Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an 5 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.95 KB, 29 trang )

Tuần 26

Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1

Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009
Tập đọc:

Nghĩa Thầy trò
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : Sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sởi nắng, nặng tai, một lần
nữa, lần lợt,..
* Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
2. Đọc - hiểu
* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng...
* Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cùng giữ
gìn và phát triển truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 79 - SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc từng đoạn của bài thơ Cửa sông và trả - 3 HS đọc bài nối tiếp và lần lợt trả lời các câu hỏi
theo SGK.
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
- Giíi thiƯu : hiÐu häc, tôn s trọng đạo là truyền - Lắng nghe.
thống tốt đẹp mà dân tộc ta luôn vun đắp và giữ gìn.
Chúng ta, ai cũng phải biết đến thầy giáo Chu Văn
An, một ngời thầy mẫu mực. Bài học hôm nay,
chúng ta sẽ biết thêm một bài học thấm thía nghĩa
thầy trò ở thầy giáo Chu.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng - 3 HS đọc bài theo thứ tự :
+ HS 1 : Từ sáng sớm ... mang ơn rất nặng.
HS.
+ HS 2 : Các môn sinh ... tạ ơn thầy.
- Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài.
+ HS 3 : Cụ già tóc bạc ... nghĩa thầy trò.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- GV đọc mÉu, chó ý giäng ®äc nh sau :
- Theo dâi GV đọc mẫu.
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng trang trọng. Lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn thân mật, nói với
cụ đồ già: kính cẩn.
+ NhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷: tỊ tùu, mõng thä, ngay ngắn, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cảm ơn, mời tất
cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ ran, đơn sơ, sáng sủa, ấm cúng, tám mơi tuổi, bạc phơ sởi nắng, cung

kính, tạ ơn thầy, nặng tai, một lần nữa, vỡ lòng, lần lợt, bài học, nghĩa thầy trò,...
b, Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu HS trong - HS trao đổi trong đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi.
nhóm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi

1


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
- Các câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để
làm gì ?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì ?

- Các câu trả lời :
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ
thầy.
+ Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng
thầy.
+ Từ sáng sớm, các môn sinh đà tề tựu trớc sân nhà
thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy
những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy "tới thăm
một ngời thầy mang ơn rất nặng", học "đồng thanh
dạ ran" cùng theo sau thầy.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đó đà dạy thầy từ
thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó:
Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy
mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ
đồ. Thầy cung kính tha với cụ : "Lạy thầy! Hôm nay
con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy"

+ Các câu thành ngữ. tục ngữ :
a, Tiên học lễ, hậu học văn.
b, Uống nớc nhớ nguồn.
c, Tôn s trọng đạo.
d, Nhất tự vi s, bán tự vi s.
+ Nối tiếp nhau giải thích.

+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính
cụ giáo Chu.

+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đÃ
dạy mình thuở học vỡ lòng nh thế nào ? Tìm những
chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?

+ Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói lên
bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng
thọ cụ giáo Chu:
+ Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ. tục ngữ
trên nh thế nào ?
+ Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca
dao nào có nội dung nh vậy ?

- Không thầy đó mày làm nên.
+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Kính thầy yêu bạn.
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của
nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp đó.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính. HS cả lớp ghi vào

vở.

+ Qua phần tìm hiểu, em hÃy cho biết bài văn nói
lên điều gì ?

- Ghi nội dung chính lên bảng.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi,
dõi tìm cách đọc phù hợp.
sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn
giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc
nh mục 2.a.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS chuẩn bị bài sau.

Toán:


Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân số đo thêi gian víi mét sè.
- VËn dơng phÐp nh©n sè đo thời gian với một số để giải các bài toán có liên quan.

2


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
II. Đồ dung dạy học
- Hai băng giấy ghi sẵn bài của hai bài toán ví dụ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài 3, 4 giờ trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách
thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2.2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời
gian với một số.
a, Ví dụ 1
- GV dán băng giấy có ghi đề bài và mời HS đọc.
- GV hỏi :
+ Trung bình ngời thợ làm xong một sản phẩm thì
hết bao lâu ?
+ Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế hết bao
lâu ta phải làm phép gì ?
- GV nêu : Đó chính là phép nhân của một số đo

thời gian với một số. HÃy thảo luận với bạn bên
cạnh để tìm cách thực hiện phép nhân này.

- GV nhận xét các cách làm của HS đa ra, tuyên
dơng HS có cách làm đúng, sáng tạo, sau đó giới
thiệu cách đặt tính để tính nh SGK.
- GV hái : VËy 1 giê 10 phót nh©n 3 bằng bao
nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời
gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép
nhân nh thế nào ?
- GV mời một số HS nhắc lại.
b, Ví dụ 2
- GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng
yêu cầu HS đọc.
- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.

Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để
nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS đọc trớc lớp.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :
+ Trung bình ngời thợ làm xong một sản phẩm thì
hết 1 giờ 10 phút.
+ Muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế hết bao lâu ta
cần thực hiện phÐp nh©n :
1 giê 10 phót x 3

- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực
hiện phép nhân, sau đó một số cặp HS trình bày
cách làm của mình trớc lớp :
* Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân.
* Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng
các kết quả lại,...
- HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính :
1 giê 10 phót
x
3
3 giê 30 phót
- HS : 1 giê 10 phót nh©n 3 b»ng 3 giê 30 phót.
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có
nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân
từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.
- 2 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- 1 HS tóm t¾t:

1 bi : 3 giê 15 phót
5 bi : ... giờ ... phút ?
- HS : Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trờng bao
nhiêu thời gian chúng ta thùc hiƯn phÐp tÝnh
- GV hái : §Ĩ biÕt mét tuần lễ Hạnh học ở trờng nhân :
5 giờ 15 phút
bao nhiêu thời gian chúng ta thực hiện phép tính
x
5
gì ?
15 giờ 75 phút
- GV yêu cầu HS đặt tính ®Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh - HS : 75 phót lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1

giờ, có thể đổi thành 1 giờ 15 phút.
trên.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả trong - HS : Khi ®ỉi ta cã 5 giê 15 phót nhân 5 bằng 16
giờ 15 phút.
phép nhân trên ?
- GV : Khi đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút thì kết
qủa của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại kết
quả của phép nhân.

3


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
- GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời
gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút,
giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì ?
- GV yêu cầu HS nêu lại chú ý.
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài toán rồi hỏi : Bài tập yêu
cầu em làm gì ?
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng lớp, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

- HS : Khi thực hiện phép nhân với một số, nếu

phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta
cần chuyển sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- Một vài HS nêu lại trớc lớp.
- Bài tập yêu cầu thực hiện phép nhân số đo thời
gian với một số.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.
- HS theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- 1 HS đọc trớc lớp.
- 1 HS nêu tóm tắt:
Quay 1 vòng : 1 phút 25 giây
Quay 3 vòng : ... thêi gian ?
- GV hái : §Ĩ biÕt bÐ Lan ngồi trên đu quay bao
- HS : Chúng ta thực hiện phép nhân 1 phút 25
lâu chúng ta phải làm nh thế nào ?
giây với 3
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là :
1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 45 giây
- GV gọi 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.
Đáp số : 3 phút 45 giây
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận
3. Củng cố dặn dò
- GV tổ chức cho HS thi thực hiện nhanh các phép xét.
nhân số đo thời gian với một số.
- Nhắc lại quy tắc.

