Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm trong thiết kế và tổ chức trò chơi toán lớp 1 có ứng dụng công nghê thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

Phòng giáo dục đào tạo huyện từ liêm
tr-ờng tiểu học dân lập đoàn thị điểm

Một số kinh nghiệm
trong thiết kế và tổ chức trò chơi toán lớp 1
có ứng dụng công nghệ thông tin

sáng kiến kinh nghiệm
về ph-ơng pháp dạy toán lớp 1

Giáo viên : Bùi Thị Tình

Hà Nội, tháng 4 - 2010
1


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

Mục lục
Phần I : phần mở đầu

1

Phần II: Nội dung


3

1. Cơ sở lí luận.

3

2. Cơ sở thực tiễn

3

3. Biện pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông
tin trong thiết kế và tổ chức một số trò chơi toán học
lớp 1:
3.1 Những vấn đề chung..

4

3.2 Các b-ớc thiết kế trò chơi

5

3.3 Tổ chức trò chơi trong các tiết dạy.

6

4.Kết quả.

11

Phần III: Kết luận và khuyến nghị


4

12

1. Kết luận

12

2. Khuyến nghị....

12

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

2


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

Phần i: phần mở đầu
Đối với học sinh tiểu học, ngoài nhiệm vụ học, chơi cũng là một nhu cầu không
thể thiếu đ-ợc. Vì vậy, việc sử dụng trò chơi học tập trong các tiết dạy là rất cần
thiết.
Toán học đối với trẻ bậc tiểu học nói chung và trẻ lớp 1 nói riêng đ-ợc các em
coi là một môn học khá khô khan. Mặt khác, với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ vừa rời
lớp mẫu giáo, chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt động học tập là

chính thì việc truyền tải khối l-ợng kiến thức toán lớp 1 đến các em quả là một công
việc khó khăn đối với ng-ời giáo viên.
Trong thực tiễn dạy học ở nhà tr-ờng tiểu học, trò chơi học tập không những
gây đ-ợc hứng thú học tập mà nó còn đ-ợc xem nh- một thủ thuật, biện pháp củng
cố kiến thức cho trẻ.
Trong những năm học gần đây, ngành Giáo dục n-ớc ta đã phát động phong
trào ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm đổi mới ph-ơng pháp giáo
dục, phát huy tính tích cực học tập, đem lại cho các em sự thích thú, ham học hỏi
trong mỗi tiết học.
Vậy, nếu giáo viên biết thiết kế và áp dụng những trò chơi có ứng dụng công
nghệ thông tin trong giờ học toán sẽ gây đ-ợc hứng thú học tập, phát huy tính tích
cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Qua đó, kiểm tra, củng cố, gợi mở kiến thức cho
các em.
Với ý nghĩa trên cùng kinh nghiệm soạn giảng, thiết kế các bài dạy, các trò chơi
toán học có ứng dụng công nghệ thông tin và với hiệu quả thu đ-ợc trong những năm
giảng dạy gần đây, tôi xin mạnh dạn đ-a ra sáng kiến:
Một số kinh nghiệm trong thiết kế và tổ chức trò chơi toán lớp 1 có ứng
dụng công nghệ thông tin .
Để có đ-ợc sáng kiến này, tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu nội dung một số hình
thức tổ chức hoạt động học tập toán theo định h-ớng đổi mới ph-ơng pháp dạy học
trong 2 năm. Trong thời gian này, tôi thiết kế, tổ chức các trò chơi toán học dành

3


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

cho học sinh (HS) khối lớp 1 - Tr-ờng Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm - Từ Liêm

- Hà Nội dựa trên phần mềm PowerPoint.
Những ph-ơng pháp mà tôi đã vận dụng:
- Ph-ơng pháp điều tra
- Ph-ơng pháp vấn đáp
- Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Ph-ơng pháp thực nghiệm
- Trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn
- Thống kê, tổng hợp, so sánh số liệu

