
2

= 1 Þ y = 1 là

c) Đề minh họa. Tìm các giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số có 2 tiệm

cận ngang y =

x+1

mx 2 + 1

?
13


A. không có giá trị của m để thỏa mãn bài toán.
B. m  0 .

x+1

Nhập

Mx + 1
2


C. m  0 .

D. m  0 .

 CALC X = 1010 , M = - 1 kết quả báo lỗi. Loại đáp án B.

Bấm tiếp CALC X = 1010 , M = 0, kq = 1.1010 nên loại đáp án C. Bấm tiếp
CALC X = 1010 , M = 1, kq = 100000 . Chọn đáp án D.

Chủ đề 4: Số phức
a. Lí thuyết:
a1. Số phức.

 Số phức z = a + bi, trong đó a, b Î R, a là phần thực, b là phần ảo, i là
đơn vị ảo, i 2 = - 1 .

ìï a = c
 Số phức bằng nhau: a + bi = c + di Û ïí
.
ïï b = d
î

 Modul của số phức z = a + bi = a 2 + b2 .

 Số phức liên hợp của z =a + bi là z = a + bi = a - bi
a2. Cộng Trừ và Nhân Số Phức.

 (a + bi ) ± (c + di ) = (a ± c ) + (b ± d )i

 (a + bi )(c + di ) = (ac - bd ) + (ad + bc )i

a3. Chia Số Phức


a + bi
(a + bi )(c - di )
=
c + di
c2 + d 2

b. Các dạng bài tập cơ bản (Chuyển máy về chế độ số phức

Shift  2)
Ví dụ

Dạng 1: Tìm các yếu tố của một số phức
a) Tìm phần thực của Z biết 1  i   2  i  Z  8  i  1  2i  Z là:
2

A. -6.

B. -3.

Cách bấm máy

C. 2.

D. -1.

14



Từ biểu thức đã cho ta có:

Z 

8i

1  i  2  i   1  2i 
2

b) Cho số phức Z thỏa mãn

W  Z  i là:

A.

26
.
5

6
.
5

B.

 2  3i

 Chọn A


i  i  Z  2 i i  2  i  Z
C.

2 5
.
5

. Môđun của
D.

26
25

Chuyển vế phải của biểu thức sang vế trái, nhập biểu thức vế trái

i  i x  yi   2 i i  2  i x  yi   CALC

1001  2498i phân tích



X = 1000  y = 100 kq

1001  1000  1  x  1
2498  2000  5.100  2  2x  5y  2

x 1 0

 x  1



Giải hệ pt: 

4  Z  1  i bấm tiếp Shift  hyp
2
x

5
y

2

0
5

y 

1 

4
i  i đáp án A
5



4

5

c) Cho số phức Z thỏa mãn Z  1  i  Z  5  2i . Môđun của Z là:


A. 2 2 .

B. 5 .

C. 3 .

D. 2

Chuyển vế phải của biểu thức sang vế trái, nhập biểu thức vế trái

x  yi   1  i x  yi   5  2i  CALC

phân tích

2095  2000  100  5  2x  y  5

X = 1000  y = 100

kq 2095  998i

998  1000  2  x  2


Giải hệ pt: 

đáp án B

x  2


 Z  2  i bấm tiếp Shift  hyp 2  i
y 1
2x  y  5  0

x-2  0

Dạng 2: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện

cho trước.

Ví dụ

15




a) Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức Z



Z  2  i  Z  3i

A. y  x  1 .
Nhập biểu thức

. Có phương trình là:




B. y  x  1 .

C. y  x  1 .



x  yi  2  i  x  yi  3i

đáp

án

A:

y  x  1 đi

đáp

án

B.

y  x  1 đi

qua

2

điểm


 CALC X = 1  y = 0 ¹ 0 loại đáp án A.

qua

2

điểm

D. y  x  1

A 0;1

 ,

B 1; 0



,

B 1; 0

A 0; 1

thỏa mãn

 

bấm


tiếp

 

bấm

tiếp

 CALC X = 0  y = 1 kq = 0 bấm tiếp  CALC X = 1  y = 0 kq = 0

Chọn đáp án B.

b) Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức Z

2 Z  2  3i  2i  1  2Z

A. 20x  16y  47  0 .

thỏa mãn

. Có phương trình là:

B. 20x  16y  47  0 .

C. 20x  16y  47  0 .

D. 20x  32y  47  0

c) Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức Z thỏa mãn Zi  2  i   2 .


