MC LC
PHN TH NHT: TNG QUAN V VIN VN HểA NGH THUT QUC
GIA VIT NAM VIT NAM
.................................................
I. LCH S HèNH THNH...................................................................................................
1. T Vin Ngh thut n Vin Vn húa Ngh thut Vit Nam.................
1.1. Thi k Vin mang tờn l Vin Ngh thut..............................................
1.2. Thi k Vin mang tờn l Vin Vn húa Ngh thut Vit Nam...............
1.3. Thi k Vin mang tờn l Vin Nghiờn cu Vn húa Ngh thut..........
1.4. Thi k Vin mang tờn l Vin Vn húa - Thụng tin...............................
1.5. Thi k mang tờn l Vin Vn húa Ngh thut Vit Nam.......................
II. C CU T CHC ..........................................................................................................
Phần thứ hai: mục đích, yêu cầu và cơ sở pháp lý của việc bảo
tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật
I. Mục đích, yêu cầu:.................................................
II. Cơ sở pháp lý:........................................................
Phần thứ BA: Nội dung tình huống vụ việc xâm phạm ...........
di tích kiến trúc - nghệ thuật đình trong.............................
I. Mô tả tình huống và diễn biến của tình huống:......
1. Lịch sử làng Hòa Mục và cụm di tích Đền Trong:.....
2. Diễn biến của tình huống:.....................................
2.1. Đề xuất của UBND Phờng Trung Hoà về việc xây
dựng .........................................................................
2.2. Diễn biến quá trình xây dựng Nhà văn hoá:.........
II. Xác định mục tiêu xử lý tình huống.......................
III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả:.....................
IV- Các phơng án giải quyết vụ việc:............................
Phần thứ TƯ: Kiến nghị và kết luận..........................................
1
I. KiÕn nghÞ:..............................................................
II. KÕt luËn................................................................
Tµi liÖu tham kh¶o...................................................................
2
PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN VỀ VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA
VIỆT NAM VIỆT NAM
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
1. Từ Viện Nghệ thuật đến Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam
Khác với một số viện nghiên cứu của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam,
40 năm qua, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam đã có những lần thay đổi tên
gọi và cơ cấu tổ chức. Có thể thấy sự thay đổi ấy ở năm thời kỳ sau:
1.1. Thời kỳ Viện mang tên là Viện Nghệ thuật
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về văn hóa, thông
tin, lãnh đạo Bộ Văn hóa trước đây mà nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch luôn chú trọng công tác nghiên cứu khoa học. Những năm sáu mươi của
thế kỷ XX, Vụ Âm nhạc và múa có Viện Nghiên cứu Âm nhạc và Múa, Vụ
Mỹ thuật có Viện Mỹ thuật Mỹ nghệ. Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý
luận, ngày 1 - 4 - 1971, GS. Hoàng Minh Giám, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, đã
ký quyết định 44/VH-QĐ thành lập Viện Nghệ thuật, tiền thân của Viện Văn
hóa Nghệ thuật Việt Nam ngày nay. Vị trí của Viện được xác lập: "là cơ quan
giúp Bộ nghiên cứu những vấn đề thuộc về lý luận học thuật của các bộ môn
nghệ thuật: mỹ thuật (gồm cả mỹ nghệ), sân khấu, nhạc, múa, điện ảnh theo
đường lối, quan điểm nghệ thuật của Đảng và Nhà nước". Lãnh đạo Bộ đã
phân công nhà lý luận Hà Xuân Trường, Thứ trưởng Bộ Văn hóa trực tiếp
kiêm nhiệm làm viện trưởng, đồng thời điều động những nghệ sĩ, cán bộ
3
quản lý từ các trường, cục, vụ, viện như các ông Nguyễn Phúc, Trần Đình
Thọ, Nguyễn Đức Nùng, Trần Bảng, Nguyễn Đức Lộc, Phạm Đình Sáu, Tú
Ngọc, Đặng Đình Trung, Lê Huy về làm nhiệm vụ quản lý các ban chuyên
môn của Viện. Cùng với việc này, lãnh đạo Bộ và lãnh đạo Viện đã mở cửa
chiêu hiền đãi sĩ tập hợp lực lượng khoa học ở nhiều nơi, nhiều nguồn khác
nhau về Viện Nghệ thuật như các ông Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Từ Chi v.v... Đáng
lưu ý là định hướng thành lập Tổ chuyên san nghiên cứu nghệ thuật do nhà lý
luận Hà Xuân Trường làm chủ nhiệm, hoạ sĩ, nhà giáo Trần Đình Thọ làm
Tổng biên tập, ông Nguyễn Phúc làm uỷ viên thường trực Ban biên tập tờ
chuyên san. Hoạt động của Viện Nghệ thuật trong những ngày gian khổ, ác
liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã đi ngay vào quỹ đạo của
một Viện làm công tác nghiên cứu khoa học. Rồi các đề tài nghiên cứu văn
hóa nghệ thuật được triển khai. Một số các công trình được hoàn thành. Năm
1973, từ chuyên san Thông báo nghệ thuật lưu hành nội bộ, tạp chí Nghiên
cứu Nghệ thuật của Viện Nghệ thuật đã ra mắt bạn đọc số đầu tiên.
