Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nội dung ôn tập thi tuyển cao học tại học viện khoa học xã hội ngành chính sách công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.87 KB, 49 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG
Môn thi cơ sở: Những vấn đề cơ bản về chính sách công
I. Khái niệm chính sách công
1. Khái niệm chính sách công
2. Các loại và phạm vi chính sách công
3. Bản chất của chính sách công
4. Lịch sử của chính sách công
II. Vai trò, mục đích và quy trình xây dựng chính sách công
1. Vai trò của chính sách công
2. Mục đích của chính sách công
3. Quy trình xây dựng và triển khai chính sách
III. Xác định vấn đề và giải pháp chính sách công
1. Xác định vấn đề của chính sách công
2. Xác định giải pháp chính sách công
IV. Các nguyên tắc, định hướng và phương pháp xây dựng chính sách công
1. Mục tiêu can thiệp của Nhà nước
2. Các nguyên tắc xây dựng chính sách công
3. Các định hướng chính sách công
4. Các phương pháp xây dựng chính sách công
V. Các tiêu chí xây dựng chính sách công
1. Khái niệm các tiêu chí của chính sách công
2. Các loại tiêu chí của chính sách công
VI. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công
1. Khái niệm những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách công
2. Nội dung những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách công


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Môn thi cơ sở: Những vấn đề cơ bản về Chính sách KH&CN
I. Khái niệm về chính sách KH&CN
1.1 Chính sách KH&CN
- Định nghĩa về chính sách
- Định nghĩa vềchính sách công
- Định nghĩa vềchính sách KH&CN
1.2 Vai trò, ý nghĩa của chính sách KH&CN
1.3 Các loại chính sách KH&CN
- Phân loại theo lĩnh vực KH&CN
- Phân loại cho yếu tố hoạt động KH&CN
- Phân theo các cá nhân, tổ chức hoạt động KH&CN
- Phân loại thành chính sách cụ thể và chính sách tổng hợp
- Phân theo cấp ban hành
- Ý nghĩa của việc phân loại chính sách KH&CN
II. Quan hệ nhà nước và thị trường KH&CN
2.1 Quan hệ nhà nước và thị trường
- Thị trường và cơ chế thị trường
- Khuyết tật của cơ chế thị trường và sự can thiệp của Nhà nước
2.2 Đặc điểm của thị trường KH&CN
2.3 Can thiệp của Nhà nước vào thị trường KH&CN
III. Chủ thể, đối tượng, công cụ và mục tiêu của chính sách
KH&CN
3.1 Chủ thể chính sách KH&CN
- Xác định chủ thể chính sách KH&CN
- Các loại chủ thể chính sách KH&CN
- Đặc điểm cơ bản của chủ thể chính sách trong chính sách KH&CN
3.2 Đối tượng chính sách KH&CN
- Xác định đối tượng chính sách KH&CN
- Đặc điểm cơ bản của đối tượng chính sách trong chính sách KH&CN



- Chính sách KH&CN phải phù hợp với đặc thù của đối tượng chính
sách KH&CN
3.3 Công cụ/biện pháp chính sách KH&CN
- Xác định công cụ/biện pháp chính sách KH&CN
- Các loại công cụ chính sách KH&CN
- Đặc điểm của công cụ chính sách KH&CN
- Vị trí, vai trò của công cụ chính sách trong chính sách KH&CN
3.4 Mục tiêu chính sách KH&CN
- Xác định mục tiêu chính sách KH&CN
- Các loại mục tiêu chính sách KH&CN
- Vị trí, vai trò của mục tiêu chính sách trong chính sách KH&CN
IV. Môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến chính sách KH&CN
4.1 Đặc trưng của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới chính sách
KH&CN
4.2 Phân loại môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới chính sách
KH&CN
4.3. Một số yếu tố quan trọng của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới
chính sách KH&CN
- Thể chế quản lý KH&CN
- Trình độ KH&CN
- Chính sách kinh tế xã hội
- Xu hướng phát triển KH&CN và đổi mới chính sách KH&CN trên thế
giới
V. Phân tích chính sách KH&CN
5.1 Khái niệm và sự cần thiết phân tích chính sách KH&CN
5.2 Tiêu chuẩn, căn cứ đánh giá chính sách KH&CN là chính sách tốt
5.3 Nguyên tắc phân tích chính sách KH&CN
5.4 Nhiệm vụ trong hoạt động phân tích chính sách KH&CN