- HS chia nhóm thực hiƯn.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- HD HS chn bÞ bài sau.
- 2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

Khoa học:
Cơ quan sinh sản của thực vật
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên đợc các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Phân biệt đợc hoa đơn tính và hoa lỡng tính.
II. Đồ dùng dạy học
- HS mang tới lớp hoa thật.
- GV chuẩn bị nhiều tranh ( ảnh) về các loài hoa khác nhau.
- Phiếu báo cáo theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung + Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ.
bài 49-50.
+ Em hÃy nêu tính chất của đồng và nhôm?
+ Em hÃy nêu tính chất cđa thủ tinh?

4



Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1

+ Nhận xét, cho điểm HS.
+ Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở
- Giới thiệu bài: Trong Trái Đất bao la cả chúng ta điểm nào?
có rất nhiều sinh vật sinh sống. Các em đà đợc + Thực vật sinh sản bằng hoa, đẻ nhánh, thân, lá,
tìm hiểu về điều kiện sống, sinh trởng, phát triển rễ...
của thực vËt ë líp 4.
VËy em h·y cho biÕt c¬ quan sinh sản của thực
vật là gì?
- GV nêu: Có nhiều loài thực vật với quá trình
sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng
tìm hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Hoạt động 1
Nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái
- GV yêu cầu: Em hÃy quan sát hình 1,2 trang - HS quan sát và 2 HS tiếp nối nhau trả lời câu
104 SGK và cho biết:
hỏi:
+ Tên cây.
+ Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản của
+ Cơ quan sinh sản của cây đó.
cây dong riềng là hoa.
+ Hình 2: Cây phợng. Cơ quan sinh sản của cây
phợng là hoa.
+ Cây phợng và cây dong riềng có đặc điểm gì + Cây phợng và cây dong riềng cùng là thực vật
chung?
có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa.
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?

+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
- Kết luận: Cây dong riềng ( một số nơi còn gọi là - Lắng nghe.
cây khoai riềng hay khoai đao) và cây phợng đều
là thực vật có hoa.Cơ quan sinh sản của chúng là
hoa. Vậy ta có thể kết luận rằng: Hoa là cơ quan
sinh sản của thực vật có hoa.
- Hỏi: Trên cùng một loại cây, hoa đợc gọi tên
bằng những loại nào?
+ Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái.
- Nêu: Thực vật có rất nhhiều loài có hoa, có hoa - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
đực, hoa cái, có những loài lại có hoa lỡng tính.
Vậy làm thế nào để phân biệt đợc hoa đực, hoa - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận chØ cho
c¸i, hoa lìng tÝnh. C¸c em cïng quan s¸t hình 3,4 nhau thấy đâu là nhị (nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái)
trang 104 để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ nhé!
của hoa râm bụt
- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng.
- 2 HS tiếp nối nhau làm thao tác với hoa thật.
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị (nhị - Quan sát và lắng nghe GV kết luận.
đực) và nhuỵ ( nhị cái) của từng loại hoa.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Lắng nghe.
- Giải thích: ở bông hoa râm bụt, phần đỏ đậm, to
chính là nhuỵ, tức là nhị cái có khả năng tạo hạt,
phần màu vàng nhỏ chính là nhị ( nhị đực). ở hoa
sen phần chấm đỏ có lồi lên một chút là nhuỵ,
còn nhị hoa ( nhị đực) là những cái tơ nhỏ màu
vàng ở phía dới.
- Nêu: Các em hÃy quan sát hai bông hoa mớp và - Quan sát
cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái.
+ Tại sao em lại có thể phân biệt đợc hoa đực và - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét câu trả lời của

hoa cái?
bạn.
+ Hình 5a: Hoa mớp đực
+ Hình 5b: Hoa mớp cái.
+ Vì ở hoa mớp cái phân từ nách lá đến đài hoa có
hình dạng giống quả mớp nhỏ.
- Nhận xét, kết luận về câu trả lêi cña HS.

5


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
Hoạt động 2
phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ
với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo - Hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của GV.
hớng dẫn:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS: Cả nhóm cùng quan sát từng bông
mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là
nhị, đâu là nhuỵ và phân loại các bông hoa có cả
nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ, sau đó ghi
kết quả vào phiếu.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- GV kẻ nhanh bảng nh trong phiếu của HS lên
bảng
- Gọi từng nhóm lên báo cáo. GV ghi tên các loài - Mỗi nhóm cử 2 HS lên bảng báo cáo.
hoa vào bảng thích hợp.
- Tổng kết ý kiến của cả lớp.

- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những - Lắng nghe.
loài thực vật có hoa. Bông hoa gồm có các bộ
phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và
nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ
quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa
đực riêng, hoa cái riêng nh mớp, bầu.... nhng đa
số cây có hoa, trên cùng một bông hoa có cả nhị
và nhuỵ
Hoạt động 3
tìm hiểu về hoa lỡng tính
- Giới thiệu: Trên cùng một bông hoa mà vừa có - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
nhị vừa có nhuỵ hoa ta gọi đó loại hoa lìng tÝnh.
C¸c em cïng quan s¸t hÝnh 6 SGK trang 105 để
biết đợc các bộ phận chính của hoa lỡng tính.
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng
tính vào vở.
- GV vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ lên bảng.
- Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ và nói 1 HS lên bảng.
tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn.
- Nhận xét.
- GV xoá các chú thích ở mô hình trên bảng và - 3 HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ của GV.
gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của
nhị và nhuỵ.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?
+ Một bông hoa lỡng tính gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét câu trả lêi cđa HS.

- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhà học thuộc bài và ghi lại mục Bạn cần biết vào vở, tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật có
hoa.

Đạo đức:
em yêu hoà bình
I. Mục tiêu:

6


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
1.Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt
động bảo vệ hoà bình.
Sự cần thiết phải yêu chuộng hoà bình.
2. Thái độ.
- HS ngày càng thêm yêu hoà bình.
- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
3. Hành vi.
- HS tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức, lên án những kẻ phá hoại
hoà bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dùng-dạy học
- Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, áp-ga-nix-tan).
- Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại (HĐ 1-tiết 1).
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt nam và
thế giới (tiết 1).
- Mô hình cây hoà bình (HĐ 2,3 tiết 2 ).
- Thẻ xanh đỏ cho học sinh (HĐ 2-tiết 1).