Năm 1976, đất nước thống nhất, Viện đón nhận số cán bộ của Sở Văn
hóa khu tự trị Tây Bắc, Việt Bắc để cóPhân viện Nghệ thuật Tây Bắc, Phân
viện Nghệ thuật Việt Bắc thuộc Viện Nghệ thuật. Ngày 25-8-1976, Bộ trưởng
Nguyễn Văn Hiếu ký quyết định chuyển ngành âm nhạc giải phóng thành
Viện Âm nhạc rồi bổ sung vào Ban Nghiên cứu Âm nhạc của Viện Nghệ
thuật. Cũng từ năm này, việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật ở Tây Nguyên
và Nam Bộ được Viện khẩn trương triển khai.
Lực lượng nghiên cứu của các ban nghiên cứu trong Viện phát triển cả
về số lượng và chất lượng, thực tiễn công tác quản lý và công tác nghiên cứu
khoa học đòi hỏi phải có những viện nghiên cứu chuyên sâu theo lĩnh vực.
Năm 1978, các ban nghiên cứu lần lượt chuyển thành các viện nghiên
4
cứu: Ban Nghiên cứu Mỹ thuật thành Viện Mỹ thuật, Ban Nghiên cứu Sân
khấu thành Viện Sân khấu, Ban Nghiên cứu Âm nhạc và Múa thành Viện Âm
nhạc và Múa. Viện Nghệ thuật chuyển thành Viện Nghiên cứu Lý luận và
Lịch sử Nghệ thuật, rồi chuyển thành Viện Văn hóa. Tạp chíNghiên cứu
Nghệ thuật cùng các Viện Sân khấu, Văn hóa, Âm nhạc, Mỹ thuật đều trực
thuộc Bộ Văn hóa. Ban Nghiên cứu Điện ảnh được chuyển sang một cơ
quan khác của Bộ Văn hóa.
1.2. Thời kỳ Viện mang tên là Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam
Năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng chủ trương kiện toàn tổ chức ngành
văn hóa và sắp xếp lại tổ chức bộ máy của Bộ Văn hóa. Ngày 16-6-1988,
Bộ trưởng Trần Văn Phác đã ký quyết định 592/VH-QĐ hợp nhất các Viện
Văn hóa, Viện Nghiên cứu Sân khấu, Viện Âm nhạc và Múa, Viện Mỹ
thuật và tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật để thành lập Viện Văn hóa
Nghệ thuật Việt Nam. Cuộc hợp nhất lần này của các viện chuyên ngành,
như sự trở về của những người anh em đi làm ăn xa, trở về ngôi nhà chung.
Một ban lãnh đạo Viện với Viện trưởng Lê Anh Trà và 4 phó Viện trưởng:
Nguyễn Phúc, Tô Ngọc Thanh, Trần Việt Sơn, Nguyễn Đức Lộc điều hành
các công việc của Viện, riêng ông Trần Việt Sơn trực tiếp làm Viện trưởng
Viện Mỹ thuật, ông Nguyễn Đức Lộc trực tiếp làm Viện trưởng Viện Sân
khấu. Tại phía Nam, tổ thường trú phía Nam của Viện Văn hóa và Phân
viện Âm nhạc và Múa của Viện Âm nhạc và Múa được hợp nhất thành Viện
Văn hóa Nghệ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh. Có thể nói, với 4 viện
chuyên ngành trực thuộc và một phân viện tại thành phố Hồ Chí Minh cùng
tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, đội ngũ cán bộ nghiên cứu
của Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam khá đông đảo và hùng hậu. Nhiều
cán bộ của Viện là những nhà khoa học có uy tín, tên tuổi. Có thể kể đến về
5
văn hóa dân gian và âm nhạc dân tộc học với Tô Ngọc Thanh, Tô Vũ, Lư
Nhất Vũ v.v...; về lý luận văn hóa với Lê Anh Trà, Hồ Sĩ Vịnh, Trường Lưu
v.v...; về mỹ thuật với Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ,
Thái Bá Vân, Trần Lâm Biền, Nguyễn Bá Vân v.v...; về âm nhạc với
Nguyễn Xinh, về sân khấu với Hoàng Chương, Trần Việt Ngữ, Đoàn Thị
Tình v.v...; về múa với Lâm Tô Lộc.
Một sự thay đổi lớn trong cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện là Viện được
chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh vào năm 1991. Đây cũng
là cơ sở đào tạo trên đại học duy nhất ở nước ta đào tạo phó tiến sĩ (nay là
tiến sĩ), tiến sĩ (nay là tiến sĩ khoa học) về văn hóa nghệ thuật với hai mã số:
lịch sử văn hóa và nghệ thuật, mã số 5.03.13, nghệ thuật âm nhạc mã số
5.08.02. Hoạt động đào tạo trên đại học này có tác động rất lớn đến công tác
đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học của Viện cũng như của
ngành Văn hóa thông tin.