4


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

Phần ii: nội dung
1. Cơ sở lí luận:
Trò chơi học tập là hoạt động đ-ợc tổ chức có tính chất vui chơi giải trí nh-ng
có nội dung gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh. Trò chơi học tập
có tác dụng giúp học sinh : Thay đổi động hình, chống mệt mỏi; Tăng c-ờng khả
năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học; Phát triển hứng thú, tập thói quen
tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận.
Khi chơi, trẻ t-ởng t-ợng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết quả mà
lại không nghĩ l mình đang học. Sự khô khan của giờ học toán do đó sẽ được
giảm nhẹ, quá trình học tập diễn ra một cách tự nhiên, hấp dẫn hơn.
Mặt khác, t- duy của học sinh lớp 1 chủ yếu mang tính cụ thể và hình t-ợng,
các em dễ bị thu hút bởi các hình nh, các hiện tượng cụ thể, mới lạ, đặc sắc. Trò
chơi học tập được thiết kế qua công nghệ thông tin lại cng có sức hấp dẫn, lôi
cuốn các em. Học sinh lĩnh hội, củng cố và ghi nhớ kiến thức một cách dễ dàng

nhờ việc phối hợp tối đa các giác quan.
Do vậy việc tổ chức trò chơi đ-ợc thiết kế dựa trên các phần mềm tin học
nhằm giúp học sinh tiếp thu, củng cố và khắc sâu kiến thức bài học là một ph-ơng
pháp dạy học phù hợp có thể đem lại hiệu quả cao cho giờ học. Làm đ-ợc điều đó
có nghĩa ng-ời giáo viên đã đạt đ-ợc mục tiêu của tiết học.

2. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay, trong một giờ học toán học sinh phải làm việc t-ơng đối nhiều. Từ việc
sử dụng đồ dùng học toán để hình thành kiến thức mới đến việc làm bài tập vào vở, chữa
bài và không phải ở tiết học nào học sinh cũng tham gia một cách nhiệt tình, đặc biệt
đối với các bài có nội dung kiến thức nhiều. Bên cạnh đó, trẻ lớp 1 mới vừa từ mẫu giáo
lên, mức độ tập trung chú ý ch-a cao, khả năng tham gia vào các hoạt động học tập
ch-a bền bỉ, còn quen với cách Học m chơi - Chơi m học. Thời l-ợng mỗi tiết là 35
phút nên để duy trì sự hứng thú, tập trung cho các em là rất quan trọng.

5


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

Vì vậy, ngoài động cơ học để chiếm lĩnh tri thức mới, ng-ời giáo viên cần tìm
cho các em một niềm vui - động cơ mới phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của các em,
đó chính là tổ chức những trò chơi toán học hấp dẫn. Từ nhu cầu đ-ợc chơi cho vui, chơi
để tìm hiểu kiến thức trong trò chơi, học sinh sẽ hứng thú, sẽ mong đợi mỗi khi có giờ
học toán.
Hiện nay, sách h-ớng dẫn trò chơi không phải là ít, nh-ng để tổ chức các trò chơi
đó, tr-ớc tiết dạy, mỗi giáo viên phải lựa chọn trò chơi để vận dụng cho phù hợp với mỗi
bài dạy, với đối t-ợng học sinh lớp mình. Mặt khác, việc chuẩn bị đồ dùng phục vụ trò

chơi cho các tiết học khá cồng kềnh. Hơn thế, hàng năm, mỗi giáo viên lại phải thay đổi
nội dung kiến thức cho phù hợp với đối t-ợng HS. Điều đó kéo theo việc phải chuẩn bị
một khối l-ợng đồ dùng mới, tốn kém, mất nhiều thời gian, công sức. Điều này cũng là
một trong những nguyên nhân khiến giáo viên ngại tổ chức trò chơi học toán cho HS. Vì
vậy các tiết học diễn ra đều đều, giống nhau, trẻ cảm thấy nhàm chán, kém hứng thú với
các tiết học toán.