- Bảng phụ (HĐ 4- tiết 1).
- Phiếu học tập (HĐ 3- tiết 1).
-Băng dính, giấy, bút dạ bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
hoạt động khởi động
-Yêu cầu häc sinh cho biÕt: Loµi chim nµo lµ biĨu t- -Loài chim bồ câu đợc lấy làm biểu tợng cho
ợng của hoà bình.
sự hoà bình.
-Yêu cầu học sinh hát bài cánh chim hoà bình.
Cả lớp hát.
-GV gọi 1-2 học sinh phát biểu:
-HS trả lời (VD: Bài thể hiện niềm ớc mơ của
+) Bài hát muốn nói điều gì?
bạn nhỏ: ớc mơ cho sự hoà bình và niềm khát
khao đợc cuộc sống trong vùng trời bình yên
của trái đất hoà bình).
Hoạt động 1
tìm hiểu về thông tin trong sgk và tranh ảnh
-GV treo tranh, ảnh về cuộc sống nhân dân và trẻ em -HS quan sát, theo dõi tranh, ảnh ghi nhớ
ở những vùng có chiến tranh. Nếu có điều kiện GV những điều giáo viên nói để trả lời câu hỏi.
cho học sinh xem băng đĩa có nói đến tội ác của
chiến tranh những hậu quả, những tổn thất.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó.
+) Qua tranh ảnh, em thấy cuộc sống ngời
dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ
em không đợc đi học, sống thiếu thốn, mất đi
ngời thân.

- Để biết rõ hơn về các hậu quả của triến tranh, các -HS đọc cả lớp đọc thầm và theo dõi.
em đọc các thông tin trang SGK( gọi 1-2 HS đọc).
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
-HS về vị trí các nhóm.
- GV ghi câu hỏi thảo luận treo lên bảng, phổ biến rõ -HS lắng nghe.
nội dung các câu hỏi cần thảo luận.
Nội dung thảo luận:
1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời dân, đặc 1. Cuộc sống của ngời dân ở vùng chiến tranh
biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
sống khổ cực, đặc biệt có những tổn thất lớn
mà học sinh phải gánh chịu nh: mồ côi cha mẹ,
bị thơng tích, tàn phế, sống bơ vơ, mất nhà,
mất cửa. Nhiều trẻ em ở løa ti thiÕu niªn

7


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1

phải ®i lÝnh, cÇm sóng giÕt ngêi.
2. ChiÕn tranh ®· ®Ĩ lại hậu quả lớn về ngời và
của cải:
+ Cớp đi nhiều sinh mạng: VD: Cuộc chiến
tranh do đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam có
gần 3 triệu ngời bị chết; 4,4 ngời bị tàn tật; 2
triệu ngời bị nhiễm chất độc mầu da cam.
+Thành phố, làng mạc, đờng sá bị phá huỷ.
3. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi ngời 3. Để thế giới không còn chiến tranh, theo em
sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em đợc tới tr- chúng ta phải.
ờng theo em chúng ta cần làm gì?

+ Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh.
+ Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi
nghĩa
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi các nhóm lên trình -Đại diện các nhóm lên trình bày.
bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, đa ý kiến bổ
sung.
- GV kết luận: Chiến tranh đà gây ra nhiều thơng
đau, mất mát: ĐÃ có biết bao ngời dân vô tội bị chết,
trẻ em bất hạnh, thất học, ngời dân sông khổ cực, đói
nghèo v.v Chiến trnh là một tội ác. Chính vì vậy
mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ
hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống
cho chúng ta ngày càng tơi đẹp hơn.
Hoạt động 2
bày tỏ thái độ
-GV giới thiệu: Chiến tranh gây ra nhiều tội ác nh -HS lắng nghe.
vậy, mỗi chúng có những suy nghĩ và ý kiến riêng,
khác nhau về chiến tranh. Các em hÃy bày tỏ ý kiến
để các bạn trong lớp cùng biết qua việc làm bài tập
sau.
-GV treo bảng phụ (ghi sẵn câu hỏi ở bài tập 1 và h- -HS quan sát bảng phụ, lắng nghe giáo viên
ớng dẫn học sinh làm bài: Cách thực hiện:)
hớng dẫn.
+ Nhận đồ dùng học tập.
+ Phát cho học sinh thẻ quy ớc (tán thành giơ
+ Nghe giáo viên đọc và giơ tay để bày
màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ).
tỏ thái độ.

+ GV đọc từng ý kiến, yêu cầu bày tỏ thái độ.
+ Tán thành: Vì cuộc sống ngời dân
+ GV mời HS giải thích lý do:
nghèo khổ, đói kém, trẻ em thất học
a. Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh
nhiều
phúc cho con ngời.
+ Không tán thành: Vì trẻ em các nớc
b. Chỉ trẻ em ở các nớc giàu mới có quyền đợc
bình đẳng, không phân biệt chủng tộc,
sống hoà bình.
giàu nghèo đều có quyền sống trong
c. Chỉ có nhà nớc và quân đội mới có trách
hoà bình.
nhiệm bảo vệ hoà bình:
+ Không tán thành: Nhân dân các nớc
d. Những ngời tiến bộ sống trên thế giới đều
đều có quyền bình đẳng bảo vệ hoà
đấu tranh cho hoà bình:
bình nớc mình và tham gia bảo vệ hoà
-GV nhận xét và chốt lại kiến thức: trẻ em có quyền
bình thế giới.
đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia
+ Tán thành.
bảo vệ hoà bình.
Hoạt động 3
Hành động nào đúng?
- GV giới thiệu: Lòng yêu hoà bình đợc thực - HS lắng nghe.
hiện qua từng hành động và những việc lµm -HS nhËn phiÕu vµ lµm bµi tËp:
h»ng ngµy cđa mỗi ngời: Bây giờ chúng ta Đáp án:

2. Những hậu quả mà chiến tranh để lại?

8


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
cùng tìm hiểu xem trong lớp mình bạn nào việc Các hành động việc làm thể hiện long yêu hoà bình
làm đúng thể hiện lòng yêu hoà bình!
là:
- GV phát giấy nội dung bài tập cho từng cá b;c;e;i
nhân yêu cầu HS tự làm bài.
-HS nghe GVđọc các ý và thể hiện kết quả bài làm.
Những học sinh làm đúng giải thích cho các bạn
Phiếu Bài Tập
làm sai.
Em hÃy đánh dấu x trớc ý em chọn:
-HS ghi nhớ.
Trong các hành động, việc làm dới đây
hành động, việc làm nào thể hiện lòng yêu
hoà bình:
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi
bạo lực.
b) Biết thơng lợng, đối thoại về giải quyết
mâu thuẫn.
d) Thích trở thành ngời chiến thắng dù có
phải sử dụng bạo lực.
e) Biết phê phán các hành động vũ lực.
g) Thích dùng bạo lực với ngời khác.
h) Hay đê doạ, doạ dẫm ngời khác.
i) Biết kiềm chế, trao đổi hoà nhÃn với

mọi ngời.
Hoạt động 4
làm bài tập số 3-sgk
-GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập số 3 -HS quan sát bảng phụ.
trang 39 SGK:
-Đọc đề bài và làm theo cặp.
Khoanh tròn vào số ghi trớc hoạt động vì hoà -7 HS tiếp nối nhau trình bày, học sinh cả lớp theo
bìnhmà em biết và giới thiệu với bạn về hoạt dõi và bổ sung ý kiến.
động đó.
-HS trả lời.
1. Đi bộ vì hoà bình.
-HS trả lời.
2. Vẽ tranh vì chủ đề Em yêu hoà bình.
3. Diễn đàn Trẻ em vì một thế giới
không chiến tranh.
4. Mít-tinh lấy chữ kí phản đối chiến
tranh xâm lợc.
5. Viết th, gửi quà tặng ủng hộ trẻ em và
nhân dân ë vïng bÞ chiÕn tranh.
6. Giao lu víi thiÕu nhi quốc tế.
7. Viết th kết bạn với các bạn ở các địa
phơng khác, các nớc khác.
-GV gọi học sinh trình bày hiểu biết về từng
hoạt động trên.
-GV hỏi: Em đà tham gia vào hoạt động nào
trong những hoạt động vì hoà bình đó?
-Em có thể tham gia vào hoạt động nào?
hoạt động thực hành
-Yêu cầu học sinh về nhà: Su tầm tranh ảnh,
- HS chuẩn bị bài sau.

bài báo, bài hát về cuộc sống trẻ em, ngời dân
ở những vùng bị chiến tranh, có hoạt động bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh của trẻ em Việt
Nam và thế giới.
-Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.