Năm 1993, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tách ra thành cơ
quan thông tin lý luận của Bộ Văn hóa - Thông tin.
Năm 1995, đáp ứng những đòi hỏi của tình hình mới, ngày 1-3-1995,
Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 123/TTg về việc sắp xếp, tổ chức lại
các đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin. Căn cứ vào quyết định này,
ngày 22-12-1995, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin Trần Hoàn đã ký quyết
định 5775/QĐ-TC thành lập Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam trực thuộc Bộ
Văn hóa - Thông tin. Phục vụ cho việc liên kết giữa nghiên cứu khoa học và
đào tạo của các chuyên ngành, các viện chuyên ngành trực thuộc Viện Văn
hóa Nghệ thuật Việt Nam chuyển về các trường đại học: Viện Mỹ thuật
chuyển về trường Đại học Mỹ thuật; Viện Âm nhạc chuyển về Nhạc viện Hà
6
Nội; Viện Sân khấu chuyển về trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Viện Văn
hóa chuyển về trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
Ngày 30-1-1996, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Trần Hoàn ký
quyết định 162/TC-QĐ xác định chức năng nhiệm vụ của Viện Văn hóa
Nghệ thuật Việt Nam. Vị trí của Viện được xác định: "là cơ quan nghiên cứu
khoa học cơ bản trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin, có chức năng nghiên
cứu lý luận và thực tiễn về Văn hóa và nghệ thuật Việt Nam, cung cấp các
căn cứ khoa học phục vụ công tác quản lý và hoạch định các chính sách của
Bộ Văn hóa - Thông tin nhằm xây dựng nên một nền Văn hóa Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc".
1.3. Thời kỳ Viện mang tên là Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật
Năm 1996, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao nói trên, Viện
Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam đã được xếp vào Danh mục 41 viện đầu ngành
quốc gia ở Việt Nam theo Quyết định 782/TTg ngày 24-10-1996 của Thủ
tướng Chính phủ. Vì thế, ngày 2-10-1997, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông
tin Nguyễn Khoa Điềm đã ký quyết định đổi tên Viện Văn hóa Nghệ thuật
Việt Nam thành Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật. Vị trí, chức năng của
Viện vẫn được khẳng định như quyết định 162/TC-QĐ.
Ngoài các phòng chức năng, các ban nghiên cứu và Phân viện tại thành
phố Hồ Chí Minh của Viện theo quyết định 162/TC-QĐ, ngày 25-2-1999, Bộ
trưởng Nguyễn Khoa Điềm đã ký quyết định thành lập Phân viện Nghiên cứu
Văn hóa Nghệ thuật tại thành phố Huế.
Cùng với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơ bản, đào tạo tiến sĩ, từ năm
1997, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật được giao thêm nhiệm vụ làm
thành viên Ban chủ nhiệm chương trình quốc gia có mục tiêu về văn hóa,
7
trực tiếp điều hành nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể
các dân tộc Việt Nam. Ngoài nhiệm vụ làm tư vấn cho lãnh đạo Bộ: đề xuất,
kiểm tra các địa phương thực hiện dự án, Viện còn trực tiếp tiến hành một
loạt các dự án sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể các dân
tộc Việt Nam. Bộ Văn hóa - Thông tin nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch cho xây dựng tại Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam một ngân hàng dữ
liệu (databank) về di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Việt Nam.
Từ năm 2000, Viện chuyển nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ nghệ thuật âm nhạc
mã số 5.08.02 cho Nhạc viện Hà Nội, Viện chỉ còn lại đào tạo tiến sĩ lịch sử,
chuyên ngành Lịch sử Văn hóa và Nghệ thuật mã số 5.03.13.
1.4. Thời kỳ Viện mang tên là Viện Văn hóa - Thông tin
Ngày 16-7-2003, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Phạm Quang Nghị
ký quyết định 29/2003/QĐ-BVHTT đổi tên Viện thành Viện Văn hóa Thông tin. Ngày 08 - 07 - 2004, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Phạm
Quang Nghị ký quyết định 52/2004/QĐ-BVHTT quy định chức năng, nhiệm
vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Văn hóa - Thông tin. Vị trí của
Viện được xác định: "là đơn vị sự nghiệp khoa học, có chức năng nghiên
cứu, triển khai hoạt động khoa học và đào tạo sau đại học về văn hóa thông
tin". Từ vị trí và chức năng này, các phòng, ban nghiên cứu, hai phân viện
cùng tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Thông tin đã được thành lập. Năm 2006,
Bộ Văn hóa - Thông tin lại cho thành lập Trung tâm Nghiên cứu Đông Bắc
Á tại Viện.
