Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiêm tra phan van 7(ki 2, dap an, ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.24 KB, 4 trang )

Họ và tên : ………………………………………………………. KIỂM TRA VĂN 7 ( Giữa kì 2 – năm học : 08-09)
Lớp :………………………… Thời gian :45 phút
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Trắc nghiệm (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Giúp người lao động có được cuộc sống an nhàn, sung túc
B. Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn
C. Giúp người lao động u cơng việc của mình hơn
D. Giúp người lao động chủ động dự đốn thời tiết và nâng cao năng suất lao động
2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Ăn cháo đá bát.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Uống nước nhớ người đào giếng.
3. Bài văn: “Tinh thần u nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng u nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào ?
A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
C. Trong cơng cuộc đấu tranh giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc
D. Hai ý A và B
4. Dẫn chứng trong bài văn: “Tinh thần u nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp xếp theo trình tự nào ?
A. Từ hiện tại trở về q khứ
B. Từ hiện tại đến tương lai
C. Từ q khứ đến hiện tại
D. Từ q khứ đến hiện tại, tới tương lai
1
5. Hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo
trong rương, trong hòm.” là hai câu bị động. Nhận xét này đúng hay sai ?
A. Đúng. B. Sai
6. Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết ?
A. Vì Bác có năng khiếu văn chương


B. Vì bác sinh ra ở nơng thơn
C. Vì thói quen diễn đạt ngơn ngữ của Bác
D. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
7. . Ghép tên tác giả cho đúng với tác phẩm :
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
C. Đức tính giản dò của Bác Hồ.
D. Ý nghóa văn chương.
A nối với ……………
B nối với ……………
C nối với ……………
D nối với ……………
1. Đặng Thái Mai
2. Phạm Văn Đồng.
3. Hồ Chí Minh
4. Hoài Thanh.
A nối với ……………
B nối với ……………
C nối với ……………
D nối với ……………
9. Theo tác giả Hoài Thanh công dụng của văn chương là :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
11. Bài văn: “Tinh thần u nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng u nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào ?
A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
C. Trong cơng cuộc đấu tranh giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc
D. Hai ý A và B

12. Dẫn chứng trong bài văn: “Tinh thần u nước của nhân dân ta” được lựa chọn và sắp xếp theo trình tự nào ?
A. Từ hiện tại trở về q khứ
B. Từ hiện tại đến tương lai
C. Từ q khứ đến hiện tại
D. Từ q khứ đến hiện tại, tới tương lai
Tự luận (6 điểm).
Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đề kiểm tra v ăn học kì 2 - Mơn ngữ văn lớp 7
Trắc nghiệm:(4 điểm, 16 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
ĐÁP ÁN D B A C A B D C D B A C B D A B
Tự luận: 6 điểm.
* Thể loại: Giải thích.
Gợi ý:
a. Mở bài (0,5 điểm):
Đạo lí của nhân dân ta thường được gửi gắm trong ca dao, tục ngữ. Có nhiều câu thể hiện quan niệm sống
trong sáng, lành mạnh như câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”
b. Thân bài (4 điểm):
3
* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
- Người xưa mượn chuyện ăn và mặc là hai chuyện gần gũi, thiết thực nhất đối với con người để bày tỏ quan niệm
sống trong sáng, lành mạnh như câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”
+ Dù đói cũng phải ăn miếng ăn sạch sẽ; dù rách cũng phải giữ cho quần áo thơm tho (nghĩa đen).
+ Sống trong sạch, lành mạnh là nền tảng đạo đức của nhân dân ta (nghĩa bóng).
+ Đói và rách tượng trưng cho cuộc sống nghèo nàn, vất vả. Trong hoàn cảnh đói rách khốn cùng, nhân cách dễ bị
tha hoá. Bởi vậy, con người càng phải giữ gìn phẩm giá, đạo đức, bản chất lương thiện của mình (nghĩa bóng - có
thể dùng dẫn chứng).
- Quan niệm sống tốt đẹp này đối lập với lối sống tha hoá mà nhân dân ta lên án: Bần cùng sinh đạo tặc hoặc
Đói ăn vụng, túng làm càn.

+ Câu tục ngữ thể hiện quan niệm sống trong sạch, lương thiện của người lao động trong mọi hoàn cảnh. Đó
cũng là sự tự khẳng định và đề cao phẩm giá người lao động.
c. Kết bài (0,5 điểm):
Quan niệm sống như câu tục ngữ đã nêu lên là một quan niệm sống đúng đắn, đẹp đẽ mà mỗi người phải
học tập, kế thừa và phát huy để duy trì và bảo vệ đạo lí dân tộc.
* Hình thức (1 điểm):
- Bố cục chặt chẽ, đủ ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.
- Diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
- Câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
4

×