Thứ ba, ngày 10 tháng 03 năm 2009
Toán:
9


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
Chia số đo thời gian cho một số

I. Mục tiêu
Giúp HS :
- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian cho mét sè.
- VËn dơng phÐp chia sè ®o thêi gian cho một số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dung dạy học
- Hai băng giấy ghi sẵn bài toán của 2 ví dụ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài 2 giờ trớc.
nhận xét.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách

- Nghe và xác ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt häc.
thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian cho mét sè.
2.2. Híng dÉn thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian
cho mét sè.
a, VÝ dơ 1
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng và yêu
cầu HS đọc.
- 2 HS đọc trớc lớp.
- GV hỏi :
+ Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu ?
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :
+ Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu + Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phót 30 gi©y.
+ Ta thùc hiƯn phÐp chia :
hÕt bao nhiêu thời gian ta làm nh thế nào ?
42 phút 30 giây : 3
- GV nêu : Đó là hiện phép chia số đo thời gian
cho một số. HÃy thảo luận với bạn bên cạnh để
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực
thực hiện phép chia này.
hiện phép nhân, sau đó một số cặp HS trình bày
- GV nhận xét các cách làm của HS đa ra, tuyên cách làm của mình trớc lớp :
dơng các cách làm đúng, sau đó giới thiệu cách - HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính :
42 phót 30 gi©y
3
nh SGK.
42
14 phót 10 gi©y
0
30 gi©y
00

- Khi thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian cho mét
- GV mời một số HS nhắc lại.
số ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn
vị đo cho số chia.
b, Ví dụ 2
- GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe.
yêu cầu HS đọc.
- 1 HS tóm tắt:
- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.
Quay 4 vßng : 7 giê 40 phót
Quay 1 vßng : ... giê ... phót ?
- GV hái : Muèn biÕt vệ tinh nhân tạo đó quay - HS : Chúng ta ph¶i thùc hiƯn phÐp chia :
7 giê 40 phót : 4
một vòng quanh trái đất hết bao lâu ta phải làm
nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính - 1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp.
trên.
7giờ
40 phút
4
- GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại cách
3 giờ = 180 phút
1giờ 55 phút
làm.
220 phót
20 phót
00

10



Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
- GV hái : Khi thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thêi gian - Khi thùc hiƯn phÐp chia sè ®o thời gian cho một
cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta làm tiếp nh số, nếu phần d khác 0 thì ta chuyển sang đơn vị
thế nào ?
hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị cđa
hµng Êy vµ tiÕp tơc chia, cø lµm nh thÕ cho đến
hết.
- GV yêu cầu HS nêu lại chú ý.
- Một vài HS nêu lại trớc lớp.
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài toán , sau đó yêu cầu HS - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép
tính. HS cả líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
tù lµm bµi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu của nhau.
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
- 1 HS đọc trớc lớp.
- GV cho HS đọc đề bài toán.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung ý
- GV hớng dẫn HS phân tích bài toán :
kiến.
+ Ngời thợ rèn bắt đầu làm việc từ 7 giờ 30 phút.
+ Ngời thợ rèn làm việc từ lúc nào ?
- Làm đợc 3 dụng cụ.
+ Từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ ngời thợ rèn làm đ+ Ta phải tính quÃng thời gian làm việc từ 7 giờ
ợc mấy dơng cơ.

+ Mn biÕt 1 dơng cơ hÕt bao nhiªu thêi gian 30 phót ®Õn 12 giê råi chia cho 3.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lµm bµi vµo vë
chóng ta lµm nh thÕ nµo ?
bµi tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Thời gian ngời thợ rèn làm đợc 3 dụng cụ là :
12 giờ - 7 giê 30 phót = 4 giê 30 phót
Thêi gian trung bình để ngời thợ làm 1 dụng cụ lµ
:
4 giê 30 phót : 3 = 1 giê 30 phút
Đáp số : 1 giờ 30 phút
- 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS chia nhóm thực hiện.
3. Củng cố dặn dò
- GV tổ chức cho HS thi thực hiện nhanh các phép
- 2 HS nêu lại.
chia số đo thời gian cho một số.
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại quy tắc.
- HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
- HD HS chuẩn bị bài sau.

Chính tả:

Lịch sử ngày quốc tế lao động

I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả : Lịch sử ngày quốc tế lao động
- Làm đúng bài tập về viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, - 1 HS đọc , các HS khác viết tên: Sác-lơ, Đác-

11


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
HS cả lớp viết vào vở các tên riêng chỉ ngời, địa
danh nớc ngoài.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV nêu : Tiết chính tả hôm nay các em nghe
viết bài Lịch sử ngày quốc tế lao động và thực
hành làm bài tập về viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
2.2. Hớng dẫn nghe viết chính tả
a, Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi : Bài văn nói về điều gì ?
b, Hớng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c, Viết chính tả
d, Soát lỗi chấm bài
2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài viết Tác giả bài
Quốc tế ca.
- Hỏi : Em hÃy nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên
địa lí nớc ngoài.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ...

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp.
- Trả lời : Bài văn giải thích lịch sử ra đời của
Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5.
- HS tìm và nêu các từ khó : Ví dụ : Chi-ca-gô,
Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- Cả lớp đọc và viết từ khó.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiÕng.
- 2 HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.