Năm 2003, công tác đào tạo tiến sĩ của Viện có sự thay đổi. Từ một
chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Lịch sử Văn hóa và Nghệ thuật mã số 5.03.13,
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho phép Viện đào tạo tiến sĩ Văn hóa học với 3
8
chuyên ngành Văn hóa học mã số 62.31.70.01; Văn hóa dân gian mã số
62.31.70.05; Quản lý văn hóa mã số 62.31.73.01; tiến sĩ Nghệ thuật học với
3 chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử nghệ thuật sân khấu mã số 62.21.40.01;
Lý luận và Lịch sử mỹ thuật mã số 62.21.20.01; Lý luận và Lịch sử nghệ
thuật điện ảnh, truyền hình mã số 62.21.50.01.
1.5. Thời kỳ mang tên là Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam
Ngày 31-7-2007, Quốc hội khóa XII, đã thông qua quyết nghị thành lập
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Trong nghị định 185/NĐ-CP ngày 25-122007, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam là một viện nghiên cứu trực thuộc
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Viện Văn hóa - Thông tin được chuyển
thành Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.
Ngày 25-6-2008, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh ký quyết định số
2845/QĐ-BVHTTDL qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam. Vị trí của Viện được xác định:
“là đơn vị sự nghiệp khoa học trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
có chức năng nghiên cứu, triển khai hoạt động khoa học và sau đại học về
văn hóa nghệ thuật”. Cơ cấu các phòng ban được thay đổi so với thời kỳ
mang tên là Viện Văn hóa - Thông tin, để phù hợp với công việc nghiên cứu
ở một bộ đa ngành, trong đó đáng lưu ý là Ban Nghiên cứu Văn hóa gia
đình, Trung tâm Nghiên cứu Dư luận về văn hóa, thể thao và du lịch.
Năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư 10 về đào tạo
tiến sĩ, trao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo sau đại học. Phòng Khoa
học, đào tạo và hợp tác quốc tế được tách làm hai: Phòng Đào tạo, Phòng
Khoa học và hợp tác quốc tế; để gánh vác công việc ngày càng nhiều và
phức tạp về đào tạo tiến sĩ của Viện.
9
Đáp ứng quan hệ phát triển ngày càng sâu rộng về văn hóa, thể thao và
du lịch của Việt Nam và Hàn Quốc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có
quyết định số 1943/QĐ-BVHTTDL ngày 22-6-2011 của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch thành lập Văn phòng xúc tiến xây dựng Trung tâm giao lưu
văn hóa Việt - Hàn trực thuộc Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.
40 năm trôi qua, từ Viện Nghệ thuật đến Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt
Nam là một chặng đường Viện đã qua nhiều lần thay đổi cơ cấu tổ chức, tên
gọi, nhưng tựu trung vẫn luôn luôn là một trung tâm nghiên cứu khoa học và
đào tạo sau đại học hàng đầu về văn hóa, nghệ thuật của ngành văn hóa, thể
thao và du lịch Việt Nam.
10
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Lãnh đạo Viện:
Viện trưởng và các Phó Viện trưởng.
2. Các phòng chức năng:
a) Phòng Khoa học - Đào tạo - Hợp tác quốc tế;
b) Phòng Thông tin - Thư viện;
c) Phòng Tài vụ
d) Phòng Hành chính - Tổ chức.
3. Các ban chuyên môn:
a) Ban Nghiên cứu Chính sách và Phát triển văn hóa;
b) Ban Nghiên cứu Di sản văn hóa;
c) Ban Nghiên cứu Văn hóa sinh thái và Du lịch;
d) Ban Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật nước ngoài;
đ) Ban Nghiên cứu Lý luận và Lịch sử văn hóa nghệ thuật;
e) Ban Nghiên cứu Nghệ thuật;
g) Ban Nghiên cứu Văn hóa gia đình;
h) Trung tâm Nghiên cứu Đông Bắc Á;
i) Trung tâm Dữ liệu di sản văn hóa;
k) Trung tâm Nghiên cứu dư luận về văn hóa, thể thao và du lịch.
4. Các tổ chức trực thuộc:
11
a) Phõn vin Vn húa ngh thut Vit Nam ti Hu;
b) Phõn vin Vn húa ngh thut Vit Nam ti thnh ph H Chớ Minh;
c) Tp chớ Vn húa hc.
Phần thứ hai
mục đích, yêu cầu và cơ sở pháp lý
của việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá,
kiến trúc, nghệ thuật
I.
Mục đích, yêu cầu:
Trong những năm vừa qua, công tác bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hoá đã nhận đợc sự quan tâm to lớn của
Đảng, Nhà nớc và của toàn xã hội. Ngay sau khi đất nớc giành
đợc độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 65
ngày 23/11/1945 về bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng khoá VIII đã xác định 10 nhiệm vụ quan trọng về
Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
Điều 34, Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 đã xác định rõ Nhà nớc và xã hội, bảo tồn
và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, chăm lo công tác
bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn và phát huy tác
dụng của di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hoá, các
công trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh.
12
Nghiêm cấm các hành động lấn chiếm, xâm phạm
đến di tích lịch sử, cách mang, các di sản văn hoá, các công
trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh.