Có phương trình là:

A.  x  1  y  2   4 .
2

C.  x  1  y  4   0 .
2

Nhập biểu thức

B.  x  1  y  2   4 .

2

2

2



D.  x  1  y  2   0
2



Zi  2  i  2

2

thử đáp án


2

éy = 0
2
ê

kq
=
0
(
y
+
2
= 4Þ
CALC
X
=
1

(
)
ê
A
êëy = - 4

éy = 0
ê
êy = - 4 ) Chọn đáp án A
êë


C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
I. Bài học kinh nghiệm:

Khi hướng dẫn học sinh giải toán trên máy tính bỏ túi theo hệ thống bài

tập như trên tôi thấy học sinh hiểu, vận dụng rất tốt, đặc biệt giúp các em nhớ
16


lâu, vận dụng giải một số câu hỏi trong đề thi minh họa của Bộ Giáo Dục. Từ đó

giúp các em say xưa với bộ môn, tích cực sáng tạo khi giải Toán, đáp ứng được
sự thay đổi hình thức thi trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm học.

Đối với giáo viên để luyện tốt cho học sinh sử dụng máy tính bỏ túi Casio

vào giải toán cần:

- Phải biết chọn lọc nội dung, phương pháp tập chung vào điểm mấu chốt,

chọn kiến thức, kĩ năng cơ bản nào hay ứng dụng nhất để giảng tốt.

- Suốt quá trình luyện giảng phải cho học sinh động não suy nghĩ tại sao,

làm thế nào? Tại sao chọn cách giải đó? Thì mới đạt kết quả.
II. Đề nghị:

Đề nghị BGH thường xuyên mở lớp tập huấn để giáo viên có điều kiện


giao lưu, học hỏi kinh nghiệm dạy của đồng nghiệp.

Sóc Trăng, ngày 13 tháng 4 năm 2017
Người viết

Lâm Suvattha – Tổ Toán - Tin

17


TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG
TỔ: NGỮ VĂN

CHUYÊN ĐỀ:
PHƯƠNG PHÁP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT GIÁ TRỊ
NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Khi nghị luận về một tác phẩm văn học nói chung hay một tác phẩm văn

xuôi nói riêng cần xem xét cả hai phương diện lớn là nội dung và nghệ thuật.
Riêng phương diện nghệ thuật cần lưu ý những biểu hiện thuộc giá trị nghệ thuật

(thường trừu tượng và khó nhận diên) như giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, ý
nghĩa các chi tiết, hình ảnh; tình huống truyện hay các khuynh hướng hoặc các
phương thức trần thuật…

Và giá trị nhân đạo và tình huống truyện là hai biểu hiện về nghệ thuật


nhất thiết phải làm rõ khi tìm hiểu về tác phẩm văn xuôi để hiểu được chủ đề tư
tưởng của tác giả từ đó giúp HS nắm được cách thức cũng như các bước cơ bản

khi gặp dạng đề nghị luận về một giá trị nghệ thuật trong tác phẩm tự sự để

chuẩn bị tốt cho các kì thi, từ đó làm cơ sở cho phần ôn thuộc chuyên đề “so
sánh các giá trị nghệ thuật trong tác phẩm tự sự ”.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng:

Trước đây một thói quen thường thấy của cả người dạy và người học là

thường chú trọng vào phương diện nội dung khi tìm hiểu một tác phẩm văn học.
Trong khi đó muốn lĩnh hội trọn vẹn tác phẩm văn học không thể bỏ qua hoặc

xem nhẹ các yếu tố về nghệ thuật. Nhất là trong khi gần đây yêu cầu của các đề

kiểm tra đánh giá dường như đòi hỏi người phân tích phải làm rõ được cả phần
nghệ thuật trong tác phẩm.
2. Giải pháp:

GV trong quá trình giảng dạy sẽ củng cố kiến thức trọng tâm bằng sơ đồ,

đặc biệt phần nghị luận văn học sẽ đưa về thành các “công thức” để HS dễ dàng
nắm và vận dụng khi thực hành. Dưới đây là một vài kiểu đề:
18


a. Phương pháp chung cho kiểu bài nghị luận về một giá trị giá trị


nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi:
* Tìm hiểu đề :

- Xác định vấn đề cần nghị luận (giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật

của tác phẩm).