- NhËn xÐt bạn trả lời đúng / sai, nếu sai thì sửa lại
cho đúng.
- 2 HS làm vào bảng nhóm, HS lớp làm việc theo
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. Nhắc HS dùng cặp.

bút chì gạch chân dới các tên riêng tìm đợc trong
bài và giải thích cách viết hoa tên riêng đó.
- Gọi HS làm vào bảng nhóm dán lên bảng, giải - Làm việc theo yêu cầu của GV.
thích cách viết hoa, GV cùng HS cả lớp nhËn xÐt,
sưa ch÷a, bỉ sung.
- NhËn xÐt kÕt ln lêi giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- HS học quy tắc và chuẩn bị bài sau.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời , tên
địa lý nớc ngoài và chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Mở rộng và hệ thống vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa của từ truyền thống.
- Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị từ điển HS.
- Giấy khổ to, bút dạ kẻ bảng nội dung.
1.
Truyền thống có nghĩa là trao lại cho ngời khác
(thờng thuộc thế hệ sau)

12



Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra
cho nhiều ngời biết
Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đa vào cơ thể
ngời
2.
Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lich sử và
truyền thống dân tộc
Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến lịch sử và
truyền thống dân tộc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về cách liên kết câu - 2 HS làm trên bảng lớp.
bằng cách thay thế từ ngữ.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 76.
- Nhận xét bạn trả lời, làm bài đúng/sai, nếu sai
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
thì sửa lại cho đúng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu : Tiết luyện từ và câu hôm nay các em - Lắng nghe và xác định nhiƯm vơ cđa tiÕt häc.
cïng më réng vµ hƯ thèng hoá vốn từ và truyền
thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ
và phát huy truyền thống dân tộc.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Làm bài theo cặp.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Đáp án
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận.
Bài 2
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- yêu cầu HS dán bảng nhóm lên bảng. Đọc từng - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì
từ trong dòng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sửa lại cho đúng.
sung.
- Chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Truyền thống có nghĩa là trao lại cho ngời khác trun nghỊ, trun ng«i, trun thèng
(thêng thc thÕ hƯ sau)
Trun có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra truyền bà, truyền hình, truyền tin, truyền tụng...
cho nhiều ngời biết
Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đa vào cơ thĨ trun m¸u, trun nhiƠm...
ngêi
- Em hiĨu nghÜa cđa tõng tõ ë bµi 2 nh thÕ nµo ? - 7 HS nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và đặt
câu :
Đặt câu với mỗi từ đó.
- Từ và nghĩa của từ.

+ Truyền nghề : trao lại nghề mình biết cho ngời + Ông là ngời truyền nghề nấu bánh đúc cho cả
làng
khác.
+ Truyền ngôi : trao lại ngôi báu mình đang nắm + Vua quyết định truyền ngôi cho Lạc Liêu.

13


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
giữ cho con ch¸u hay ngêi kh¸c.
+ Trun b¸ : Phỉ biÕn réng r·i cho mäi ngêi.
+ Trun h×nh : trun hình ảnh, thờng đồng thời
có cả âm thanh đi xa bằng ra-đi-ô hoặc đờng dây.
+ Truyền tụng : truyền miệng cho nhau.
+ Truyền máu : đa máu vào cơ thể ngời.
+ Truyền nhiễm : lây
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm bài,

+ Ông đà truyền bá nghề nuôi tôm cho bà con.
+ Hôm nay VTV3 truyền trực tiếp buổi giao lu
văn nghệ "Hát mÃi khúc quân hành"
+ Mọi ngời đang truyền tụng công đức của bà.
+ Bác sĩ đang truyền máu cho bệnh nhân.
+ HIV là một căn bệnh truyền nhiễm.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm việc cá nhân. 1 HS làm bài vào bảng
- Gọi HS làm trên bảng phụ dán lên bảng, đọc các nhóm.

từ mình tìm đợc. GV cùng HS cả lớp bổ sung, - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai nếu sai thì
nhận xét.
sửa lại cho đúng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến lịch sử và các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu,
truyền thống dân tộc
Phan Thanh Giản.
nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nớc, mũi tên
đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé
Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến lịch sử và
làng Gióng, vuờn cà bên sông Hồng, thanh gơm
truyền thống dân tộc.
giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại
thần của Phan Thanh Giản.
3. Củng cố dặn dò
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu
trong đó có sử dụng phép liên kết bằng cách lặp từ - HS chuẩn bị bài sau.
ngữ và chuẩn bị bài sau.

Lịch sử:
Chiến thắng " điện biên phủ trên không"
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đà điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom
hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân và dân đà chiến đấu anh dũng làm nên một " Điện Biên Phủ trên không"
II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ thành phố Hà Nội.
- Các hình minh học trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
kiểm tra bài cị - giíi thiƯu bµi míi
- GV gäi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau.
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và + HÃy thuật lai cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ của
cho điểm HS.
quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết Mậu
Thân 1968.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 có tác động thế nào đối với nớc Mĩ?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân 1968.
- GV giới thiệu bài: Vào những ngày cuối tháng 12/1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 rải thảm Hà
Nội nhằm huỷ diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu của nhân dân ta, nhằm giành thế thắng t¹i

14


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1

Hội nghị Pa-ri. Nhng chỉ trong vòng 12 ngày đêm, không quân Hoa Kì đà bị đánh tan tác, Tổng thống
Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom.
Chiến thắng của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12/1972 tại Hà Nội trở thành biểu tợng của
tinh thần bất khuất và ý chí " quyết thắng Mĩ" của dân tộc Việt Nam.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng vẻ vang này.
Hoạt động 1

âm mu của đế quốc mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà nội
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK và - HS đọc SGK và rút ra câu trả lời, sau đó ghi vào
trả lời các câu hỏi sau:
phiếu học tập của mình.
+ Nêu tình hình của ta trê mặt trận chống Mĩ và + Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và Thân 1968, ta tiếp tục giành đợc nhiều thắng lợi
nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
trên chiến trờng miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc
phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào
tháng 10/1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại
hoà bình ở Việt Nam.
+ Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện đại
+ Nêu những điều em biết về máy bay B52?
nhất thời bấy giời, có thể bay cao 16 km nên pháo
cao xạ không bắn đợc. Máy bay B52 mang
khoảng 100 - 200 quả bom ( gấp 40 lần các loại
máy bay khác). Máy bay này còn đợc gọi là "pháo
đài bay".
+ MÜ nÐm bom vµ Hµ Néi tøc lµ nÐm bom vào
+ Đế quốc Mĩ âm mu gì trong việc dùng máy bay trung tâm đầu nÃo của ta, hòng buộc chính phủ ta
B52.
phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu ý kiến, sau đó các HS
khác bổ sung ý kiến.
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trớc lớp.
Giảng: Sau hàng loạt thất bại ở chiến trờng miền Nam. Mĩ buộc phải với ta một Hiệp định tại Pa-ri.
Song nội dung Hiệp định lại do phía ta nêu ra, lập trờng của ta rất kiên định, vì vậy Mĩ cố tình lật
lọng, một mặt chúng thoả thuận thời gian kí vào tháng 110/1972, mặt khác chuẩn bị ném bom tại Hà
Nội. Tổng thống Mĩ Ních-xơn đà ra lệnh sử dụng máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ là B52 để ném bom
Hà Nội. Tổng thống Mĩ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đa " Hà Nội về thời kì đồ đá" và chúng ta sẽ kí