Để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả di tích lịch sử, văn
hoá và danh lam thắng cảnh trong việc giáo dục truyền
thống dựng nớc và giữ nớc của nhân dân Việt Nam, góp
phần giáo dục tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội và
lòng tự hào dân tộc, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác
nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu về thẩm mỹ và văn
hoá của nhân dân, xây dựng nền văn hoá mới và con ngời
mới xã hội chủ nghĩa, làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hoá
dân tộc và góp phần làm phong phú văn hoá thế giới. Tạo
điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ tập thể
trong việc bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hoá và
danh lam thắng cảnh. Nâng cao nhận thức của toàn xã hội
về giá trị và vai trò của di sản văn hoá trong phát triển và
huy động nguồn nhân lực, phát huy chủ thể văn hoá vào
việc bảo tồn di sản văn hoá giúp cho các thế hệ tơng lai có
điều kiện kế thừa và sáng tạo ra các giá trị văn hoá mới làm
phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc.
Đất nớc ta, theo thống kê có gần 4 vạn di tích trong đó
có 2795 di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh đợc xếp hạng cấp quốc gia. Rất nhiều trong số hàng vạn di
tích ấy đã trở nên nổi tiếng không chỉ ở trong nớc mà còn ở
quốc tế. Nhiều di sản văn hoá của chúng ta đã đợc UNESCO
công nhận là di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới nh: Di
13
tích cố đô Huế, Khu tháp Chăm Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An,
Vịnh Hạ Long, Vờng Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc
cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên.
Xác định rõ những định hớng lớn trong việc bảo vệ và
phát huy di sản văn hoá là để tạo lập sự hài hoà giữa bảo
tồn và phát triển, truyền thống và hiện đại, dân tộc và
quốc tế, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng, việc quản lý và
bảo tồn di sản văn hoá (gồm di sản văn hoá phi vật thể và
phi vật thể) hiện đang gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh việc
ổn định, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, sức cám dỗ của đồng tiền trong nền kinh tế
thị trờng cũng đang khiến cho nhiều di tích văn hóa bị
khai thác một cách bừa bãi. Thêm vào đó, do quá trình đô
thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh, việc phát triển du lịch
không đồng bộ và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ cũng gây ra
những tác động tiêu cực tới môi trờng cảnh quan xung quanh
các di tích.
ở một số tỉnh, các cấp chính quyền do yếu kém về
mặt nhận thức không làm tròn trách nhiệm và quyền hạn
của mình trong việc quản lý Nhà nớc về di sản văn hoá ở
địa phơng theo phân cấp của Chính phủ, đã cho xây
dựng nhà văn hóa, khu công viên, bãi đỗ xe ô tô ngay trong
khu vực bảo vệ của di tích đã đợc Nhà nớc xếp hạng cấp
14
quốc gia nh: Di tích thành cổ Nhà Mạc (Hoà Bình), Lăng mộ
Tuý Lý Vơng (Thừa Thiên Huế), di tích Cổ Loa (Hà Nội), Khu
di chỉ làng Vạc (Nghệ An), Đình Trong (Hà Nội) Có thể
thấy việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa là một công
việc lâu dài và khó khăn, đòi hỏi sự tham gia và hợp tác
không chỉ của riêng đội ngũ cán bộ làm văn hoá mà còn của
toàn thể cán bộ nhân dân trên cả nớc.
II.
Cơ sở pháp lý:
Từ khi Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nay là Nớc
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - thành quả của cuộc
đấu tranh kiên cờng, anh dũng của nhân dân ta dới sự lãnh
đạo của Đảng, Bác Hồ thì hệ thống pháp luật XHCN của Nhà
nớc Việt Nam mới bắt đầu hình thành.
Tại điều 12, Hiến pháp 1992 quy định Nhà nớc quản
lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao pháp chế
XHCN. Do đó những mối quan hệ quan trọng đã đợc Nhà
nớc xác định và đã ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh
thì trong mọi trờng hợp phải dựa vào các quy định của
pháp luật để giải quyết.
Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, đáp ứng
nhu cầu về văn hoá ngày càng cao của nhân dân, góp
phần xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng
di sản văn hoá thế giới. Hệ thống các văn bản pháp luật về di
15
sản văn hoá cần áp dụng khi giải quyết các vụ việc liên quan
đến vi phạm di sản văn hoá, cụ thể:
- Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký và công
bố sắc lệnh số 65 về Bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt
Nam.
- Ngày 29/10/1957, Thủ tớng Phạm Văn Đồng ký Nghị
định 519/TTg về bảo vệ di tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh.
- Luật Di sản Văn hoá đợc Quốc hội Khoá 10, kỳ họp thứ
9, thông qua ngày 14/6/2001, có hiệu lực từ ngày
01/01/2002
và
Nghị
định
số
92/2002/NĐ-CP
ngày
11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật di sản văn hoá.
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về di sản văn
hoá.
