Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA TRONG DU LỊCH TẠI CHÙA BÚT THÁP TỈNH BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 118 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Trường Đại Học
Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập dưới
mái trường này, em cũng vô cùng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô khoa Sư
Phạm – Du Lịch đã tận tình dạy em trong suốt 4 năm học tai trường để em có
thể hoàn thành khoa luận của mình.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thạc sĩ PHẠM THỊ
KIỆM – Người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình em trong suốt quá trình làm
bài khóa luận, giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trường đã đề ra.
Em cũng xin cảm ơn đến ủy ban quản lý khu di tích chùa Bút Tháp đã
giúp đỡ em trong chuyến đi thực tế và cung cấp cho em những thông tin bổ
ích nhất để em có thể hoàn thanh phiếu điều tra và khóa luận.
Xin cảm ơn gia đình bạn bè và những người thân đã luôn ủng hộ và
đong viên tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận này.
Do giới hạn về thời gian và những hạn chế về phương pháp so sánh,
phân tích, đánh giá nhìn nhận thực tế nên bài khóa luận của em chắc chắn còn
nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp từ các thầy cô và
các bạn sinh viên để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Trịnh Thị Hà

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................6
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................13


LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................14
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................14
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................14
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................15
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................15
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu..................................................................16
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu..................................................................16
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................16
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................16
5. Giả thuyết khoa học...........................................................................................16
5. Giả thuyết khoa học...........................................................................................16
6. Giới hạn và pham vi nghiên cứu.......................................................................16
6. Giới hạn và pham vi nghiên cứu.......................................................................16
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................17
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................17
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận........................................................17
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn....................................................17
8. Bố cục của khóa luận.........................................................................................18
8. Bố cục của khóa luận.........................................................................................18
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........19
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................19
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới..............................................................................19
1.1.2.Nghiên cứu ở Việt Nam................................................................................21
1.2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu........................................22
1.2.1.Khái niệm giá trị...........................................................................................22

2


1.2.2. Khái niệm văn hóa.......................................................................................23

1.2.3. Khái niệm du lịch.........................................................................................25
1.2.4. Khái niệm du lịch văn hóa...........................................................................27
1.2.5. Đặc điểm của du lịch văn hóa.....................................................................28
1.2.6 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa................................................................30
1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch.............................................................31
1.4. Vai trò của di tích lịch sử văn hóa.................................................................34
1.5. Xu hướng phát triển của du lịch văn hóa......................................................35
1.5.1. Xu hướng phát triển của du lịch.................................................................35
1.5.2. Xu hướng phát triển du lịch văn hóa..........................................................36
1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lich văn hóa...................37
1.7. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch văn hóa.....................................39
TIÊU KẾT CHƯƠNG 1........................................................................................41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA
TRONG DU LỊCH TẠI CHÙA BÚT THÁP TỈNH BẮC NINH.......................42
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu........................................................................43
2.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bắc Ninh........................................................43
2.1.2. Khái quát về di tích chùa Bút Tháp...........................................................45
2.2. Những giá trị nghệ thuật cơ bản của di tích chùa bút tháp.........................47
2.2.1. Giá trị nghệ thuật kiến trúc của di tích chùa bút tháp.............................47
2.2.2. Bí ẩn pho tượng chùa Bút Tháp.................................................................56
2.2.3 Giá trị lịch sử văn hóa trong di tích chùa bút tháp....................................58
2.3 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại di tích chùa
bút tháp..................................................................................................................60
2.3.1 Tình hình chung............................................................................................60
2.3.2 Số lượng khách và doanh thu du lịch tại di tích chùa bút tháp.................60
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thể hiện số lượng khách du lịch qua các năm của di
tích chùa Bút Tháp................................................................................................61
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cột thể hiện doanh thu từ dịch vụ du lịch qua các năm của
di tích chùa Bút Tháp............................................................................................62
2.3.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật..................................63


3


Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cột thể hiện thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật trong khai
thác giá trị lịch sử văn hóa trong du lịch tại chùa Bút Tháp..............................67
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ hình tròn thể hiện phần trăm ý kiến khách du lịch về thực
trạng cơ sở vật chất kỹ thuật tại chùa Bút Tháp.................................................68
2.3.4 Thực trạng nguồn nhân lực..........................................................................70
2.3.5 Thực trạng công tác quản lý hiện nay.........................................................71
2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trỡnh khai thác giá trị văn hóa lịch
sử tại di tích chùa bút tháp tỉnh bắc ninh............................................................72
Thuận lợi................................................................................................................72
2.4.2. Những khó khăn và hạn chế........................................................................74
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tròn thể hiện những thuận lợi và khó khăn trong khai thác
giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại chùa Bút Tháp......................................78
2.5. Đánh giá hiệu quả trong quá trình khai thác giá trị lịch sử văn hóa trong
du lịch tại di tích chùa Bút Tháp..........................................................................78
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ hình tròn thể hiện phần trăm đánh giá hiệu quả khai thác
giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại chùa Bút Tháp......................................81
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2........................................................................................82
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN
HÓA DI TÍCH CHÙA BÚT THÁP BẮC NINH TRONG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH....................................................................................................................... 83
3.1. Định hướng phát triển du lịch tại di tích chùa Bút Tháp............................83
3.1.1. Mục tiêu........................................................................................................83
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch khu vực chùa Bút Tháp............................83
3.1.3. Định hướng về thị trường cho khu vực chùa Bút Tháp............................84
3.2. Dự báo tình hình du lịch khai thác giá trị lịch sử văn hóa chùa Bút Tháp
đến năm 2020.........................................................................................................84