5.5 Phương pháp phân tích, đánh giá chính sách KH&CN
VI. Các bước xây dựng và thực thi chính sách KH&CN
6.1. Các bước xây dựng chính sách KH&CN
6.2 Các bước thực thi chính sách KH&CN


VII. Chính sách KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
7.1 Thực tế khẳng định mối quan hệ giữa KH&CN và phát triển kinh tế
xã hội
7.2 Một số định hướng chính sách KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội nổi bật
- Khuyến khích, hỗ trợ liên kết cơ quan KH&CN và doanh nghiệp
- Đẩy mạnh thương mại hóa kết quả nghiên cứu KH&CN và phát triển
thị trường KH&CN
- Phát triển KH&CN trong doanh nghiệp
- Phát triển công nghệ cao
VIII. Vấn đề chính sách KH&CN ở Việt Nam
8.1 Xu hướng thay đổi chính sách KH&CN ở Việt Nam
- Đổi mới chính sách KH&CN từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Gắn kết KH&CN với phát triển kinh tế
8.2 Những mặt được và mặt hạn chế về chính sách KH&CN
- Mặt được về chính sách KH&CN
- Mặt hạn chế về chính sách KH&CN
- Hậu quả và ảnh hưởng từ hạn chế về chính sách KH&CN
- Nguyên nhân của mặt hạn chế về chính sách KH&CN
8.3 Một số định hướng cơ bản về đổi mới chính sách KH&CN Việt
Nam trong thời gian tới


NỘI DUNG ÔN TẬP

THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
Môn thi cơ sở: Lý thuyết Công tác xã hội
I. Khái niệm chung về Công tác xã hội
1. Khái niệm Công tác xã hội
2. Mục đích, chức năng của Công tác xã hội
3. Khái niệm nghề Công tác xã hội
II. Mối liên hệ giữa công tác xã hội với một số lĩnh vực khác
1. Công tác xã hội với hoạt động từ thiện
2. Công tác xã hội với an sinh xã hội
3. Công tác xã hội với tâm lý học, xã hội học, triết học và luật học
III. Nhận thức chung về nhân viên xã hội và yêu cầu đối với nhân viên xã hội
1. Khái niệm nhân viên xã hội
2. Yêu cầu đối với nhân viên xã hội
IV. Các lý thuyết cơ bản về Công tác xã hội
1. Tiếp cận dựa trên thuyết về nhu cầu con người
2. Tiếp cận dựa trên thuyết về quyền con người
3. Tiếp cận dựa trên thuyết trao quyền
4. Tiếp cận dựa trên thuyết hành vi
5. Tiếp cận dựa trên thuyết hệ thống
6. Tiếp cận dựa trên thuyết phát triển xã hội và phát triển cộng đồng
V. Các phương pháp trong Công tác xã hội
1. Công tác xã hội cá nhân
2. Công tác xã hội nhóm
3. Công tác xã hội đối với cộng đồng
4. Quản trị ngành Công tác xã hội
VI. Khái quát về các lĩnh vực của Công tác xã hội
1. Công tác xã hội đối với trẻ em
2. Công tác xã hội đối với gia đình
3. Công tác xã hội đối với người khuyết tật

4. Công tác xã hội đối với người cao tuổi
5. Công tác xã hội đối với đối tượng đói nghèo


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH DÂN TỘC HỌC
Môn thi cơ sở: Dân tộc học đại cương