3. Biện pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế
và tổ chức một số trò chơi toán học lớp 1:
3.1 Những vấn đề chung:
ở tr-ờng tiểu học, trong thực tiễn giảng dạy môn toán, trò chơi học tập phần
lớn đ-ợc xem nh- là một thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà học sinh vừa
đ-ợc học trong tiết học. Các trò chơi này đ-ợc diễn ra vào cuối tiết học với thời
gian từ 3 đến 5 phút. Tuy nhiên, trò chơi học tập có thể đ-ợc tổ chức ở tất cả các khâu
trong tiến trình tiết học hoặc sau một số bài học, khi học sinh đã có kiến thức tổng hợp
hơn.
Để các trò chơi khi thực hiện có thể đem lại kết quả cao, giáo viên cần l-u ý khi
thiết kế và tổ chức phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mỗi trò chơi phải phù hợp với nội dung và mục đích tiết học.
- Phải đ-ợc chuẩn bị chu đáo và phù hợp với đối t-ợng học sinh.
- Phải tổ chức sao cho tất cả mọi học sinh trong nhóm đều đ-ợc tham gia.
- Không để thời gian chơi kéo dài, ảnh h-ởng đến giờ học hoặc làm trẻ mất đi

6


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình


hứng thú.
- Luôn quan tâm, khích lệ, động viên, tránh làm cho những học sinh không
hoàn thành nhiệm vụ lúng túng khi chơi.
Cuối cùng, trò chơi khi thiết kế cần phải gây đ-ợc hứng thú cho tất cả học
sinh. Mà điều này thì các trò chơi đ-ợc thiết kế trên máy tính đã đem lại kết quả
cao.

3.2. Các b-ớc thiết kế trò chơi môn Toán:
* Lên kế hoạch:
- Xác định mục đích tiến hành trò chơi.
- Lựa chọn nội dung kiến thức.
- Xây dựng th- viện t- liệu: hình ảnh, âm thanh, đoạn phim... phù hợp trên
Internet. (Nên lựa chọn hình ảnh, âm thanh gắn với các trò chơi trên truyền hình mà trẻ
em rất yêu thích)
* Thiết kế trên phần mềm PowerPoint:
- Sắp xếp các hình ảnh, âm thanh kết hợp với nội dung kiến thức sao cho phù
hợp, thu hút HS. Để gây hứng thú hơn cho HS, giáo viên nên sử dụng các hiệu ứng
trong phần mềm này. (Sự kết hợp các t- liệu và hiệu ứng sẽ nâng cao sức tập trung
cũng nh- gây hứng thú cho học sinh. Tuy nhiên nên vận dụng sắp xếp các hiệu ứng
cho hiệu quả, tránh lạm dụng hiệu ứng)
- Để kiểm soát đ-ợc thời gian, nên chèn thêm đồng hồ đếm ng-ợc vào trò chơi
( Giáo viên có thể chèn các bài hát, đoạn nhạc ứng với thời gian chơi để HS thêm hứng
thú.)
- Trò chơi khi thiết kế cần đảm bảo tính t-ơng tác. Tránh đ-a các đáp án một
cách áp đặt.
* Hoàn thiện:
Trên cơ sở các thông tin phản hồi của các tiết thực nghiệm trên lớp, giáo
viên sẽ hoàn thiện trò chơi và đóng gói sản phẩm.
* Bổ sung và bảo trì:
- Giáo viên có thể bổ sung, điều chỉnh nội dung kiến thức cho phù hợp với

7


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

bài dạy và đối t-ợng học sinh một cách dễ dàng.
- Thu nhận thông tin phản hồi và nâng cấp sản phẩm của mình cho phù hợp
với sự phát triển của công nghệ.