3.2.1. Dự báo về lượng khách du lịch...................................................................84
3.2.2. Dự báo doanh thu du lịch............................................................................85
3.3. Đề xuất các biện pháp khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịc tại di
tích chùa Bút Tháp................................................................................................85
3.3.1. Biện pháp t\«n t¹o vµ b¶o tån c¸c di tÝch trong ph¸t triÓn du lÞch:.......85
3.3.2. Biện pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư...............................................86
3.3.3. Xây dựng, tu bổ, nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
du lịch..................................................................................................................... 87

4


3.3.4. Tng cng h thng cỏc dch v b sung.................................................88
3.3.5. y mnh hiu qu ca cụng tỏc t chc qun lý.....................................89
3.3.6. o to ngun nhõn lc...............................................................................91
3.3.7 y mnh hot ng qung bỏ, tuyờn truyn du lch................................93
3.4 .Xõy dng chng trỡnh du lch c th...........................................................95
3.4.1. Chơng trình du lịch nội tỉnh (Đối tợng khách chủ yếu là các tổ chức xã
hội, học sinh, sinh viên, các tăng ni phật tử và các nhà nghiên cứu)....................95
3.4.2. Chng trỡnh du lch liờn tnh (Kt ni vi cỏc a bn ph cn)............96
TIU KT CHNG 3........................................................................................97
KT LUN V KIN NGH...............................................................................98
1.KT LUN.........................................................................................................98
2. KIN NGH.......................................................................................................98
TI LIU THAM KHO.......................................................................................1
PH LC................................................................................................................. 2

5



DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................1
MỤC LỤC................................................................................................................ 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........19

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................19
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới....................................................................19
1.1.2.Nghiên cứu ở Việt Nam......................................................................21
1.2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu................................22
1.2.1.Khái niệm giá trị.................................................................................22
1.2.2. Khái niệm văn hóa.............................................................................23
1.2.3. Khái niệm du lịch..............................................................................25
1.2.4. Khái niệm du lịch văn hóa.................................................................27
1.2.5. Đặc điểm của du lịch văn hóa...........................................................28
1.2.6 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa.......................................................30
Di tích lịch sử văn hoá là tài sản quý giá của mỗi địa phương, mỗi dân tộc,
mỗi đất nước và cả nhân loại. Nó là bằng chứng trung thành, xác thực và cụ
thể về đặc điểm văn hoá của mỗi đất nước. Ở đó chứa đựng tất cả những gì
thuộc về truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa, tài năng, trí tuệ, giá trị văn
hoá, nghệ thuật của mỗi quốc gia. Di tích lịch sử văn hoá có khả năng rất
lớn, góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài năng của con người, góp phần
vào việc phát triển tài nguyên du lịch nhân văn, khoa học, lịch sử. Đó chính
là bộ mặt quá khứ của mỗi dân tộc, mỗi đất nước.......................................30
- Phân loại...................................................................................................30
1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch...................................................31
1.4. Vai trò của di tích lịch sử văn hóa........................................................34
1.5. Xu hướng phát triển của du lịch văn hóa..............................................35
6



1.5.1. Xu hướng phát triển của du lịch........................................................35
1.5.2. Xu hướng phát triển du lịch văn hóa.................................................36
1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lich văn hóa.............37
1.7. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch văn hóa..............................39
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu..............................................................43
2.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bắc Ninh...............................................43
2.1.2. Khái quát về di tích chùa Bút Tháp...................................................45
2.2.2. Bí ẩn pho tượng chùa Bút Tháp.........................................................56
2.2.3 Giá trị lịch sử văn hóa trong di tích chùa bút tháp.............................58
2.3 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại di tích chùa
bút tháp........................................................................................................60
2.3.1 Tình hình chung..................................................................................60
2.3.2 Số lượng khách và doanh thu du lịch tại di tích chùa bút tháp...........60
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thể hiện số lượng khách du lịch qua các năm
của di tích chùa Bút Tháp........................................................................61
Bảng 2.2: Doanh thu từ dịch vụ du lịch tại khu vực chùa Bút Tháp......62
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cột thể hiện doanh thu từ dịch vụ du lịch qua các
năm của di tích chùa Bút Tháp................................................................62
2.3.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật...........................63
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ hình tròn thể hiện phần trăm ý kiến khách du lịch
về thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật tại chùa Bút Tháp.........................68
Bảng 2.4: Thực trạng việc đăng ký kinh doanh của các cơ sở lưu trú và
vận tải khách năm 2008...........................................................................69
2.3.4 Thực trạng nguồn nhân lực.................................................................70
2.3.5 Thực trạng công tác quản lý hiện nay................................................71
2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình khai thác giá trị văn hóa
lịch sử tại di tích chùa bút tháp tỉnh bắc ninh..............................................72
2.4.1Thuận lợi.............................................................................................72

