HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
---------------------------------------
Nguyễn Minh Tuấn
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KPI
VÀ KHUYẾN NGHỊ
Chuyên ngành: Hệ thống thông tin
Mã số: 60.48.01.04
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HỒ CHÍ MINH – 2017
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: ……………………………………………………
(Ghi rõ học hàm, học vị)
Phản biện 1: ……………………………………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... năm ...............
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
MỞ ĐẦU
Hệ thống bảng điểm cân bằng (Balance Scoredcard - BSC) là một hệ thống
quản lý chiến lược dựa vào kết quả đo lường và đánh giá, được áp dụng cho mọi tổ
chức. Nói một cách khác, BSC chính là phương pháp chuyển đổi tầm nhìn và chiến
lược thành mục tiêu, chỉ tiêu đánh giá và hoạt động cụ thể. Còn hệ thống đo lường
& đánh giá hiệu quả công việc (Key Performance Indicator - KPI) là công cụ đo
lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỷ lệ, chỉ tiêu định
lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng
hay cá nhân.
Nếu như BSC đánh giá sự hoàn thành của doanh nghiệp thông qua 4 chỉ tiêu
(tài chính, khách hàng, quá trình hoạt động nội bộ, hoạt động nghiên cứu phát triển),
giúp doanh nghiệp phát triển cân đối và bền vững thì KPI được áp dụng cho nhiều
mục đích: Quản lý hệ thống công việc của một tổ chức, tự quản lý công việc của
nhóm, tự quản lý công việc của cá nhân.
Việc sử dụng các công cụ hiện đại như BSC và KPI sẽ giúp người chủ doanh
nghiệp triển khai chiến lược lãnh đạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình
hành động cụ thể cho từng bộ phận, từng nhân viên. Đồng thời, công cụ đo lường
hiệu quả công việc KPI còn giúp người lãnh đạo có thể đánh giá năng lực cũng như
định hướng phát triển nghề nghiệp cho nhân viên một cách rõ ràng và hợp lý.
KPI theo tiếng anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá
thực hiện công việc. Thông thường mỗi chức danh sẽ có bản mô tả công việc hoặc
kế hoạch làm việc hàng tháng.Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu
quả của chức danh đó.Dựa trên việc hoàn thành KPI, công ty sẽ có các chế độ
thưởng phạt cho từng cá nhân.
Mục tiêu chính của Luận văn là xây dựng một hệ thống đánh giá BSC/KPIs
và đưa ra các khuyến nghị một cách tự động dựa trên kết quả các đánh giá nhằm hỗ
trợ lãnh đạo kịp thời điểu chỉnh hoạt động của doanh nghiệp.
Mục tiêu cụ thể hơn, Hệ thống được thử nghiệm bằng số liệu thực tế tại
Trung tâm Hạ tầng mạng miền Nam thuộc Tổng Công ty Hạ tầng Mạng VNPT NET
nhằm:
- Số hóa bộ khung KPI nhằm đánh giá cho từng cá nhân, từng đơn vị tại
Trung tâm.
- Xây dựng hệ thống khuyến nghị dựa trên kết quả đánh giá BSC/KPIs hàng
tháng, từ đó đánh giá khả năng đáp ứng công việc của các cá nhân, đơn vị
2
dựa trên kết 𝑟𝑒𝑐𝑖𝑠𝑖𝑜𝑛+𝑅𝑒𝑐𝑎𝑙𝑙
3.3. Sơ đồ hệ thống khuyến nghị
CÁC ĐÁNH
GIÁ
KPI CÁ
NHÂN
KPI CÁ
NHÂN
KPI CÁ
NHÂN
HỆ THỐNG
ĐÁNH GIÁ
KPI CÁ
NHÂN
KPI CÁ
NHÂN
KPI CÁ
NHÂN
HỆ THỐNG
KHUYẾN NGHỊ
DỰA TRÊN
NHÂN VIÊN
DỰA TRÊN
CHỈ TIÊU
CÁC KHUYẾN
NGHỊ
Hình 8: Sơ đồ hệ thống khuyến nghị
3.4. Những hạn chế
Kết luận chương
Chương này trình bày về phương pháp lọc cộng tác, trình bày chi tiết về các
phương pháp tính độ tương tự, phương pháp dự đoán và cách đánh giá hiệu quả của
các khuyến nghị.Đồng thời cũng nêu ra được những điểm còn hạn chế của hệ thống
khuyến nghị khi sử dụng phương pháp lọc cộng tác.
14
CHƯƠNG 4 - THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ
4.1. Bộ dữ liệu mẫu
Đơn vị
Số lượng nhân viên
Số tháng đánh giá
Phòng Nhân sự
12
11
15
4.2. Hệ thống khuyến nghị dựa trên nhân viên
Hình 9: kết quả khuyến nghị dựa trên nhân viên với độ đo Peason
16
4.3. Hệ thống khuyến nghị dựa trên chỉ tiêu (item)
Hình 10: kết quả khuyến nghị và đánh giá dựa trên chỉ tiêu
17
Pearson Correlation
Khuyến
nghị
Euclidean Distance
Chiến lược
item
AAD
P
R
F
item
AAD
P
R
F
item
AAD
P
R
F
2
2,45
0,25
0,25
0,25
2
0,15
0,25
0,25
0,25
2
6,01
0,25
0,25
0,25
Preferred items
Neighborhood
2
11,55
0,5
0,25
0,33
5
4,58
0,2
0,5
0,29
5
4,96
0,2
0,5
0,29
Tương tự
2
Na
0,5
0,25
0,33
5
4,96
0,2
0,5
0,29
5
3,5
0,2
0,5
0,29
Vô danh
2
Na
0,5
0,25
0,33
5
Na
0,2
0,5
0,29
5
2,56
0,2
0,5
0,29
Nhân
viên
Công
việc
Uncentered Cosine
Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá các độ đo
17
4.4.Kết luận và kiến nghị
Luận văn đã xây dựng hệ thống đánh giá
BSC/KPI cho các nhân viên thuộc Phòng Nhân sự với
mục đích giảm chi phí và thời gian thực hiện công việc
đăng ký và đánh giá BSC/KPI. Đồng thời xây dựng hệ
thống khuyến nghị nhằm mục đích đưa ra các gợi ý
giúp Trưởng đơn vị có thêm cơ sở để giao thêm hoặc
bớt công việc cho nhân viên, góp phần thúc đẩy khả
năng tiềm ẩn của nhân viên.