Hiệp định Pa-ri theo các điều khoản do Mĩ đặt ra.
Hoạt động 2
Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình bày - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng
diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá thảo luận và ghi ý kiến của nhóm và phiếu học
hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi gợi tập.
ý sau:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại + Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày
năm 19972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và 18/12/1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày
kết thúc vào ngày nào?
30/12/1972.
+ Lực lợng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ? + Mĩ dùg máy bay B52, loại máy bay chiến đấu
hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nội và
các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả
vào bệnh viện, khu phè, trêng häc, bÕn xe.....
+ H·y kĨ l¹i trËn chiÕn đấu đêm 26/12/1972 trên + Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc
bầu trời Hà Nội.
máy bay B52, ném bom trúng hơn 100 địa điểm ở
Hà Nội. Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng
nhất, 300 ngời chết, 2000 ngôi nhà bị phá huỷ.
Với tinh thần chiến đấu kiên cờng, ta bắn rơi 18
máy bay trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị
bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
+ Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập

15


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1


tan; 81 máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay
+ Kết quả của cuộc chiến đấu 112 ngày đêm B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà
chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử
Nội.
không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất
trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Chiến
thắng này đợc d luận thế giới gọi là trận " Điện
Biên Phủ trên không"
- 4 đại diện 4 nhóm lần lợt báo cáo kết quả trớc
lớp.
- Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận tr- + Một số HS nêu ý kiến trớc lớp.
ớc lớp.
Ví dụ: Giặc Mĩ thật độc ác, để thực hiện dà tâm
- GV hỏi HS cả lớp:
của mình chúng sẵn sàng giết cả những ngời dân
+ Hình ảnh một góc phố Khâm thiên - Hà Nội bị vô tội.
máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào
bệnh viện, trờng học, bến xe, khu phố gợi cho em
suy nghĩ gì?
- GV kết luận một só ý chính về diễn biến cuộc
chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá
hoại.
Hoạt động 3
ý nghĩa cuả chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay mĩ phá hoại
- GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu - HS làm việc theo cặp trao đổi ý kiến, trả lời các
ý nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống câu hỏi để tìm ý nghĩa:
máy bay Mĩ phá hoại theo các câu hỏi sau:
+ Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho
+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề nh Pháp trong trận

bay Mĩ phá hoạt của nhân dân miền Bắc là chiến Điện Biên Phủ 1954.
thắng Điện Biên Phủ trên không?
+ Vì sau chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa nhận
- GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán
Phủ trên không"
tại hội nghị Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam giống nh Pháp
phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện
Biên Phủ.
củng cố - dặn dò
- GV gọi một HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội.
- GV tổng kết bài: Trong 13 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ
diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đà lập nên
chiến thắng oanh liệt " Điện Biên Phủ trên không".
Trong trận chiến này, cái gọi là " pháo đài bay" của cờng quốc Hoa Kì đà bị rơi tơi tả tại thủ đô Hà
Nội. Âm mu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam cũng vì thế mà phá sản hoàn toàn. Mĩ
buộc phải tiếp tục đàm phán hoà bình và kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Thể dục:
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi " Chuyền và bắt bóng tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện t ơng đối
đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II. Địa điểm-phơng tiện.
-Địa điểm: Trên sân trờng
-Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, cầu ®¸.

16



Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn để khởi động các
khớp.
- Ôn bài thể dục lớp 5:2 lần ì 8 nhịp
2. Phần cơ bản
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi
+Các tổ tập luyện theo khu vực đà quy định.
+GV biểu dơng tổ tập đúng.
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân
+Các tổ tập luyện theo khu vực đà quy định.
+Thi giữa các tổ với nhau.
GV biểu dơng tổ tập đúng.
* Chơi trò chơi : "Chuyền và bắt bóng tiếp
sức
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những ngời thua phải nhảy lò cò xung
quanh các bạn thắng cuộc.
3 Phần kết thúc
- HS tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.
-G v giao bài về nhà: Tập đá cầu

Định lợng
6 - 10'
1 - 2'
1'

Phơng Pháp
X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

2 - 3'
X

2'
18 - 22
14 -16’
3 - 4'

6 8

-GV quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS thùc hiƯn
cha ®óng.
- GV sưa sai cho HS
- GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn sai. tuyên
dơng khen ngợi những HS có ý thức tốt.
- HS tham gia chơi nhiệt tình.


4 - 5'
X

4 - 6'

Thứ t, ngày 11 tháng 03 năm 2009
Toán:

Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hiện nhân số đo thời gian với mét sè, chia sè ®o thêi gian cho mét sè
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 1, 2 của -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận
xét.
tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
các bài tập luyện tập về các số đo thời gian với
một số, chia số đo thêi gian cho mét sè.
2.2 Híng dÉn lun tËp
Bµi 1


17


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài toán yêu cầu em làm gì ?
- HS : Bài toá yêu cầu thực hiện phép nhân, chia
- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách thực hiện nhân số ®o thêi gian.
sè ®o thêi gian víi mét sè, chia số đo thời gian - 2 HS lần lợt nêu.
cho một số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.
- GV nhận xét bài làm của HS.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS.
a, (3 giê 40 phót + 2 giê 25 phót) x 3
= 6 giê 5 phót x 3
= 18 giê 15 phót
b, 3 giê 40 phót + 2 giê 25 phót x 3
= 3 giê 40 phót + 7 giê 15 phót
= 10 giê 55 phót
Bµi 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.
- GV HD HS tìm cách giải


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một
phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
c, (5 phót 35 gi©y + 6 phót 21 gi©y) : 4
= 11 phót 56 gi©y : 4
= 2 phót 59 gi©y
d, 12 phót 3 gi©y x 2 + 4 phót 12 gi©y : 4
= 24 phót 6 gi©y + 1 phót 3 giây
= 15 phút 9 giây

- 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, nếu sai thì HS khác trả
lời lại cho đúng.
Cách 1
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
bài tập.
Thời gian làm 8 sản phẩm lần đầu là:
Cách 2
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Bài giải
Thời gian làm 7 sản phẩm lần sau là:
Cả hai lần ngời đó làm số sản phẩm là :
1 giê 8 phót x 7 = 7 giê 56 phút
8 + 7 + 15 (sản phẩm)
Thời gian làm số sản phẩm cả hai lần là:
Thời gian làm 15 sản phÈm lµ :

9 giê 4 phót + 7 giê 56 phót = 17 giê
1 giê 8 phót x 15 = 17 giờ
Đáp số : 17 giờ
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Đáp số : 17 giờ
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4
GV yêu cầu HS đọc đề toán rồi gọi 1 HS nêu cách - HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, yêu cầu HS
cả lớp đổi chéo vở ®Ĩ kiĨm tra bµi nhau.
- GV nhËn xÐt vµ cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các
bài tập hớng dẫn luyện ở nhà.

- 1 HS đọc bài trớc lớp và nêu:
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.

- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

18



Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
Tập đọc:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : lấy lửa, leo lên, lấy nớc, cái nồi, nấu cơm, lần lợt,...
* Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những
từ ngữ miêu tả.
* Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc - hiểu
* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Đồng Vân, sông Đáy, đình, trình,...
* Hiểu nội dung bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu
mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 84 SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài Nghĩa thầy trò và - 4 HS đọc bài nối tiếp và lần lợt trả lời các câu hỏi
theo SGK.
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh
- Trả lời.
gì ?
- Giới thiệu :
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2
lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS (nếu có)
- Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài.