7


Bảng 2.5: Trưng cầu ý kiến khách du lịch về thuận lợi và khó khăn khai
thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch.................................................77
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tròn thể hiện những thuận lợi và khó khăn trong
khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại chùa Bút Tháp............78
2.5. Đánh giá hiệu quả trong quá trình khai thác giá trị lịch sử văn hóa
trong du lịch tại di tích chùa Bút Tháp........................................................78
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ hình tròn thể hiện phần trăm đánh giá hiệu quả khai
thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại chùa Bút Tháp....................81
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2........................................................................................82
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN
HÓA DI TÍCH CHÙA BÚT THÁP BẮC NINH TRONG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH....................................................................................................................... 83

3.1. Định hướng phát triển du lịch tại di tích chùa Bút Tháp......................83
3.1.1. Mục tiêu.............................................................................................83
3.1.3. Định hướng về thị trường cho khu vực chùa Bút Tháp.....................84
3.2. Dự báo tình hình du lịch khai thác giá trị lịch sử văn hóa chùa Bút
Tháp đến năm 2020.....................................................................................84
3.2.1. Dự báo về lượng khách du lịch.........................................................84
Bảng 3.1: Bảng dự báo khách du lịch đến di tích chùa Bút Tháp đến năm
2020.........................................................................................................84
3.2.2. Dự báo doanh thu du lịch..................................................................85
Bảng 3.2: Bảng dự báo doanh thu từ du lịch chùa Bút Tháp đến năm
2020.........................................................................................................85
3.3. Đề xuất các biện pháp khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịc tại
di tích chùa Bút Tháp..................................................................................85
3.3.1. Biện pháp t«n t¹o vµ b¶o tån c¸c di tÝch trong ph¸t triÓn du lÞch:. .85

3.3.3. Xây dựng, tu bổ, nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật phục
vụ du lịch.....................................................................................................87
3.3.4. Tăng cường hệ thống các dịch vụ bổ sung........................................88
3.3.6. Đào tạo nguồn nhân lực.....................................................................91
8


3.4 .Xõy dng chng trỡnh du lch c th..................................................95
3.4.1. Chơng trình du lịch nội tỉnh (Đối tợng khách chủ yếu là các tổ chức
xã hội, học sinh, sinh viên, các tăng ni phật tử và các nhà nghiên cứu)........95
3.4.2. Chng trỡnh du lch liờn tnh (Kt ni vi cỏc a bn ph cn).....96
TIU KT CHNG 3........................................................................................97

1.KT LUN..............................................................................................98
2. KIN NGH............................................................................................98
TI LIU THAM KHO.......................................................................................1
PH LC................................................................................................................. 2

1.Chuyn k...................................................................................................2
MT S HèNH NH CHA BT THP.................................................11
.....................................................................................................................12
.....................................................................................................................12
.....................................................................................................................12
.....................................................................................................................12
.....................................................................................................................12
.....................................................................................................................12
.....................................................................................................................13
.....................................................................................................................13
.....................................................................................................................13
.....................................................................................................................13

.....................................................................................................................13
.....................................................................................................................13
3. Bng iu tra...........................................................................................14

9


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................6
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................13
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................14
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................14
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................14
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................15
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................15
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu..................................................................16
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu..................................................................16
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................16
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................16
5. Giả thuyết khoa học...........................................................................................16
5. Giả thuyết khoa học...........................................................................................16
6. Giới hạn và pham vi nghiên cứu.......................................................................16
6. Giới hạn và pham vi nghiên cứu.......................................................................16
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................17
7. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................17
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận........................................................17
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn....................................................17
8. Bố cục của khóa luận.........................................................................................18
8. Bố cục của khóa luận.........................................................................................18

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........19
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................19
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới..............................................................................19
1.1.2.Nghiên cứu ở Việt Nam................................................................................21

10


1.2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu........................................22
1.2.1.Khái niệm giá trị...........................................................................................22
1.2.2. Khái niệm văn hóa.......................................................................................23
1.2.3. Khái niệm du lịch.........................................................................................25
1.2.4. Khái niệm du lịch văn hóa...........................................................................27
1.2.5. Đặc điểm của du lịch văn hóa.....................................................................28
1.2.6 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa................................................................30
1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa và du lịch.............................................................31
1.4. Vai trò của di tích lịch sử văn hóa.................................................................34
1.5. Xu hướng phát triển của du lịch văn hóa......................................................35
1.5.1. Xu hướng phát triển của du lịch.................................................................35
1.5.2. Xu hướng phát triển du lịch văn hóa..........................................................36
1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lich văn hóa...................37
1.7. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch văn hóa.....................................39
TIÊU KẾT CHƯƠNG 1........................................................................................41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA
TRONG DU LỊCH TẠI CHÙA BÚT THÁP TỈNH BẮC NINH.......................42
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu........................................................................43
2.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bắc Ninh........................................................43
2.1.2. Khái quát về di tích chùa Bút Tháp...........................................................45
2.2. Những giá trị nghệ thuật cơ bản của di tích chùa bút tháp.........................47
2.2.1. Giá trị nghệ thuật kiến trúc của di tích chùa bút tháp.............................47