3.3 Tổ chức trò chơi trong các tiết dạy Toán lớp l:
Để trò chơi đạt hiệu quả cao, tr-ớc mỗi tiết dạy, giáo viên cần chuẩn bị máy
chiếu (hoặc ti vi) có kết nối với máy tính và phối kết hợp sử dụng với một số đồ dùng
dạy học khác.
Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy, tôi đã thiết kế và áp dụng 14 trò chơi
bao trùm 5 mảng kiến thức toán cho HS lớp 1. (Mỗi trò chơi có thể áp dụng với
nhiều tiết học. Với hình thức đã đ-ợc thiết kế, giáo viên chỉ cần chỉnh sửa về nội
dung cho phù hợp với bài dạy.)
* Trò chơI về Số:
- C-ớp cờ
- Xếp đúng thứ tự
- Vui cùng Hugo
* Trò chơI về PHéP TíNH:

- Đ-ờng đến xứ sở diệu kì
- Ghép thảm
- Trang trí cây thông
- Rung chuông vàng
- Xây nhà

- Ô số kì diệu
* Trò chơI về giảI toán có lời văn

- Vui cùng ngày hội rừng xanh
* trò chơi về đồng hồ- thời gian

- Đồng hồ ơi hiện ra!
- Ai là thợ chỉnh đồng hồ?
* Trò chơI về hình học

- Que tính thông minh
- Xếp hình cá

8


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

Sau đây tôi xin giới thiệu nội dung chi tiết một số trò chơi:
Trò chơi về số

Trò chơi: C-ớp cờ
(Có thể sử dụng trong nhiều tiết học về so sánh số .Ví dụ: Tiết 22)
- Mục đích: Củng cố về so sánh và sắp thứ tự các số trong phạm vi 10
- Chuẩn bị: 10 miếng bảng nhỏ có gắn nam châm ghi các phép so sánh (nh- hình
chụp minh họa slide 3) + Phấn trắng.

slide 2


slide 3

slide 4

- Cách chơi: Hai đội chơi, 1 đội 5 bạn nam đại diện cho đội Vịt, 1 đội 5 bạn nữ
đại diện cho nhóm Gà. Các bạn còn lại cổ vũ và giám sát. Khi có đồng hồ báo hiệu
xuất hiện trên màn hình, mỗi đội chơi phải lên điền dấu thích hợp vào các ô trống
trên mỗi bậc thang của hình vẽ (chơi tiếp sức). Trong thời gian 3 phút, đội nào làm
đúng và làm xong tr-ớc, đội đó sẽ c-ớp đ-ợc cờ.
Với trò chơi này, GVcó thể cho 2 đội thi tiếp sức đọc đáp án mà không cần viết
lên bảng. Sau 15 giây, mỗi HS phải đọc 1 phép so sánh. Nếu đúng, GV kích chuột,
con vật biểu t-ợng của đội đó sẽ đ-ợc nhảy lên 1 bậc.
- Hiệu quả: HS tích cực chơi (thực chất là tham gia giải các bài tập); hào hứng
với kết quả mình đạt đ-ợc (mỗi khi con vật của đội mình đ-ợc nhảy lên một bậc);
nắm chắc kiến thức, tự tin khi so sánh các số. Tiết học nhẹ nhàng, GV không phải
chuẩn bị nhiều đồ dùng.
Trò chơi về phép tính

Trò chơi: Rung chuông vàng
(áp dụng với các tiết rèn kĩ năng tính. Ví dụ: tiết 60)

9


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

- Mục đích: Rèn kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 10

- Chuẩn bị: Bộ số và bảng gài (mỗi HS một bộ)
- Cách chơi: GV đ-a ra các câu hỏi hoặc phép tính, HS chọn số t-ơng ứng. Mỗi lần
trả lời đ-ợc 1 câu hỏi, bạn đó sẽ đ-ợc leo lên một bậc thang. Bạn nào v-ợt qua đ-ợc
cả 9 câu hỏi, bạn đó rung đ-ợc chuông và là ng-ời chiến thắng.