- 4 HS đọc bµi theo thø tù :
+ HS 1 : Héi thỉi cơm thi ... sông Đáy xa
+ HS 2 : Hội thi bắt đầu ... bắt đầu thổi cơm.
+ HS 3 : Mỗi ngời nấu cơm ... ngời xem hội.
+ HS 4 : Sau ®é mét giê rìi ... ®èi víi dân làng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.

- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV ®äc mÉu, chó ý giong ®äc nh sau :
+ Toàn bài đọc với giọng kể linh hoạt : đoạn lấy lửa, chuẩn bị nấu cơm - giọng dồn dập, náo nức; đoạn nấu
cơm, ngời cầm đuốc đung đa cho ¸nh lưa bËp bïng - giäng khoan thai, thĨ hiƯn không khí vui tơi, náo nhiệt
của hội thi và tình cảm yêu mến của tác giả với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt, văn hoá của dân tộc
đợc gửi gắm qua bài văn.

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : lấy lửa, nhanh nh sóc, thoăn thoắt, bôi mỡ bóng nhẫy, leo lên tụt xuống, lại
leo lên, châm, ngọn lửa, mỗi ngời một việc, đũa bông, già thóc, giần sàng, lấy nớc, thổi cơm, khéo, uốn
cong, nho nhỏ, đung đa, bập bùng, uốn lợn, nồng nhiệt, lần lợt, sánh nổi,...
b, Tìm hiểu bài

19


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu HS trong - HS trao đổi trong đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi.
nhóm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Các câu hỏi tìm hiểu bài :
- Các câu trả lời :
+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của
ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa.
+ Mỗi đội cần phải cử ngời leo lên cây chuối bôi mỡ
+ Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm.
bóng nhẫy để lấy nén hơng cắm trên ngọn mang
xuống châm vào ba que diêm để hơng cháy thành
ngọn lửa.
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi + Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những
đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với ngời khác, mỗi ngời một việc: ngời ngồi vót những
thanh tre già thành những chiếc đũa bóng, ngời giÃ
nhau..
thóc ngời giần sàng thành gạo. Có lửa, ngời ta lấy nớc, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lợn trên sân
đình trong sự cổ vũ của ngời xem.
+ Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy
đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là "niềm tự ý với nhau.
hào khó có gì sánh nổi" đối với dân làng ?

+ Tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn
một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc ?
hoá của dân tộc.
- Ghi nội dung chính lên bảng.
- 2 HS nhắc laị nội dung chính. HS cả lớp ghi vào
GV giảng thêm :
vở.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo - 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi,
dõi tìm cách đọc phù hợp.
sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn
giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc
nh mục 2.a.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp
- Nhận xét cho điểm từng HS.
theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài sau.


Tập làm văn:
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc màn kịch xin Thái s tha cho đà viết - 1 HS đứng tại chỗ đọc lại màn kịch.
lại.
- 3 HS diễn màn kịch.
- Tổ chức cho HS phân vai diễn lại màn kịch.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bạn diễn - Nhận xét.
kịch.

20


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em cùng
viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch
Giữ nghiêm phép nớc trong truyện Thái s Trần
Thủ Độ.

2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
- Hỏi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
+ Nội dung của đoạn trích lài gì?

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, ngời quân
hiệu và một số gia nô.
+ Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với
chồng vì bà bị kẻ dới coi thờng. Trần Thủ Độ cho
bắt ngời quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình. Nghe
xong, ông khen ngợi, thởng vàng và lụa cho ngời
quân hiệu.
Bài 2
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2.
gian gợi ý đoạn đối thoại, đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm. Mỗi nhóm - HS thảo luận nhóm 4.
6 HS.
- Gọi nhóm làm vào bảng nhóm treo lên bảng lớp. - 1 nhóm trình bày bài làm của mình. HS cả lớp
theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Các nhóm khác đọc tiếp lời đối thoại của nhóm
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
mình.
- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.

Bài 3
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 5 HS cùng trao đổi, phân vai, đọc và diễn lại
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
Gợi ý HS: khi diễn kịch không cần phụ thuộc vào màn kịch theo các vài:
+ Trần Thủ Độ
quá lời thoại đà viÕt.
+ Linh Tõ Qc MÉu.
+ LÝnh
+ Ngêi qu©n hiƯu
+ Ngêi dẫn chuyện.
- 2 đến 3 nhóm diễn kịch trớc lớp.
- Tỉ chøc cho HS diƠn kÞch tríc líp.
- NhËn xÐt, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch
sinh động, tự nhiên.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và -Lắng nghe để chuẩn bị bài sau.
chuẩn bị bài sau.

Địa lí:

châu phi ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
Sau bài học HS, có thể:
- Nêu đợc dân số của Châu Phi ( theo số liệu năm 2004).
- Nêu đợc đa số dân Châu Phi là ngời da đen.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế của kinh tế Châu Phi.
- Nêu đợc một số nét tiêu biểu về Ai Cập.

- Xác định đợc vị trí Ai Cập trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học

21


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1

- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Bản đồ Kinh tế Châu Phi.
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho + Tìm và nêu vị trí địa lí của Châu Phi trên quả
điểm HS.
địa cầu.
+ Tìm và chỉ vị trí của sa mạc Xa-ha-ra và xa-van
trên lợc đồ tự nhiên Châu Phi.
+ Chỉ vị trí các sông lớn của Châu Phi trên lợc đồ
tự nhiên Châu Phi.
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trớc chúng ta đà học về các yếu tố địa lí tự nhiên Châu Phi, trong
tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về dân c và các hoạt động kinh tế của Châu Phi. Các em hÃy
chú ý để tìm xem các yếu tố địa lí đà ảnh hởng đến đời sống và sản xuất của ngời dân Châu Phi nh thế
nào.
Hoạt động 1
Dân c châu phi

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết - HS tự làm việc theo yêu cầu.
các nhiệm vụ sau:
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện + Năm 2004, số dân Châu Phi là 884 triệu ngời,
tích và dân số các châu lục để:
1
cha bằng số dân của Châu á.
Nêu số dân của Châu Phi
5
So sánh số dân của Châu Phi với các châu lục + Ngời châu phi có nớc da đen. tóc xoăn, ăn mặc
khác.
quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ.
Bức ảnh cho thÊy cc sèng cđa hä cã nhiỊu khã
+ Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả khăn, ngời lớn và trẻ con trông đều buồn bÃ, vất
đặc điểm bên ngoài của ngời Châu Phi. Bức ảnh vả.
gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống cđa ngêi
d©n Ch©u Phi?
+ Ngêi d©n ch©u phi chđ u sinh sèng ë vïng
+ Ngêi Ch©u Phi sinh sèng chđ yếu ở những vùng ven biển và các thung lũng sâu, còn các vùng
nào?
hoang mạc hầu nh không có ngời ở.
2
- GV kết luận: Năm 2004 dân số châu phi là 884 triệu ngời, hơn
trong số họ là ngời da đen.
3
Hoạt động 2
Kinh tế châu phi
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi - HS làm việc theo cặp.
và hoàn thành bài tập sau:
Ghi vào ô c chữ Đ ( đúng) trớc ý kiến đúng, chữ §¸p ¸n:
S ( sai ) tríc ý kiÕn sai.

a) Sai
c a) Châu phi là châu lục có nền kinh tế phát b) Đúng
c) Đúng
triển.
c b) Hầu hết các nớc Châu Phi chỉ tập trung vào
khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp
nhiệt đới.
c c) Đời sống ngời dân Châu Phi còn rất nhiều
khó khăn.
- GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.