2.2.2. Bí ẩn pho tượng chùa Bút Tháp.................................................................56
2.2.3 Giá trị lịch sử văn hóa trong di tích chùa bút tháp....................................58
2.3 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại di tích chùa
bút tháp..................................................................................................................60
2.3.1 Tình hình chung............................................................................................60
2.3.2 Số lượng khách và doanh thu du lịch tại di tích chùa bút tháp.................60
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thể hiện số lượng khách du lịch qua các năm của di
tích chùa Bút Tháp................................................................................................61

11


Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cột thể hiện doanh thu từ dịch vụ du lịch qua các năm của
di tích chùa Bút Tháp............................................................................................62
2.3.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật..................................63
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cột thể hiện thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật trong khai
thác giá trị lịch sử văn hóa trong du lịch tại chùa Bút Tháp..............................67
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ hình tròn thể hiện phần trăm ý kiến khách du lịch về thực
trạng cơ sở vật chất kỹ thuật tại chùa Bút Tháp.................................................68
2.3.4 Thực trạng nguồn nhân lực..........................................................................70
2.3.5 Thực trạng công tác quản lý hiện nay.........................................................71
2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trỡnh khai thác giá trị văn hóa lịch
sử tại di tích chùa bút tháp tỉnh bắc ninh............................................................72
Thuận lợi................................................................................................................72
2.4.2. Những khó khăn và hạn chế........................................................................74
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tròn thể hiện những thuận lợi và khó khăn trong khai thác
giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại chùa Bút Tháp......................................78
2.5. Đánh giá hiệu quả trong quá trình khai thác giá trị lịch sử văn hóa trong
du lịch tại di tích chùa Bút Tháp..........................................................................78
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ hình tròn thể hiện phần trăm đánh giá hiệu quả khai thác

giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại chùa Bút Tháp......................................81
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2........................................................................................82
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN
HÓA DI TÍCH CHÙA BÚT THÁP BẮC NINH TRONG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH....................................................................................................................... 83
3.1. Định hướng phát triển du lịch tại di tích chùa Bút Tháp............................83
3.1.1. Mục tiêu........................................................................................................83
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch khu vực chùa Bút Tháp............................83
3.1.3. Định hướng về thị trường cho khu vực chùa Bút Tháp............................84
3.2. Dự báo tình hình du lịch khai thác giá trị lịch sử văn hóa chùa Bút Tháp
đến năm 2020.........................................................................................................84
3.2.1. Dự báo về lượng khách du lịch...................................................................84
3.2.2. Dự báo doanh thu du lịch............................................................................85
3.3. Đề xuất các biện pháp khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịc tại di
tích chùa Bút Tháp................................................................................................85
3.3.1. Biện pháp t\«n t¹o vµ b¶o tån c¸c di tÝch trong ph¸t triÓn du lÞch:.......85

12


3.3.2. Bin phỏp huy ng v s dng vn u t...............................................86
3.3.3. Xõy dng, tu b, nõng cp c s h tng c s vt cht k thut phc v
du lch..................................................................................................................... 87
3.3.4. Tng cng h thng cỏc dch v b sung.................................................88
3.3.5. y mnh hiu qu ca cụng tỏc t chc qun lý.....................................89
3.3.6. o to ngun nhõn lc...............................................................................91
3.3.7 y mnh hot ng qung bỏ, tuyờn truyn du lch................................93
3.4 .Xõy dng chng trỡnh du lch c th...........................................................95
3.4.1. Chơng trình du lịch nội tỉnh (Đối tợng khách chủ yếu là các tổ chức xã
hội, học sinh, sinh viên, các tăng ni phật tử và các nhà nghiên cứu)....................95

3.4.2. Chng trỡnh du lch liờn tnh (Kt ni vi cỏc a bn ph cn)............96
TIU KT CHNG 3........................................................................................97
KT LUN V KIN NGH...............................................................................98
1.KT LUN.........................................................................................................98
2. KIN NGH.......................................................................................................98
TI LIU THAM KHO.......................................................................................1
PH LC................................................................................................................. 2