Bộ Văn hoá - Thông tin thay mặt Chính phủ thực thi
toàn bộ công tác bảo vệ và phát huy các di tích lịch sử, văn
hoá nói riêng, các di sản văn hoá nói chung, Cục Di sản văn
hoá là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin, có chức
năng giúp Bộ trởng quản lý Nhà nớc về di sản văn hoá và chỉ
đạo, hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ đối với các hoạt
động bảo vệ và phát huy di sản văn hoá.
Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và
quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nớc về di
sản văn hoá ở địa phơng theo phân cấp của Chính phủ.
16
17
Phần thứ BA: Nội dung tình huống
vụ việc xâm phạm
di tích kiến trúc - nghệ thuật đình trong
I. Mô tả tình huống và diễn biến của tình
huống:
1. Lịch sử làng Hòa Mục và cụm di tích Đền
Trong:
Làng Hòa Mục (nay thuộc phờng Trung Hòa, quận Cầu
Giấy Hà Nội) đã tồn tại từ hơn 1000 năm nay. T th k th 5,
lng cú tờn gi l Trang Nhõn Mc, thuc tng Dch Vng. n th k th 8,
ni õy ó chng kin s hi sinh bt khut ca ngi chỏu gỏi B Cỏi i
Vng Phựng Hng l v ca Mai Thỳc Loan, hong hu Phm Th Uyn
trong cuc chin vi gic ng ven sụng Tụ Lch.
Khi t nc thanh bỡnh, B Cỏi i Vng tr v chin trng xa
v nhn thy ni õy l mnh t lnh, ụng ra lnh xõy dng hnh cung v
n th cho nhng a chỏu ca mỡnh v hng dn dõn lng cỏch lm n.
ỡnh lng hin nay l ni dõn lng Hũa Mc ó bao i nay phong B Cỏi
i Vng Phựng Hng l thnh hong lng tng nh cụng n tri bin
ca ụng.
n i nh Lờ, õy l trn a vng chc m ra nhng hng
quan trng ỏnh tan gic Minh. n cui th k 19, ngi anh hựng ỏo vi
Quang Trung khi tin quõn t ng Trong ra cng chn mnh t ca lng
thc sõu vo lũng ch, dit trn gn 20 vn gic Thanh. Nhng s kin
18
lich s y ó gn lin vi s phỏt trin ca lng. Nhiu cõu chuyn dõn gian
khỏc m n nay dõn lng vn cũn truyn tng ó khc ghi cụng trng ca
con em dõn lng phũ vua, giỳp nc.
Lng Hũa Mc hin nay cng
c xem l lng cũn gi gỡn khỏ y
h thng thit ch vn húa c xa
nht m cn súng ụ th húa vn khụng
ph m c. Cú by di tớch cỏc loi
nh ỡnh, n, chựa, miu, ging c,
cng lng; trong ú cú di tớch ó c Nh
Một di tích cổ ở làng
Hòa
nc
xpMục
hng quc gia nh
ỡnh
ngoi, ỡnh trong (chớnh l hnh cung th ba ch em h Phm) v n th
Dc Anh. Ngoài ra lng cũn cú bn nh th h ni ting v hng chc ngụi
nh c trờn di 200 tui.
Cụm di tích Đình Trong (tức đình Hoà Mục), Đình
Ngoài và đền Dục Anh là cụm di tích thờ chung 3 vị thành
hoàng đó là 3 chị em ruột: Phạm Uyển, Phạm Miễn, Phạm
Huy, từng có công giúp Phùng
Hng đánh Cao Chính Bình
lấy lại Tống Bình (tức Hà Nội
ngày nay).
Cụm Di tích Đình Trong,
Đình Ngoài và Đền Dục Anh
mang trên mình một bề dày lịch sử trên 300 năm. Cũng
giống nh nhiều ngôi đình, đền, chùa khác của Việt Nam,
nó đã bị phôi phai đi bởi thời gian và bị lu lạc đi bởi trải
qua những chặng đờng lịch sử. Cụm di tích đình, đền
19
Hoà Mục vẫn đứng vững trong một không gian thoáng đãng,
một cảnh quan khá hữu tình. Với kết cấu theo một quẩn thể
di tích, nó đã tạo cho cụm di tích sự gắn bó khăng khít,
càng tăng thêm phần giá trị về mặt nội dung lịch sủ, cũng
nh về kiến trúc nghệ thuật.
Cụm di tích Đình Trong, Đình Ngoài và Đền Dục Anh
tồn tại đợc cho đến ngày nay là nhời sự bảo vệ chu đáo,
nhiệt tình của nhiều tầng lới qua nhiều thế hệ. Nhất là
trong thời gian gần đây các cấp lãnh đạo của Đảng, chính
quyền của địa phơng, kết hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, các cụ phụ lão của làng đã tích cực tham gia bảo vệ.