slide 2

slide 3

slide 17

- Hiệu quả: Với hình ảnh anh Hugo mà trẻ rất yêu thích, HS cảm thấy rất vui và
phấn khởi khi đồng hành cùng nhân vật này (nhất là khi nghe giọng anh Hugo đặt
câu hỏi). Các em tự hào khi v-ợt qua đ-ợc tất cả các câu hỏi và rung đ-ợc chuông
vàng. Giờ học sôi nổi, HS tích cực tham gia ngay cả khi GV hỏi thêm câu hỏi nâng
cao.
Trò chơi về bài toán có lời văn

Trò chơi: Vui cùng ngày hội rừng xanh
(Có thể áp dụng với tất cả các tiết dạy)

- Mục đích: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn
- Chuẩn bị: Bảng con + phấn trắng cho mỗi HS.
- Cách chơi: Đằng sau mỗi con vật ẩn chứa một câu hỏi về bài toán có lời văn. Mỗi
HS có 30 giây ghi vào bảng đáp án của mình. Ai trả lời đúng tất cả các câu hỏi do
các con vật đặt ra, bạn đó l người chiến thắng v được nhận phần thưởng của khu
rừng.
Để hiển thị câu hỏi của mỗi con vật, GV kích chuột vào con vật HS chọn
trong slide 4. Sau khi hiện đáp án, kích chuột vào mũi tên để quay lại slide 4 và tiếp
tục với câu hỏi của các con vật khác.

10


Sáng kiến kinh nghiệm

slide 4

Bùi Thị Tình

slide 5

slide 6

- Hiệu quả: HS háo hức mong chờ mỗi khi đến tiết toán mà đ-ợc chơi trò chơi này.
Sau mỗi lần chơi, các em không còn cảm thấy khó khăn và kém tự tin khi giải các
bài toán có lời văn. Các em cảm thấy thích thú khi đ-ợc giải đáp câu đố của các con
vật và tự tin, chủ động giải thích đáp án của mình mỗi khi đ-ợc hỏi.
Trò chơi về đồng hồ, thời gian

Trò chơi: Ai là thợ chỉnh đồng hồ
(áp dụng với các tiết về đồng hồ, thời gian)

- Mục đích: Củng cố cách xem giờ đúng, rèn kĩ năng quan sát nhanh, xác định
đúng các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Chuẩn bị: Thẻ Đúng, Sai + Mô hình đồng hồ (mỗi nhóm chơi 1 bộ).
- Cách chơi: Chơi theo nhóm. GV đ-a ra các đồng hồ ứng với giờ đã chọn và yêu
cầu các nhóm kiểm tra đồng hồ và giơ thẻ, nếu đúng giơ thẻ Đ, sai giơ thẻ S. Nếu
đồng hồ chỉ sai, các nhóm phải giơ đồng thời cả mô hình đồng hồ chỉ giờ đúng để
GV kích chuột chỉnh lại kim đồng hồ trên màn hình. Nhóm nào giơ thẻ đúng và
chỉnh đ-ợc tất cả các đồng hồ, nhóm đó thắng cuộc.


slide 2

slide 14

slide 14

- Hiệu quả: HS say mê với hình ảnh rõ nét và âm thanh vui tai của những chiếc
đồng hồ. Đặc biệt là khi GV kích chuột điều chỉnh kim đồng hồ, HS đ-ợc quan sát
một cách rõ ràng, chính xác h-ớng quay và ghi nhớ nhanh vị trí của các kim đồng
11


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

hồ. Với tính huống và đáp án đã đ-ợc thiết kế, khi áp dụng trò chơi này, GV chủ
động và không mất nhiều thời gian, công sức thao tác trên đồng hồ. HS có nhiều
thời gian đ-ợc chơi hơn.
Trò chơi về hình học

Trò chơi: Xếp hình cá
(Tiết 4: Hình tam giác)