- Xác định thao tác lập luận cần vận dụng (phân tích, chứng minh, bình

giảng,bình luận).

- Xác định phạm vi tư liệu cần chứng minh (chọn lọc các tình tiết, nhân

vật, từ ngữ, câu văn trong tác phẩm)
* Lập dàn ý :

Mở bài :

- Giơi thiệu tác giả, tác phẩm cần phân tích.

- Nêu khái quát nội dung vấn đề đề bài cần nghị luận.

Thân bài:

- Bước 1: Nêu khái niệm vấn đề cần nghị luận.

- Bước 2 : Lần lượt phân tích, chứng minh, bình luận những biểu hiện cụ

thể về giá trị nội dung (khái quát qua)rồi làm rõ giá trị nghệ thuật của tác phẩm
mà đề yêu cầu nghị luận.


(Mỗi luận điểm được trình bày bằng một đoạn văn bằng cách diễn dịch hoặc
quy nạpvà được liên kết bằng các câu từ chuyển ý)
Kết bài :

- Tóm lược và khẳng định nội dung đã phân tích.

- Đánh gía chung những thành công và hạn chế (nếu có) về nội dung và

nghệ thuật tác phẩm.

b. Phương pháp chung cho kiểu bài nghị luận về một chi tiết, hình

ảnh trong đoạn trích văn xuôi:
* Tìm hiểu đề:

- Xác định vị trí, nội dung và nghệ thuật của đoạn trích, dẫn vào chi tiết,

hình ảnh cần nghị luận

19


- Xác định thao tác lập luận cần vận dụng (phân tích, chứng minh, bình

giảng,bình luận).

- Xác định phạm vi tư liệu (Chọn lọc tình tiết, từ ngữ, câu văn trong phạm

vi đoạn trích).


* Dàn ý

Mở bài :

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích cần phân tích

- Nêu khái quát nội dung của đoạn trích, trích dẫn yêu cầu đề có chi tiết,

hình ảnh cần nghị luận.
Thân bài:

- Tóm tắt nội dung đoạn trích, ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh cần nghị luận.

- Lần lượt triển khai phân tích các biểu hiện cụ thể, các tầng ý nghĩa,

thông điệp của chi tiết, hình ảnh cần nghị luận.

(Mỗi luận điểm được trình bày bằng một đoạn văn bằng cách diễn dịch hoặc
quy nạp và được liên kết bằng các câu từ chuyển ý)
Kết bài :

- Khẳng định và đánh giá những thành công và hạn chế về nội dung, nghệ

thuật của đoạn trích.

- Vai trò của các chi tiết, hình ảnh trong đoạn trích trong việc thể hiện ý

nghĩa tác phẩm.


c. Các khái niệm

* Giá trị nhân đạo:

Là một giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính, được tạo

nên bởi niềm cảm thông sâu sắc của nhà văn với nỗi đau của những con người,
những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống.Đồng thời, nhà văn còn thể hiện tấm
lòng nâng niu, trân trọng của mình với những nét đẹp trong tâm hồn và niềm tin

khả năng vươn lên của người lao động để hướng về sự sống, về ánh sáng và
tương lai… dù trong bất kỳ hòan cảnh nào của cuộc đời.

Ví dụ: Có thể nói, truyện ngắn “Vợ nhặt” đã giúp cho chúng ta cảm nhận

một cách sâu sắc về cuộc sống tối tăm của những người lao động nghèo trong
20


nạn đói năm 1945 ,cũng như khát vọng sống mãnh liệt và ý thức về nhân phẩm
của họ

* Tình huống truyện và vai trò của tình huống truyện

- Có thể hiểu, tình huống truyện chính là bối cảnh, hoàn cảnh (không gian,

thời gian, địa điểm…tạo nên câu chuyện).

- Có ba loại tình huống phổ biến trong truyện ngắn : tình huống hành


động; tình huống tâm trạng; tình huống nhận thức.