13


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong điều kiện kinh tế phát triển, du lịch đã trở thành nhu cầu không
thể thiếu được trong đời sống văn hoá xã hội và hoạt động du lịch đang được
phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều
quốc gia trên thế giới. Du lịch không chỉ để con người nghỉ ngơi giải trí, mà
con nhằm thoả mãn nhu cầu to lớn về mặt tinh thần. Mỗi quốc gia, mỗi dân
tộc, mỗi tỉnh thành đều có những đặc trưng riêng về tự nhiên, lịch sử, văn
hoá, truyền thống để thu hút khách du lịch. Thông qua việc phát triển du lịch,
sự hiểu biết và mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, giữa các tỉnh thành
trong cả nước ngày càng được mở rộng vì nền hoà bình và tình hữu nghị trên
toàn thế giới. Ngày nay du lịch du lịch mang tính nhận thức và tính phổ biến
với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con
người, củng cố hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc.
Ở nước ta những năm gần đây hoạt động du lịch trở nên hết sức đa
dạng, phong phú với nhiều loại hình hấp dẫn. Một trong những loại hình được
quan tâm, phát triển mạnh nhất là du lịch văn hoá. Loại hình du lịch này đã
đáp ứng được nhu cầu tham quan giải trí, lòng ham hiểu biết và mang ý nghĩa
giáo dục rất cao. Không những chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng mà chúng

còn được coi là nền tảng phát triển của nghành du lịch. Hệ thống các di tích
lịch sử văn hoá bao gồm đình, chùa, đền, miếu. Hầu hết, chúng đều gắn liền
với các lễ hội, các nghi thức cầu cúng, các phong tục tập quán của cộng đồng
và những trò chơi dân gian. Qua đó đã phản ánh cuộc sống chiến đấu, lao
động của con người tại các làng quê, không chỉ gắn với các danh nhân văn
hoá, lịch sử của dân tộc mà nó còn phản ánh khát vọng trong đời sống tâm
linh của con người và mang ý nghĩa giáo dục hướng tới chân - thiện - mĩ. Các
di tích này không chỉ có giá trị đối với các loại hình du lịch văn hoá mà còn
có giá trị to lớn với du lịch sinh thái, có sức hút rất lớn đối với khách du lịch.
14


Thay vì đến những nơi đô thị ồn ào, náo nhiệt với các tòa nhà che khuất
tầm nhìn của con người thì khách có xu hướng đến với các miền quê để được
hòa mình vào cuộc sống của người dân, những phong tục tập quán mang tính
truyền thống và tính địa phương, được hiểu thêm những giá trị về lịch sử, văn
hóa, kiến trúc của những ngôi chùa cổ.
Bắc Ninh mảnh đất địa linh nhân kiệt, một vùng quê tiêu biểu của văn
minh dân tộc. Không chỉ nổi tiếng với làn điệu dân ca quan họ mà nơi đây
còn có nhiều công trình kiến trúc đình, đài, miếu, mạo có giá trị văn hóa lịch
sử lâu đời. Hơn nữa du khách còn cảm nhận được sự ân cần đón tiếp của
người dân địa phương bởi con người Bắc Ninh cần cù, chất phát, ham học
hỏi. Với tiềm năng du lịch đa dạng, phong phú, Bắc Ninh có điều kiện để trở
thành một địa danh du lịch có sức hút lớn đối với khách du lịch bởi nhiều loại
hình du lịch tham quan nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dân gian, đặc biệt là loại
hình du lịch khai thác giá trị văn hóa lịch sử.
Tuy nhiên thực trạng phát triển du lịch của Bắc Ninh trong những năm
qua còn nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng của mình. Hoạt động
du lịch dựa trên việc khai thác các tài nguyên có sẵn, đầu tư còn hạn chế và
mang tính tự phát nên chưa có sản phẩm hấp dẫn du khách. Chính vì mong

muốn góp một phần nhỏ bé vào việc khai thác các giá trị văn hóa phong phú
của Bắc Ninh cho phát triển du lịch và đưa ra một số kiến nghị để có thể bảo
tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử lâu đời tại các di tích tỉnh Bắc Ninh nên
em đã chọn đề tài “Thực trạng khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch
tại di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về “Khai thác giá trị văn hóa
lịch sử trong du lịch tại di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh ”.Từ đó đề xuất
một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa của
chùa phục vụ cho phát triển du lịch một cách tốt hơn.
15


3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại di tích
chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Chùa bút tháp tỉnh Bắc Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Khảo sát thực trạng khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại
di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa lịch sử tại di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh trong phát triển du lịch.
5. Giả thuyết khoa học
Khai thác giá trị lịch sử văn hóa có ý nghĩa rất lớn trong đời sống dân
cư và phát triển du lịch nhưng vẫn còn những hạn chế.Sau khi điều tra được
những thực trạng và hạn chế này, từ đó đưa ra những biện pháp và kiến nghị
để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa lịch sử lâu đời đồng thời thu hút

khách du lịch.
6. Giới hạn và pham vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 5 năm 2015.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
- Yếu tố lịch sử hình thành của di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh.