- Mục đích: Giúp HS rèn luyện trí t-ởng t-ợng, tính sáng tạo.
- Chuẩn bị: 8 que tính và 1 hình tròn (mỗi nhóm chơi 1 bộ).
- Cách chơi: GV cho HS quan sát hình ảnh đàn cá (đ-ợc xếp bằng que tính)
chuyển động để thu hút các em. Sau đó cho các em dùng 8 que tính và 1 hình tròn
xếp thành hình con cá (theo mẫu). Xếp xong, GV tổ chức cho HS thi đổi chỗ 2 que

tính và hình tròn để con cá chuyển h-ớng bơi (trong thời gian 2- đúng bằng thời
gian bài hát Cá vàng bơi ). Đội nào xếp xong tr-ớc và đúng sẽ thắng cuộc.

slide 3

slide 5

slide 7

Để chữa bài, GV nhấn vo dòng chữ Cách xếpcho HS xem lại cách chuyển
vị trí 2 que tính và quan sát cá đổi h-ớng bơi ứng với các cách xếp khác nhau.
- Hiệu quả: Các em hoàn toàn bị chinh phục và ngạc nhiên khi chỉ cần đổi chỗ 2
que tính, những chú cá đã đổi h-ớng và bơi đi bơi lại sinh động. Sau đó, cứ đến giờ
ra chơi, các em lại say s-a xếp hình và cũng sáng tạo đổi chỗ que tính để đ-ợc các
hình khác. Quả thật, trò chơi đã gây đ-ợc hứng thú học tập và phát huy trí t-ởng
t-ợng, tính sáng tạo của các em.
* Trên đây là nội dung chắt lọc của 5 trong số 14 trò chơi điển hình cho 5
mảng kiến thức toán lớp 1. Để hiểu rõ hơn nội dung và hiệu quả của 14 trò
chơi này, xin xem trong đĩa CD kèm theo.

12


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

4. Kết quả:
Trong hai năm áp dụng Công nghệ thông tin vào việc thiết kế và tổ
chức các trò chơi toán học lớp 1, tôi nhận thấy nó đem lại hiệu quả cao cho mỗi tiết

dạy mà các năm tr-ớc đây ch-a đạt đ-ợc.
100% HS đều cảm thấy hứng thú bởi sự mới lạ, hấp dẫn của các hình ảnh, âm
thanh và cách thức tiến hành trò chơi đ-ợc thiết kế trên máy tính; HS tập trung hơn,
ham hiểu biết hơn, phát huy đ-ợc trí t-ởng t-ợng của các em. Đáp án đ-ợc đ-a ra
một cách rõ ràng, dễ hiểu, khắc sâu kiến thức cho các em và khiến cho các em
không cảm thấy sự khô khan của toán học, quá trình học tập diễn ra một cách tự
nhiên, hấp dẫn.
Giáo viên tích cực tổ chức trò chơi cho các con trong các tiết dạy. Sở dĩ nhvậy vì việc sử dụng các trò chơi toán đ-ợc thiết kế trên máy tính giúp cho GV giảm
nhẹ công tác chuẩn bị. Khi tổ chức các trò chơi này, GV có nhiều thời gian hơn
trong việc nắm bắt tín hiệu ng-ợc từ phía HS và l-ợng kiến thức củng cố, mở rộng
cho HS cũng đ-ợc nâng cao hơn.
Mặt khác, các trò chơi thiết kế trên máy tính dễ chia sẻ và mọi giáo viên chỉ
cần biết phần mềm PowerPoint là có thể chỉnh sửa nội dung và áp dụng tùy theo
đối t-ợng HS và bài dạy của mình. Nhiều trò chơi đã đ-ợc giáo viên các khối lớp 2,
3, 4, 5 đ-a vào áp dụng và b-ớc đầu cũng thu đ-ợc kết quả nhất định.
Trong quá trình dạy học, đặc biệt là trong các đợt thi giáo viên dạy giỏi, tôi
tích cực áp dụng các trò chơi này và việc làm đó đã góp phần vào sự thành công
của các tiết dạy (nh- trò chơi: Rung chuông vàng, Vui cùng Hugo, ...). Các tiết dạy
đ-ợc Ban chuyên môn của tr-ờng cũng nh- cán bộ Phòng giáo dục Huyện Từ Liêm
đánh giá cao.
Hệ thống 14 trò chơi tôi giới thiệu trong bản sáng kiến này đã đ-ợc đóng gói
thành phần mềm. Đặc biệt, khi tham dự cuộc thi Đồ dùng dạy học tự làm cấp
Thành phố, sản phẩm đã đạt giải A.