Với những giá trị đã kể trên của cụm di tích, ngày
22/4/1992, Bộ trởng Bộ Văn hoá - Thông tin đã ra quyết
định số 490/QĐ xếp hạng cụm di tích Đình Trong - Đình
Ngoài - Đền Dục Anh là di tích kiến trúc nghệ thuật. Cụm di
tích do UBND quận Cầu giấy trực tiếp quản lý và bảo vệ
theo Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày
07/6/1998 của UBND Thành phố Hà Nội.
2. Diễn biến của tình huống:
2.1. Đề xuất của UBND Phờng Trung Hoà về việc
xây dựng nhà văn hoá:
Năm 2005, tập thể lãnh đạo phờng Trung Hoà, quận
Cầu Giấy gửi văn bản số 01/LT ngày 11/3/2005 đề nghị
đầu t, xây dựng nhà văn hoá phờng Trung Hoà tại khu vực
tổ 29, 30 (làng Hoà Mục).
20
Theo báo cáo của UBND phờng Trung Hoà, căn cứ vào
bản đồ địa chính và hồ sơ đợc các cấp có thẩm quyền phê
duyệt đang lu giữ tại UBND phờng Trung Hoà, vị trí xây
dựng nhà văn hóa là khu đất kẹt nằm trong khu dân c do
Hợp tác xã quản lý, giao cho các hộ dân canh tác và đã đợc
các cấp có thẩm quyền phê duyệt xây dựng nhà trẻ theo QĐ
số 43/1999/QĐ-UB. Do quá trình đô thị hoá, các hộ dân c
xung quanh khu đất đã xây dựng nhà ở, đổ rác thải, nớc
thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trờng.
Các ban, ngành, đoàn thể phờng Trung Hoà mong
muốn công trình nhà văn hoá đợc xây dựng sẽ góp phần
giữ gìn vệ sinh môi trờng trong khu vực, mang lại cho nhân
dân một địa điểm rộng rãi để giải trí (đặc biệt đối với
ngời già và trẻ em), ngoài ra còn hỗ trợ thêm cho hoạt động
sinh hoạt văn hóa, tín ngỡng của Đình Trong. Công trình nhà
văn hóa sẽ đợc xây dựng phù hợp với kiến trúc và cảnh quan
khu vực ngôi Đình.
Trên cơ sở kiến nghị của phờng Trung Hòa, UBND quận
Cầu Giấy đã chỉ đạo các Phòng Tài nguyên môi trờng, Ban
Quản lý dự án quận và Phòng VHTT-TDTT tiến hành kiểm tra,
khảo sát thực tế. Sau khi xem xét cụ thể, các phòng, ban đã
thống nhất với đề nghị của phờng Trung Hoà đề xuất với
lãnh đạo UBND quận đầu t xây dựng Nhà văn hoá phờng
Trung Hoà (NVH) tại khu vực tổ 29, 30 của phờng. Đơn vị thi
công là Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội.
21
2.2. Diễn biến quá trình xây dựng Nhà văn hoá:
Ngày 10/10/2005, UBND Quận Cầu giấy ra quyết định
số 1384/QĐ-UB về việc phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật
dự án đầu t Nhà văn hoá phờng Trung Hoà. Công trình đã
bắt đầu đợc xây dựng.
Tháng 12/2005, nhân dân Hoà Mục - Trung Hoà đã
viết đơn gửi Ban Quản lý di tích và danh thắng Thành phố
Hà Nội về việc xây dựng nhà văn hoá nằm trong khu vực
bảo vệ I của di tích.
Ngày 10/01/2006, Ban Quản lý di tích và danh thắng Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội phối hợp với Phòng VHTT-TDTT
quận Cầu giấy, UBND phờng Trung Hoà tiến hành kiểm tra
thực tế tại di tích và căn cứ theo biên bản và bản đồ khoanh
vùng bảo vệ di tích năm 1992 thì vị trí thi công công trình
NVH Trung Hoà nằm trong khu vực bảo vệ I của di tích Đình
Trong. Công trình này đợc xây dựng không xin ý kiến thoả
thuận của ngành văn hoá.
Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội đã có ý kiến
tại các công văn số 10/QLDT, ngày 16/01/2006 và số
36/QLDT, ngày 06/02/2006 đề nghị UBND quận Cầu Giấy
chỉ đạo UBND phờng Trung Hoà cho chuyển dịch nhà văn
hoá Trung Hoà ra khỏi phạm vi khu vực bảo vệ I của di tích
Đình Trong.
Ngày 06/2/2006, Cục Di sản văn hoá - Bộ VHTT nhận đợc đơn kiến nghị khẩn cấp của những ngời cao tuổi và
22
nhân dân làng cổ Hoà Mục rất bức xúc, bất bình và phẫn
nộ về việc UBND phờng Trung Hoà cho xây nhà 2, 3 tầng ở
khu đất thuộc phạm vi di tích đã đợc xếp hạng, án ngữ trớc
cửa Đình Trong, phá vỡ cảnh quan di tích tâm linh tín ngỡng
của nhân dân và vi phạm Luật Di sản văn hoá.