16


- Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa tại chùa Bút Tháp phục vụ cho du
lịch Bắc Ninh và ý nghĩa của nó đối với đời sống cư dân địa phương.
- Điều tra 30 khách du lịch tại di tích chùa Bút Tháp Bắc Ninh.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân
tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng.
Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân
tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.
Phân tích tổng hợp là phương pháp để tổng hợp các số liệu cũng như
các tài liệu thu thập được, phân tích và đưa ra kết luận chính xác nhất để
chứng minh và khẳng định giả thuyết đã nêu ra.
- Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết
Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị,
từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống
hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết
làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điền dã

Là phương pháp phi thực nghiệm dự trên quan sát trực tiếp ngoài hiện
trường hoặc gián tiếp qua các phương tiện ghi âm, ghi hình, giao tiếp, phỏng
vấn, điều tra.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
17


Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để
phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng.
- Phương pháp phỏng vấn sâu
Là phương pháp nghiên cứu khoa hoc thu nhận thông tin qua hỏi – trả
lời giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về vấn đề quan tâm.
- Phương pháp quan sát
Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ
thống để thu thập thông tin đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát
trực tiếp và quan sát gián tiếp.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét
nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu.
7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các
con số của hiện tượng kinh tế xã hội để tìm hiểu bản chất vốn có của chúng
trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
8. Bố cục của khóa luận
Phần Nội Dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa lịch sử trong du
lịch tại di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh.
Chương 3: Đề xuất biện pháp khai thác giá trị văn hóa lịch sử tại di
tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh trong phát triển du lịch.


18


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới
Trên toàn cầu, hiện nay, hằng năm có tới 800 triệu người đi du lịch. Con
số này sẽ hơn 1 tỉ vào năm 2010 và đạt 1,6 tỉ vào năm 2020 và sẽ có 60%
dòng khách du lịch hiện nay là có mục đích tìm hiểu nền văn hóa khác lạ.
Cho nên sản phẩm quan trọng của du lịch là du lịch văn hóa. Sức hấp dẫn du
khách là bản sắc văn hóa, cách ứng xử văn hóa của điểm đến và trình độ văn
hóa của những nhà tổ chức du lịch chuyên nghiệp.
Không có sản phẩm du lịch nào không mang nội dung, không thể hiện
bản sắc văn hóa dân tộc. Không một di sản thiên nhiên nào không mang dấu
ấn di sản văn hóa dân tộc. Ngay việc bảo tồn, giữ gìn, trân trọng thiên nhiên
đến độ cả nhân loại suy tôn một địa danh là di sản thiên nhiên thế giới cũng
đã là một sự suy tôn giá trị văn hóa, cách ứng xử văn hóa đối với thiên nhiên
của một dân tộc.
Giáo sư Roger L.Janelli nghiên cứu “Các thách thức lý thuyết đối với
công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể”: UNESCO không ngừng hợp lý
hóa các chính sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể của mình. Tổ chức này
cũng luôn cân nhắc các yếu tố thiên vị Châu Âu xuất phát từ hệ thống công
nhận di sản vật thể, và khuyến khích các nước ủng hộ hơn nữa công tác bảo
tồn di sản văn hóa phi vật thể trong phạm vi nước mình.
Những đột phá kinh tế đã và đang diễn ra ở nhiều nước Châu Á đã tạo
ra những khác biệt về văn hóa giữa thế hệ trẻ và thế hệ người cao tuổi. Những
lựa chọn thể loại âm nhạc khác nhau, việc sử dụng ngôn ngữ internet, và
những kiến thức về ngôn ngữ và văn hóa của nước khác đang làm nảy nở


19


những khác biệt có thể được xem là các ví dụ giá trị về sự đa dạng văn hóa
mà UNESCO đang tìm cách bảo vệ.
Giáo sư William Sweet trường đại học Francis Savier, Canada nghiên
cứu về “Tương lai của truyền thống dân tộc”: Những vấn đề của hiện đại hoá
và những tư tưởng của tính hiện đại và hậu hiện đại là nền tảng cho quá trình
hiện đại hoá buộc chúng ta phải từ bỏ đạo đức truyền thống. Chính truyền
thống đem lại cho chúng ta những phương tiện hiệu quả để xác định những
vấn đề đó và tránh được tư tưởng tương đối và chủ nghĩa hư vô mà nhiều
quan niệm đạo đức hiện đại và hậu hiện đại thường đem lại. Chính truyền
thống phải đáp lại thế giới mà nó đang tồn tại nên các quy phạm đạo đức và
thông lệ đạo lý truyền thống không thể tránh khỏi bị phê phán hay thay đổi và
không nhất thiết phải được duy trì.
Quá khứ cần được tái diễn giải lâu dài để giải quyết những vấn đề của
hiện tại và tương lai. Thực tế luôn tồn tại một tương lai của truyền thống và
đạo đức truyền thống trong những thách thức của quá trình hiện đại hoá.
Trong tập san B.A.V.H (Association dé Amis du Viex Húe) đã được
thành lập năm 1913 theo đề xuất của linh mục Leospold Cadiere và sự chung
tay xây dựng của những bạn bè trong giới trí thức, nhân sĩ ở Huế kế thừa và
phát huy công trình nghiên cứu phục vụ “Công cuộc bảo tồn di sản văn hóa
Huế” hiện nay: Tài nguyên du lịch của Huế đã được người Pháp nhận biết và
phát huy giá trị ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.
Tạp chí B.A.V.H đã làm cho người đọc không chỉ cảm nhận được vẻ
đẹp phong cảnh Huế mà còn đúc rút được nhiều kinh nghiệm khi thực hiện
một chuyến tham quan du lịch đất Huế. Việc phục dựng như thế nào cho đúng
vẫn đang là một bài toán khó đối với các nhà quản lý, bảo tồn. Tập san
B.A.V.H là tài liệu đề cập khá nhiều về đề tài họa tiết, trang trí, về việc xây