13


Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình


Phần iii: Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Ng-ời giáo viên khi lên lớp cho dù lựa chọn hình thức dạy học nào, ph-ơng
pháp dạy học nào, cũng đều mong muốn đạt đến một cái đích cuối cùng là giúp
học sinh hiểu bài, khắc sâu và củng cố kiến thức. Với sự trợ giúp của Công nghệ
thông tin, giáo viên có thể đổi mới ph-ơng pháp trong việc tổ chức các trò chơi
toán học sao cho phù hợp hơn với tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 1, lứa tuổi vừa từ mẫu
giáo lên. Nhờ thiết kế trên máy tính, các phần mềm trò chơi vừa nhẹ nhàng lại hiệu
quả, tiết kiệm chi phí, đồ dùng chuẩn bị cho trò chơi cũng không cồng kềnh. Hơn
nữa các phần mềm lại đ-ợc bảo quản qua các năm và dễ dàng có thể chia sẻ rộng
rãi.
Quá trình thiết kế trò chơi có ứng dụng công nghệ thông tin là một quá trình
khép kín cần phải có sự đầu t- tìm tòi t- liệu, nội dung và hình thức tổ chức phải
phù hợp với bài dạy, lứa tuổi và trình độ học sinh.

2. Khuyến nghị:
Hệ thống 14 trò chơi đ-ợc nêu ở trên đã đ-ợc đóng gói và ghi ra đĩa mềm kèm
theo bản sáng kiến này (trong mỗi trò chơi đều có h-ớng dẫn chi tiết cách sử dụng).
Tôi mong đ-ợc sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo để kinh nghiệm của tôi đ-ợc chia sẻ và
phổ biến đến mọi giáo viên tiểu học. Qua đó, sáng kiến của tôi có thể góp phần nhỏ bé
trong việc khuyến khích giáo viên sử dụng các ph-ơng pháp dạy học hiện đại để các
tiết học đạt hiệu quả cao hơn.
Trên đây là những ý kiến chủ quan của bản thân. Rất mong đ-ợc chia sẻ, tiếp thu
ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp./.
Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Ng-ời viết

Bùi Thị Tình
14



Sáng kiến kinh nghiệm

Bùi Thị Tình

Tài liệu tham khảo
Toán 1 (Đỗ Đình Hoan chủ biên) - NXB Giáo dục.
Sách giáo viên toán 1- NXB Giáo dục.
112 trò chơi Toán lớp 1 và 2 (Phạm Đình Thực) NXB Đại học S- phạm.
100 trò chơi học toán lớp 1- NXB Giáo dục
Thử tài của bạn (Trần Ngọc Trâm) NXB Giáo dục
Một số vấn đề về nội dung và ph-ơng pháp dạy học môn toán ở Tiểu học (Kiều
Đức Thành) NXB Giáo dục, 2001
Tài liệu tham khảo về Bài giảng điện tử (ThS Phạm Mạnh C-ờng - Trung tâm Công
nghệ dạy học Viện Nghiên cứu khoa học giáo dục ĐHSP TP Hồ Chí Minh)

15


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Bïi ThÞ T×nh
Phô Lôc

H×nh chôp minh ho¹ cho 126 slide cña 14 trß ch¬i:

16



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Bïi ThÞ T×nh

17


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Bïi ThÞ T×nh

18



×