Tuy luận văn đã đưa ra được các khuyến nghị
dựa trên các chức danh nhưng vẫn còn một số vấn đề
cần giải quyết như số chỉ tiêu (item) được khuyến nghị
chưa ổn định ở các độ đo tương tự, các đánh giá về hệ
thống còn thấp và chưa ổn định.
Kết luận chương
Chương này đã trình bày kết quả chạy thực
nghiệm của hệ thống đánh giá BSC/KPI và khuyến nghị
trên bộ dữ liệu gồm 12 nhân viên thuộc Phòng Nhân
sự.Đồng thời rút ra một số nhận xét và đánh giá.
18
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Những đóng góp của luận văn:
Luận văn đã xây dựng được một ứng dụng dùng để
đánh giá chi tiết năng lực của từng cán bộ công nhân
viên trong đơn vị. Trước đây, để đạt được kết quả
đánh giá này thì từng cá nhân, đơn vị phải làm thủ
công trên công cụ exel đẫn đến mất thời gian và phức
tạp hóa vấn đề.
Đồng thời Luận văn này cũng xây dựng hệ thống
khuyến nghị dựa trên kết quả đánh giá để đưa ra các
khuyến nghị cụ thể cho các cá nhân trong đơn vị.
Chạy thực nghiệm trên bộ dữ diệu có sẵn và cho kết
quả tương đối khả quan.
Bước đầu, luận văn được chạy thực nghiệm trên số
liệu thực tế của Phòng Nhân sự trực thuộc Trung tâm
Hạ tầng mạng miền Nam. Luận văn đã xây dựng
được hệ thống đánh giá KPI chính xác với kết quả
thực tế tại phòng Nhân sự. Đồng thời luận văn đã xây
dựng được hệ thống khuyến nghị có các khuyến nghị
gần sát với thực tế công việc của các nhân viên.
Trong thời gian tới, có thể luận văn sẽ trở thành công
cụ đắc lực trợ giúp các Trưởng đơn vị dựa vào các
khuyến nghị để phân công công việc tiềm năng cho
các nhân viên thuộc đơn vị mình, nhằm thúc đẩy
tiềm năng và năng suất lao động.
19
Tuy nhiên, luận văn vẫn còn một số điểm còn hạn
chế cần phải khắc phục như: Chưa số hóa được hết
hệ thống chỉ tiêu (công việc-item) cho tất cả các chức
danh trong Trung tâm Hạ tầng mạng miền Nam; Mới
được chạy thực nghiệm trên số liệu thực tế của một
đơn vị (Phòng Nhân sự); Số chỉ tiêu (item) khuyến
nghị chưa thực sự ổn định; Các đánh giá hề hệ thống
vẫn chưa được cao và ổn định cần phải khắc phục
trong thời gian tới.
Hướng phát triển
Nghiên cứu, xây dựng, số hóa hệ thống chỉ tiêu cho
tất cả các chức danh trong Trung tâm Hạ tầng mạng
miền Nam.
Nghiên cứu, xây dựng phần mềm đánh giá BSC/KPI
cho tất cả đơn vị trực thuộc Trung tâm Hạ tầng mạng
miền Nam.
Nghiên cứu, xây dựng hệ thống khuyến nghị cho tất
cả chức danh của các đơn vị trực thuộc Trung tâm Hạ
tầng mạng miền Nam.
20
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Kaplan, Robert S., and David P. Norton (1996), The Balanced
Scorecard: Translating Strategy into Action, Boston: Harvard
Business School Press.
[2]. />ngày 23/10/2016
[3]. />ngày 01/11/2016
[4]. />1_h%E1%BB%97_tr%E1%BB%A3, ngày 01/11/2016
[5]. J.B. Schafer, J.A. Konstan, and J. Reidl, “E-Commerce
Recommendation Applications,” Data Mining and
Knowledge Discovery, Kluwer Academic, 2001
[6]. Prem Melville and Vikas Sindhwani, Recommender
Systems, IBM T.J. Watson Research Center, Yorktown
Heights, NY
[7]. Nguyễn Duy Phương (2011), Phát triển một số phương pháp
lọc thông tin cho hệ tư vấn, Đại học Quốc gia Hà Nội
[8]. Michael D. Ekstrand, John T. Riedl and Joseph A. Konstan
(2011),
Collaborative
Filtering
Recommender
Systems,
Foundations and Trends® in Human–Computer Interaction
Và các dữ liệu nội bộ của Trung tâm Hạ tầng mạng miền Nam.