dựng, tu bổ các công trình dưới triều Nguyễn, kể cả việc bài trí các đồ thờ tự,

20


sinh hoạt trong cung điện. Nếu khai thác được mảng tài liệu này, thì đây cũng
là một lời giải quan trọng cho các nhà quản lý, bảo tồn ở Huế.
1.1.2.Nghiên cứu ở Việt Nam
Những thành tựu đáng ghi nhận của du lịch Việt Nam trong 47 năm qua,
kể từ ngày thành lập ngành, nhất là từ khi đổi mới, mở cửa đến nay rất đáng
ghi nhận. Đó là kết quả triển khai thực hiện đúng đắn, sáng tạo quan điểm
kết hợp văn hóa với kinh tế trong du lịch.
PGS.TS Từ Thị Loan với đề tài nghiên cứu “Giá trị ca dao, dân ca vùng
mỏ, vùng biển Quảng Ninh và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy”. Đề tài
khoa học cấp tỉnh, sở khoa hoc - công nghệ Quảng Ninh năm 2012: Ca dao,
dân ca vùng biển Quảng Ninh là một dòng văn nghệ dân gian độc đáo có
nhiều giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, xã hội và nghệ thuật. Đây thực sự là một
di sản văn hoá quý giá và nhân tố cấu thành tiểu vùng văn hoá Quảng Ninh
đóng góp cho kho tàng văn hoá phi vật thể ở Việt Nam.
Ca dao vùng mỏ mang tính đặc thù của giai cấp công nhân Quảng Ninh
phản ánh ý chí đấu tranh kiên cường của những người thợ mỏ, làm nên lịch sử
thơ ca cách mạng dưới hình thức văn học truyền khẩu. Ca dao vùng biển
mang đậm chất biển, phản ánh rõ nét tâm hồn, tình cảm của người dân biển.
Ca dao vùng biển là chất liệu để các nghệ nhân dân gian tạo thành những câu
hát đối đáp, hát giao duyên với nhiều hình thức phong phú.
Tuy nhiên hiện nay các công trình nghiên cứu về chủ đề này chủ yếu
mới chỉ dừng lại ở mức sưu tầm, ghi chép các bài ca dao, dân ca. Chưa có
công trình nào đi sâu phân tích những giá trị nội dung và nghệ thuật của ca
dao, dân ca vùng mỏ, vùng biển Quảng Ninh, cũng như khảo sát sự mai một
và xu hướng biến đổi của chúng trong giai đoạn hiện nay để từ đó xây dựng

mô hình bảo tồn di sản ca dao, dân ca trong đời sống đương đại. Mục tiêu của
đề tài nhằm phân tích, đánh giá hiện trạng di sản ca dao, dân ca vùng mỏ,
vùng biển Quảng Ninh. Qua đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị khoa học
21


và xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy giá trị ca dao, dân ca vùng mỏ, vùng
biển Quảng Ninh trong đời sống đương đại.
TS.Dương Văn Sáu nghiên cứu văn hóa du lịch: “Sản phẩm của văn hóa
Việt Nam trong tiến trình hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay”. Mỗi một sản
phẩm du lịch văn hóa khi tham gia vào tiến trình hội nhập, toàn cầu hóa đều
phải thỏa mãn hai yêu cầu sau: kế thừa và phát triển mang những đặc trưng
văn hóa bản địa đặc sắc, đồng thời đáp ứng, làm và thỏa mãn những yêu cầu
của đối tượng sử dụng.
Văn hóa du lịch chính là sự phát triển của văn hóa. Phát triển văn hóa
du lịch chính là giải quyết nội hàm của văn hóa và phát triển. Từ những phân
tích và nhận định ở trên có thể đưa ra kết luận: “Văn hóa du lịch là sản phẩm
của văn hóa Việt Nam trong tiến trình hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay”.
TS. Bùi Thanh Thủy với “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong bối
cảnh toàn cầu hóa”: Khẳng định việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng như đáp ứng yêu cầu phát triển
của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta nhấn mạnh văn hóa vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ
phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng. Đảng là then chốt với phát triển văn
hóa - nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những giá
trị tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm giá trị văn hóa vốn có của dân
tộc.
1.2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.2.1.Khái niệm giá trị