Nếu tình huống hành động chủ yếu nhằm tới hành động có tính bước

ngoặt của nhân vật; tình huống tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm,

cảm xúc của nhân vật; thì tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút
“giác ngộ” chân lý của nhân vật. Tình huống càng độc đáo, mới lạ, càng giúp
cho tác phẩm hấp dẫn, ấn tượng, sâu sắc với người đọc.
d. Đề minh họa :

Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa ” của nhà

văn Nguyễn Minh Châu
* Mở bài

- Giới thiệu những nét nổi bật về nhà văn Nguyễn Minh Châu và tác

phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

- Nêu khái quát nội dung vấn đề đề bài cần nghị luận: Các biểu hiện của

giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
* Thân bài

- Tác phẩm thể hiện sự quan tâm tha thiết của nhà văn đối với cuộc sống

của những người lao động nghèo, bằng cách:

+ Lên án thói bạo hành trong cuộc sống gia đình của người lao động hàng


chài (cách miêu tả khách quan nhưng chứa đựng sự phê phán, lên án hành động
vũ phu thô bạo của người chồng trong đối xử với vợ, con.)

+ Thể hiện nỗi lo âu, khắc khoải của nhà văn về tình trạng nghèo cực, tối

tăm của con người (cảnh đói nghèo, cơ cực, tình trạng bất ổn, bất trắc trong cuộc
sống …của gia đình hàng chài là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bạo hành của
người chồng vũ phu và sự nhịn nhục chịu đựng của người vợ).
21


+ Nhà văn còn bày tỏ nỗi niềm băn khoăn, trăn trở trước tương lai của

thế hệ trẻ (qua cách nhìn và suy nghĩ của nhà văn đối với cậu bé Phác).

- Tác phẩm khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của con người nghèo khổ, bất

hạnh và đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp của họ:

+ Đó là vẻ đẹp của tình mẫu tử (những đau khổ, tủi nhục đến cùng cực,

những niềm vui nhỏ nhoi tội nghiệp của người mẹ đều xuất phát từ con).

+ Đó còn là tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng của người vợ, người

mẹ (d.c)

+ Đó còn là sự thấu hiểu lẽ đời một cách sâu sắc của người đàn bà thất


học, nghèo khổ (qua những lời trần tình của chị ở tòa án huyện).

- Nhà văn đặt ra vấn đề: làm thế nào để giải phóng con người khỏi những

bi kịch gia đình, bi kịch của cuộc sống .Muốn giúp người lao động thoát khỏi

đau khổ, tăm tối, man rợ thì xã hội cần có những giải pháp thiết thực chứ không
phải chỉ là thiện chí hoặc các lí thuyết đẹp đẽ nhưng xa rời thực tiễn, cần rút
ngắn khoảng cách giữa văn chương và hiện thực đời sống (d.c)
* Kết bài

- Tinh thần nhân đạo trong “Chiếc thuyền ngoài xa” chính là tấm lòng yêu

thương, thông cảm, băn khoăn ,trăn trở của Nguyễn Minh Châu trong việc phát
hiện đời sống và con người ở bình diện đạo đức thế sự.

- Qua đó tác phẩm thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn ở giai đọan

sáng tác thứ hai : Văn học nghệ thuật phải gắn bó với cuộc sống, phải vì con

người...Quan niệm ấy đã khiến tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ở giai đọan
này giàu nhân bản.Đọc tác phẩm của ông, người ta đau đớn, day dứt về thân

phận con người và nhưng cũng tràn đầy niềm tin vào khát vọng sống cao đẹp
của người lao động.

Đề minh họa 2:

Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống


trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu
* Mở bài

22


- Giới thiệu những nét nổi bật về nhà văn Nguyễn Minh Châu và tác

phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

- Nêu khái quát nội dung vấn đề đề bài cần nghị luận: Ý nghĩa của tình

huống truyện.

* Thân bài

- Tình huống truyện:

+ Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp ảnh làm

lịch. Anh đã thấy

• Cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm, đẹp như tranh vẽ. Anh đã

bấm máy để thu lấy một hình ảnh không dễ gặp được trong đời .

• Khi chiếc thuyền vào bờ, anh cũng thấy cảnh người chồng đánh vợ, đứa

con vì thương mẹ mà đánh lại cha.


• Tại tòa án huyện, Phùng một lần nữa vô tình chứng kiến cảnh người đàn

bà hàng chài ( người bị chồng đánh dã man) xin chánh án Đẩu cho mình không
phải bỏ chồng và những lý do vì sao chị không chịu bỏ chồng.

+ Phùng không ngờ: sau cảnh đẹp như mơ là bao ngang trái, nghịch lý

của đời thường.