- 1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, cả lớp thống

22


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1

nhất đáp án nh trên.
- 3 HS lần lợt phát biểu về 3 ý trong bài tập, các
HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
a) Nói kinh tế Châu Phi là nền kinh tế phát triển là
sai vì hầu hết các nớc Châu phi đang có nền kinh
tế chậm phát triển.
b) Các khoáng sản mà ngời Châu Phi đang tập
trung khai thác là vàng, kim cơng, phốt phát, dầu
khí.
Các loại cây công nghiệp nhiệt đới đợc trồng
nhiều ở đây là ca cao, cà phê, bông, lạc.
c) Ngời dân Châu Phi có rất nhiều khó khăn: họ

thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy hiểm xảy ra ở
nhiều nơi, đặc biệt là dịch HIV/ADIS.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- HS chỉ và nêu tên các nớc: Ai Cập, Cộng hoà
- Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nớc ở Nam Phi, An-giê-ri.
Châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
- Hỏi: Em có biết vì sao các nớc châu phi lại có - HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân.
nền kinh tế chậm phát triển không?
- Kết luận: Hầu hết các nớc ở Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng
khó khăn, thiếu thốn.
Hoạt động 3
Ai cập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 ngời cùng
thành bảng thống kê về đặc điểm của các yếu tố đọc SGK và thảo luận để hoàn thành bảng thống
tự nhiên và kinh tế - xà hội Ai cập
kê nh sau: ( phần chữ in nghiêng trong bảng là
phần HS thực hiện)
Ai Cập
Các yếu tố
Đặc điểm
Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của ba châu lục: á, âu, phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi
Vị trí địa lí
tiếng.
Sông ngòi
Có sông Nin, là một con sông lớn, cung cấp nớc cho đời sống và sản xuất.
Đất đai
Đồng bằng đợc sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ.
Khí hậu
Nhiệt đới, nhiều ma

Kinh tế tơng đối phát triển ở Châu Phi
Kinh tế
Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch...
Từ cổ xa đà nổi tiếng với nền văn minh sông Nin
Văn hoá- kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, tợng nhân s là công trình kiến trúc cổ vĩ đại
- GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp - HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đõ khi có khó
khó khăn.
khăn.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố, HS các nhóm
GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có
khác bổ sung ý kiến.
bảng thống kê hoàn chỉnh nh trên.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh
ảnh mình su tầm đợc về đất nớc Ai Cập.
- Một số HS trình bày các kết quả su tầm của
- GV theo dõi, tuyên dơng HS.
mình trớc lớp.
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Su tầm tranh ảnh, t liệu về rừng rậm A-ma-dôn.

Kỹ thuật:
Lắp xe chở hàng (tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:

23



Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng
- Lắp đợc xe chở hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe chở hàng đà lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy- học
* Hoạt động 3: Thực hành lắp xe chở hàng
a) Chän c¸c chi tiÕt
- HS chän c¸c chi tiÕt
- HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK
- GV kiểm tra
b) Lắp từng bộ phận
- Yêu cầu 1 HS đọc SGK để cả lớp nắm lại - HS đọc
quy trình lắp
- Yêu cầu HS quan sát kĩ , đọc SGK từng bớc
lắp
c) Lắp ráp xe chở hàng
- HS lắp theo các bớc trong SGK
- Gv quan sát nhắc nhở
- hs lắp
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS trng bày sản phẩm theo nhóm - hs trng bày sản phẩm
hoặc chỉ định một số em
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
theo mục II SGK
- Gọi HS đánh giá bài của bạn

- hs đánh giá
- GV nhận xét , đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức: HT CHT
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và để vào
hộp
* Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 12 tháng 03 năm 2009
Toán:

Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thời gian.
- Vận dụng các phép tính với số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
ii. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để
luyện tập thêm của tiết học trớc.
nhận xét.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các
bài to¸n lun tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

nhân, chia sè ®o thêi gian.

24


Lê Thuý Mai trờng tiểu học Hợp Thịnh số 1
2.2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- 4 HS lên bảng đặt tính và tính, mỗi HS làm một
phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận Kết quả đúng:
a) 17 giờ 53 phót + 4 giê 15 phót = 22 giê 8 phút.
xét và cho điểm.
b) 45 ngày 23 giờ - 24 ngµy 17 giê = 21 ngµy 6
giê.
c) 6 giê 15 phót × 6 = 37 giê 30 phót.
d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và làm - 2 HS lên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Theo dõi GV chữa bài.
bài.
- Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- Hái: Khi ta thay ®ỉi thø tù thùc hiƯn phÐp tính biểu thức thì giá trị của biểu thức cũng thay đổi.
trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ nh thế
- 1 HS đọc đề toán.
nào?
- HS làm bài.

Bài 3
- HS nêu:
- Gọi HS đọc đề bài toán
+ Hơng đến trớc giờ hẹn:
- GV yêu cầu HS tự lµm bµi.
10 giê 40 phót - 10 giê 20 phót = 20 phút
- GV mời HS báo cáo kết quả.
+ Hơng phải đợi Hồng:
20 phút + 15phút = 35 phút
+ Vậy khoanh vào đáp án B.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- GV hỏi:
- HS trả lời :
+ Tàu đi từ Hà Nội đến ga Hải Phòng khởi hành + Tàu đi tõ Hµ Néi khëi hµnh lóc 6 giê 5 phót và
vào lúc nào và đến nơi vào lúc nào?
đến Hải Phßng lóc 8 giê 10 phót.
+ Mn biÕt thêi gian tàu đi từ Hà Nội đến Hải + Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Hải
Phòng mất bao lâu em làm nh thế nào?
Phòng mất bao lâu ta lấy thời điểm tàu đến Hải
Phòng trừ đi thời điểm xuất phát tại Hà Nội.
+ Để tính thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Quán
Triều, đến Đồng Đăng các em cũng làm tơng tự
nh vậy.
+ Nêu giờ khởi hành và giờ tới nơi của tàu đi từ + Tàu khởi hành từ Hà Nội lúc 22 giờ thì ®Õn Lµo
Hµ Néi ®Õn Lµo Cai.
Cai lóc 6 giê.
+ Em có thể giải thích vì sao chỉ số giờ khởi hành + Vì tàu khởi hành từ Hà Nội vào 22 giờ đêm hôm

xuất phát không ?
trớc và đến Lào Cai vào 6 giờ sáng hôm sau.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là :
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phót = 2 giê 5 phót
Thêi gian ®i tõ Hà Nội đến Quán Triều là :
17 giờ 25 phút - 14 giê 20 phót = 3 giê 5 phót
Thêi gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là :
11 giê 30 phót - 5 giê 45 phót = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến
(24 giờ - 22 giê) + 6 giê = 8 giê
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài - HS chuẩn bị bài sau.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×