Giá trị là một khái niệm trừu tượng, là ý nghĩa sự vật trên phương diện
phù hợp với nhu cầu của con người. Trong các ngôn ngữ phương tây, thuật
ngữ “Giá trị” bắt nguồn từ “Value” của tiếng la tinh có nghĩa là khỏe mạnh,
22


tốt, đáng giá. Ban đầu được dung để chỉ một thứ gì đó đáng giá, trước hết là
theo nghĩa giá trị trao đổi của kinh tế học mà nhà kinh tế học chính trị Adam
Smith đã nói đến trong tác phẩm nổi tiếng của mình.
Đại từ điển Bách khoa của Nga định nghĩa: “Giá trị là ý nghĩa tích cực
hoặc tiêu cực của các đối tượng thuộc thế giới bao quanh con người, của
nhóm xã hội, của xã hội nói chung, được xác định không phải do các tính
chất tự nhiên của chúng, mà là do chúng được lôi kéo vào lĩnh vực hoạt động
đời sống, các mối quan tâm, các nhu cầu, các quan hệ xã hội của con người.
Giá trị là hệ thống những đánh giá mang tính chủ quan của con người về tự
nhiên, xã hội, là tốt, là hay, là đẹp, nói cách khác đó chính là những cái được
con người cho là chân, thiện, mỹ, giúp khẳng định và nâng cao bản chất
người.
1.2.2. Khái niệm văn hóa
Theo cách hiểu thông thường văn hóa là sản phẩm của con người, là hệ
quả của sự tiến hóa nhân loại. Nhờ có văn hóa mà con người trở nên độc đáo
trong thế giới sinh vật và khác biệt so với những con vật khác trong thế giới
động vật. Tuy nhiên, để hiểu về khái niệm “văn hóa” đến nay vẫn còn nhiều ý
kiến khác nhau. Do đó có những định nghĩa khác nhau về Văn hóa:
Năm 1952, A.L.Kroeber và Kluckhohn xuất bản quyển sách Culture, a
critical review of concept and definitions [Văn hóa, điểm lại bằng cái nhìn
phê phán các khái niệm và định nghĩa], trong đó tác giả đã trích lục khoảng
160 định nghĩa về văn hóa do các nhà khoa học đưa ra ở nhiều nước khác
nhau. Điều này cho thấy, khái niệm “Văn hóa” rất phức tạp.
Năm 1871, E.B. Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo

nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác
được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội”[1]. Theo
định nghĩa này thì văn hóa và văn minh là một, nó bao gồm tất cả những lĩnh
23


vực liên quan đến đời sống con người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật,
đạo đức và pháp luật. Có người ví định nghĩa này mang tính “bách khoa toàn
thư” vì đã liệt kê hết mọi lĩnh vực sáng tạo của con người[2].
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Hồ Chí
Minh cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày
về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa”[5]. Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm toàn bộ
những gì do con người sáng tạo và phát minh ra. Cũng giống như định nghĩa
của Tylor, văn hóa theo cách nói của Hồ Chí Minh sẽ là một “bách khoa toàn
thư” về những lĩnh vực liên quan đến đời sống con người.
Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô
cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên
nhiên mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển,
quá trình con người làm nên lịch sử bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và
tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp
thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng đồng dân
tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh”[6].
Theo định nghĩa này thì văn hóa là những cái gì đối lập với thiên nhiên và do
con người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm và sức đề
kháng của mỗi người, mỗi dân tộc.
Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa

hẹp. Theo nghĩa rộng thì “Văn hóa là một phức hệ mà tổng hợp các đặc trưng
diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm từ đó khắc họa nên bản
sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội…
Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống,
những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền
24


thống, tín ngưỡng…”[8]. Còn hiểu theo nghĩa hẹp thì “Văn hóa là tổng thể
những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong
cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng”[9]…
Với cách hiểu này cùng với những định nghĩa đã nêu thì văn hóa chính
là nấc thang đưa con người vượt lên trên những loài động vật khác và văn hóa
là sản phẩm do con người tạo ra trong quá trình lao động nhằm mục đích sinh
tồn.
Từ đó có thể thấy Giá trị văn hoá (Cultural Value) do con người trong
mỗi xã hội sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, nhưng một khi hệ giá trị văn
hoá đã hình thành thì nó lại có vai trò định hướng cho các mục tiêu, phương
thức và hành động của con người trong các xã hội ấy. Do vậy, giá trị văn hoá
nói ở đây là giá trị xã hội, nó gắn bó mật thiết với hoạt động sống của con
người, sự tồn tại và phát triển của mỗi xã hội.
1.2.3. Khái niệm du lịch
Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến
không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó
có Việt Nam.Tuy nhiên cho đến nay ở nước ta nhận thức về nội dung du lịch
vẫn còn chưa thống nhất. Trước thực tế phát triển của ngành du lịch về mặt
kinh tế cũng như trong lĩnh vực đào tạo việc nghiên cứu, thảo luận để đi đến
thống nhất một số khái niệm cơ bản. Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc
độ nghiên cứu khác nhau nên mỗi người có cách hiểu về du lịch khác nhau,
đúng như một chuyên gia về du lịch đã từng nhận định: “Đối với du lịch có

bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”.
Theo quan điểm của các nhà du lịch mà tiêu biểu là theo I.I Pirugiơnic
(1985), thuật ngữ du lịch được chuyển tải 3 nội dung cơ bản:
1. Cách sử dụng thời gian rỗi ngoài nơi cư trú thường xuyên.
2. Dạng chuyển cư đặc biệt.
25


×