Ngày 13/2/2006, Cục Di sản Văn hoá đã có công văn số
79/DSVH-DT gửi Sở VHTT Thành phố Hà Nội, trong đó đề
nghị: Sở VHTT Hà Nội chỉ đạo các cơ quan chuyên môn
kiểm tra sự việc trên, nếu đúng nh phản ảnh của nhân
dân cần đề xuất phơng án xử lý trình UBND Thành phố
xem xét, giải quyết theo quy định của Luật Di sản văn
hoá.
Đến đây sự việc tởng chừng nh đã rõ ràng, ý kiến chỉ
đạo của các cơ quan có chức năng quản lý nhà nớc đối với
khu di tích đã đợc ban hành. Theo thông lệ, các bên liên
quan sẽ dừng thi công để bàn bạc và tìm biện pháp tháo gỡ,
tránh xâm hại khu di tích và gây lãng phí cho ngân sách
Nhà nớc (công trình đã đợc xây xong tầng 1).
Tuy vậy, ngày 09/3/2006, Ban Quản lý dự án quận Cầu
Giấy có công văn số 102/CV-BQL đề nghị Công ty xây dựng
dân dụng Hà Nội khẩn trơng triển khai thi công, tiếp tục
xây dựng công trình NVH phờng Trung Hoà để đảm bảo
tiến độ.
Ngày 01/4/2006, Cục Di Sản Văn hoá lại tiếp tục nhận
đợc đơn kiến nghị khẩn cấp của những ngời cao tuổi và
23
nhân dân làng cổ Hoà Mục, phờng Trung Hoà về sự việc
nêu trên.
Ngày 11/4/2006, Bộ Văn hoá - Thông tin có công văn số
1223/BVHTT-DSVH gửi đ/c Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội
đề nghị chỉ đạo cơ quan chuyên môn thực hiện đúng quy
định của Nhà nớc và của Thành phố đối với việc bảo vệ di
tích theo đúng quy định của Luật Di Sản Văn hoá và Nghị
định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 hớng dẫn thi hành,
đồng thời yêu cầu chính quyền phải quan tâm làm tốt
công tác t tởng cho quần chúng nhân dân tại địa phơng.
Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội có công văn số 37/VHTT
ngày 10/4/2006 gửi Đ/c Chủ tịch UBND Quận Cầu Giấy và
công văn số 39/VHTT ngày 17/4/2006 gửi UBND Thành phố
Hà Nội về việc xây dựng nhà văn hoá phờng liên quan đến
di tích Đình Trong. Công trình khi xây dựng không xin ý
kiến thoả thuận của ngành văn hoá và đề nghị UBND quận
Cầu Giấy quan tâm và tập trung chỉ đạo để giải quyết
dứt điểm, tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài.
UBND Thành phố Hà Nội cũng gửi công văn số 467/VPVX ngày 24/4/2006 giao cho đ/c Chủ tịch UBND Quận Cầu
Giấy có biện pháp giải quyết triệt để kiến nghị của dân.
Ngày 24/4/2006 UBND Quận Cầu Giấy gửi báo cáo số
48/BC-UB cho Cục Di Sản Văn hoá và các cơ quan liên quan
giải thích việc xây dựng NVH là cần thiết, đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân trong phờng
24
và không làm ảnh hởng đến kiến trúc, cảnh quan khu vực
Đình Trong đã đợc xếp hạng.
Ngày 12/5/2006, Cục Di sản Văn hoá đã làm việc với
Lãnh đạo UBND quận Cầu Giấy và tiến hành kiểm tra tại di
tích (cùng tham gia có đại diện Ban Quản lý di tích và danh
thắng Hà Nội, phòng VHTT quận Cầu Giấy). Kết quả kiểm
tra cho thấy một phần công trình NVH đã xây dựng nằm
trong khu vực bảo vệ I của di tích, công trình đã án ngữ
mặt tiền của di tích. Công trình đang đổ mái tầng 2 (thời
điểm kiểm tra). Đoàn làm việc kết luận: UBND Quận Cầu
giấy đã sai về thủ tục hành chính, vi phạm điểu 17 Pháp
lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá và danh lam
thắng cảnh Các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, đơn vị
vũ trang nhân dân, cá nhân lập đề án xây dựng cải tạo
trong khu di tích lịch sử phải đợc sự đồng ý của Bộ Trởng
Bộ Văn hoá - Thông tin.
Tiếp đó, ngày 22/5/2006, Bộ Văn hoá - Thông tin có
công văn số 2077/BVHTT-DSVH đề nghị đ/c Chủ tịch UBND
Thành phố Hà Nội chỉ đạo các cấp khẩn trơng đình chỉ
việc thi công và giải quyết dứt điểm vụ việc trên theo quy
định của Luật Di Sản Văn hoá, không để tình trạng khiếu
kiện kéo dài làm ảnh hởng đến di tích và làm mất niềm tin
của nhân dân.
Điều đáng ngạc nhiên là UBND Quận Cầu Giấy và UBND
phờng Trung Hoà đã giải quyết vụ việc không theo sự chỉ
25