- Các nhân vật với tình huống:

+ Tình huống truyện được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp của chiếc

thuyền ngoài xa với cái thật gần là sự ngang trái trong gia đình thuyền chài.
+ Gánh nặng mưu sinh đè trĩu trên vai cặp vợ chồng hàng chài.
• người chồng trở thành kẻ vũ phu.

• người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của

người chồng.

• đứa con vì thương mẹ, bênh vực mẹ thành ra căm ghét, chống trả quyết

liệt cha mình.

+ Chánh án Đẩu tốt bụng nhưng lại đơn giản trong cách nghĩ : anh

khuyên người đàn bà bỏ chồng mà không biết bà cần có một chỗ dựa để kiếm
sống nuôi con.


23


- Ýnghĩa của tình huống truyện:

+ Ở tình huống này, cái nhìn và cảm nhận của nghệ sĩ Phùng, chánh án

Đẩu là sự khám phá, phát hiện sâu sắc về đời sống và con người

+ Phùng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, còn sự thật cuộc

đời lại rất gần.Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện giúp anh hiểu rõ

hơn cái có lý trong cái tưởng như nghịch lý ở gia đình thuyền chài  anh hiểu
hơn về tính cách của Đẩu và hiểu thêm chính mình.

+ Đẩu hiểu được nguyên do người đàn bà không thể bỏ chồng là vì những

đứa con  anh vỡ lẽ ra nhiều điều trong cách nhìn nhận cuộc sống.
* Kết bài

Tình huống truyện trong “Chiếc thuyền ngoài xa”:

- Là một tình huống nhận thức, có ý nghĩa khám phá , phát hiện về sự

thật đời sống.

- Từ đó, tình huống truyện đã nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó giữa

nghệ thuật và cuộc đời; khẳng định cái nhìn đa diện, nhiều chiều về đời sống,

gợi mở những vấn đề mới cho sáng tạo nghệ thuật.
III. KIẾN NGHỊ

- Trong quá trình giảng dạy giáo viên không ngừng tìm tòi thêm các

phương pháp dạy học nói chung và các phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói
riêng cho phù hợp với đối tượng giáo dục của mình,đặc biệt là sát với các dạng
đề xuất hiện trong các kì kiểm tra, thi THPT Quốc gia.

- Để tạo nền tảng cơ bản cho học sinh trong quá trình tiếp nhận và cảm

thụ tác phẩm văn học, người dạy nên chia nội dung kiến thức theo các chuyên

đề. Chẳng hạn chuyên đề phân tích nhân vật, chuyên đề so sánh văn học, hay
chuyên đề nghị luận về các giá trị nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi.

Sóc Trăng, ngày 13 tháng 4 năm 2017
Người viết

Trần Thị Kim Hồng – Tổ Ngữ văn

24


TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG
TỔ: LÝ-SINH-KỸ THUẬT

CHUYÊN ĐỀ:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN


Phần I: Lý do chọn chuyên đề

Trong chương trình sinh học ôn thi THPT phần kiến thức về di truyền học

chiếm vị trí rất quan trọng, quan trọng bởi lẽ: Chiếm tỉ lệ câu hỏi khá cao, mặt
khác các câu hỏi bài tập thì khó. Đột biến gen là một nội dung mà các thầy, cô

giáo và các em HS cần phải tìm tòi, phát hiện ra các vấn đề mới và khó. Để phân

tích điều này tôi đã mạnh dạn viết chuyên đề: “Phương pháp giải một số dạng
bài tập đột biến gen”.

Phần II: NỘI DUNG

A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I. Khái niệm và các dạng đột biến gen.
1. Khái niệm

* Đột biến gen: là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan

đến một (đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit.
hình.

* Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu

2. Nuyên nhân của đột biến gen.

* Nguyên nhân bên ngoài: Do các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học như:


tia tử ngoại, tia phóng xạ, chất hoá học, sốc nhiệt, virut.

* Nguyên nhân bên trong: rối loạn sinh lí sinh hoá trong tế bào.
3. Các dạng đột biến gen (chỉ đề cập đến đột biến điểm)
- Thay thế một cặp nucleotit.

- Thêm hoặc mất một cặp nucleotit.

II. Cơ chế phát sinh đột biến gen

1. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN

Cơ chế: Bazơ nitơ thuộc dạng hiếm, có những vị trí liên kết hyđro bị thay

đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi nhân đôi.
25


×