I. Những vấn đề chung
1. Đối tượng của Dân tộc học
2. Nhiệm vụ của Dân tộc học
II. Các phương pháp nghiên cứu Dân tộc học
1. Phương pháp và phương pháp nghiên cứu khoa học
2. Phương pháp điền dã dân tộc học
3. Phương pháp quan sát
4. Phương pháp phỏng vấn cá nhân
5. Phương pháp thảo luận nhóm
6. Phương pháp thiết kế một đề cương nghiên cứu
III. Các trường phái lý thuyết Dân tộc học
1. Sự hình thành khoa học Dân tộc học
2. Các trường phái lý thuyết trong Dân tộc học
IV. Các ngữ hệ ở Việt Nam
1. Khái niệm về ngữ hệ
2. Sự phân loại các ngữ hệ
3. Các ngữ hệ ở Việt Nam
V. Các tộc người ở Việt Nam
1. Danh mục thành phần các tộc người ở Việt Nam
2. Những đặc điểm cơ bản của các tộc người ở Việt Nam
VI. Các tiêu chí phân loại tộc người

1. Quan niệm về tộc người
2. Các tiêu chí phân loại tộc người


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Môn thi cơ sở: Tài chính doanh nghiệp và nghiệp vụ ngân hàng thương mại
I. Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
1.2 Các chức năng của ngân hàng thương mại
1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
II. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
2.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại
2.3 Cơ cấu vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại
III. Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại
3.1 Những quy định pháp lý trong cho vay
3.2. Những quy định chung trong cho vay
3.3 Quy trình và thủ tục vay vốn
3.4 Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại
IV. Dịch vụ thanh toán của ngân hàng thương mại
4.1 Một số quy định chung về thanh toán
4.2 Dịch vụ thanh toán trong nước
4.3 Dịch vụ thanh toán quốc tế


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
Môn thi cơ sở: Lịch sử Việt Nam
I. Lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại (1858 - 1945)
1. Thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam và cuộc kháng chiến của Việt Nam
(1858-1886)
- Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Nam, miền Bắc, miền Trung (1858-1886)
và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
- Sự đầu hàng của nhà Nguyễn và việc thiết lập chế độ thuộc địa của Pháp ở
Việt Nam và Đông Dương.
2. Các cuộc khởi nghĩa lớn và phong trào yêu nước chống Pháp từ 1887 đến
đầu thế kỷ XX.
3. Kinh tế Việt Nam thời thuộc Pháp
- Hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Nhật khai thác Đông Dương phục vụ chiến tranh ở Thái Bình Dương 19401945.
4. Xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp
- Sự phân hóa xã hội diễn ra mạnh mẽ do các chính sách kinh tế, chính trị
của Pháp, cơ cấu xã hội biến đổi, ra đời những giai cấp mới.
- Sự tiếp biến của văn hóa Việt với văn hóa phương Tây.
- Nhiều trào lưu tư tưởng mới từ thế giới du nhập vào Việt Nam, tạo nên
các phong trào dân chủ, cải cách (Đông Du, Duy Tân, cải cách Phật giáo, lập đạo Cao
Đài…).
- Sự ra đời của các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.
II. Lịch sử Việt Nam thời kỳ hiện đại (1945-2000)
1. Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa (2/9/1945).
2. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
- Các chiến dịch lớn tạo nên những bước ngoặt đưa cuộc kháng chiến đến
thắng lợi (Việt Bắc, Biên giới, Điện Biên Phủ).

- Mặt trận ngoại giao, Hiệp định Giơnevơ và sự chia cắt hai miền.


3. Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)
- Nghị quyết 15 của Đảng và sự chuyển biến của cách mạng miền Nam.
- Các giai đoạn kháng chiến và những trận đánh, chiến dịch lớn (chống
chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến
tranh).
- Hiệp định Paris (1973).
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 và Chiến dịch Hồ Chí Minh.
4. Việt Nam xây dựng và bảo vệ tổ quốc (1975-2000)
- Khôi phục kinh tế sau chiến tranh
- Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và phía Bắc
- Nền kinh tế trì trệ, khủng hoảng do hậu quả chiến tranh và nền kinh tế bao cấp.
- Những tiền đề dẫn đến đường lối “Đổi mới” của Đảng cộng sản Việt
Nam.
- Đại hội Đảng lần thứ VI và đường lối “Đổi mới” (1986).
- Các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới:
+ 1986-1990: Vượt qua khủng hoảng và bước đầu phát triển kinh tế - xã hội.
+ 1991-2000: Tiếp tục đường lối đổi mới toàn diện, đẩy mạnh phát triển
kinh tế - xã hội.


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH LUẬT HỌC
Môn thi cơ sở: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
I. Những vấn đề chung về Nhà nước
1. Bản chất và đặc trưng của nhà nước. Liên hệ bản chất Nhà nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2. Chức năng của nhà nước. Liên hệ chức năng của nhà nước trong bối
cảnh phát triển kinh tế thị trường và xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
hiện nay
3. Hình thức của nhà nước. Liên hệ hình thức nhà nước ở Việt Nam
II. Những vấn đề chung về pháp luật
1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, khái niệm pháp luật. Đặc trưng, vai trò
và các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa
2. Hình thức của pháp luật. Đặc trưng hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
3. Khái niệm quy phạm pháp luật. Cơ cấu của quy phạm pháp luật xã hội
chủ nghĩa. Phân loại quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa
4. Khái niệm quan hệ pháp luật; Đặc điểm và thành phần của quan hệ pháp
luật xã hội chủ nghĩa. Khái niệm và phân loại sự kiện pháp lý
5. Khái niệm, vai trò của điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp
luật. Các yếu tố cấu thành cơ chế điều chỉnh pháp luật
III. Bộ máy Nhà nước Việt Nam
1. Khái niệm bộ máy nhà nước. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức bộ máy nhà
nước trên thế giới
2. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
3. Cấu trúc và nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 1992
4. Vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
IV. Hệ thống chính trị Việt Nam
1. Khái niệm hệ thống chính trị
2. Khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính trị Việt Nam
3. Vị trí, vai trò của của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam
4. Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn hiện nay


V. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Tư tưởng, học thuyết về Nhà nước pháp quyền và quá trình phát triển tư
duy, nhận thức của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền
2. Các nguyên tắc, yêu cầu, đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay
VI. Hệ thống pháp luật Việt Nam
1. Khái niệm, đặc điểm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật Việt Nam
2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam, các loại văn bản quy
phạm pháp luật và hiệu lực của chúng trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Việt Nam
3. Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay (các tiêu chí
đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật; thực trạng hệ thống pháp
luật Việt Nam hiện nay; quan điểm, phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam)
VII. Ý thức pháp luật và vấn đề nâng cao ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện
nay
1. Khái niệm, đặc trưng và cấu trúc của ý thức pháp luật
2. Vai trò của ý thức pháp luật
3. Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay
VIII. Cải cách hành chính ở Việt Nam
1. Nội dung cơ bản của cải cách hành chính ở Việt Nam trong thời gian qua
2. Thực trạng nền hành chính Việt Nam hiện nay
3. Phương hướng tiếp tục cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH TRIẾT HỌC
Môn thi cơ bản: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử


Phần I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Khái quát về triết học và triết học Mác-Lênin
1. Định nghĩa triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Điều kiện lịch sử xuất hiện triết học Mác-Lênin
4. Thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C. Mác, Ph.Ăngghen
và V.I. Lênin thực hiện
II. Vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng
1. Vật chất: Khái quát quan điểm chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.
Định nghĩa của Lênin về vật chất.
2. Ý thức: Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận
III. Những nguyên lý, các cặp phạm trù và những quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật
1. Khái niệm phép biện chứng
2. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
3. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
4. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)
5. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự
thay đổi về chất và ngược lại (quy luật lượng chất)
6. Quy luật phủ định của phủ định
IV. Lý luận nhận thức của triết học Mác-Lênin
1. Bản chất của nhận thức
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý


4. Chân lý và các tính chất của chân lý
Phần II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
V. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và mối quan hệ giữa chúng

1. Các khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3. Liên hệ đối với nước ta hiện nay
VI. Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng và mối quan hệ giữa chúng
1. Các khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3. Liên hệ đối với nước ta hiện nay
VII. Giai cấp, dân tộc, nhà nước và cách mạng xã hội
1. Giai cấp: Khái niệm giai cấp. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp
2. Dân tộc: Khái niệm dân tộc. Sự xuất hiện của dân tộc
3. Nhà nước: Khái niệm nhà nước. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức
năng của nhà nước. Các kiểu và hình thức nhà nước
4. Cách mạng xã hội: Khái niệm cách mạng xã hội. Đặc trưng của cách
mạng xã hội. Nguyên nhân và vai trò của cách mạng xã hội
VIII. Vai trò của quần chúng nhân dân và vĩ nhân trong lịch sử
1. Các khái niệm quần chúng nhân dân và vĩ nhân
2. Vai trò của quần chúng nhân dân và vĩ nhân trong lịch sử
IX. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ giữa chúng
1. Các khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội và kết cấu của chúng
2. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3. Ý nghĩa phương pháp luận


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH TRIẾT HỌC
Môn thi cơ sở: Lịch sử Triết học
I. Lịch sử triết học Trung Quốc cổ trung đại
1. Điều kiện lịch sử của sự hình thành và phát triển triết học Trung Quốc cổ
trung đại

2. Những đặc trưng cơ bản của triết học Trung Quốc cổ trung đại
3. Các trường phái triết học tiêu biểu: Mặc gia, Pháp gia, Đạo gia, Nho gia,
Âm dương gia
II. Lịch sử triết học cổ trung đại Ấn Độ
1. Điều kiện lịch sử của sự hình thành và phát triển triết học cổ trung đại Ấn
Độ
2. Những đặc trưng cơ bản của triết học cổ trung đại Ấn Độ
3. Một số trường phái tiêu biểu: Jaina, Phật giáo
III. Lịch sử triết học cổ Hy Lạp và La Mã cổ đại
1. Điều kiện lịch sử của sự hình thành và phát triển triết học Hy Lạp và La Mã cổ
đại
2. Những đặc trưng cơ bản của triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại
3. Các nhà triết học tiêu biểu: Talet, Hêraclit, Đêmôcrít, Platon, Aritxtốt
IV. Lịch sử triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ
1. Điều kiện lịch sử của sự hình thành và phát triển triết học Tây Âu thời kỳ trung
cổ
2. Những đặc trưng cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ
V. Lịch sử triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV, XVI)
1. Điều kiện lịch sử của sự hình thành và phát triển triết học Tây Âu thời kỳ Phục
hưng
2. Những đặc trưng cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng
VI. Lịch sử triết học Tây Âu thời kỳ cận đại (thế kỷ XVII, XVIII)
1. Điều kiện lịch sử của sự hình thành và phát triển của triết học Tây Âu thời kỳ
cận đại
2. Những đặc trưng cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại
3. Các nhà triết học tiêu biểu: F. Bêcơn, R.Đêcác, Xpinôda, G. Béccơli,
Hium, G. Rútxô, Đ. Điđrô


VII. Lịch sử triết học cổ điển Đức

1. Điều kiện lịch sử của sự hình thành và phát triển của triết học cổ điển
Đức.
2. Những đặc trưng cơ bản của triết học cổ điển Đức.
3. Các nhà triết học tiêu biểu: I.Cantơ, G.V.P. Hêghen, L.Phoiơbắc
VIII. Lịch sử triết học Mác- Lênin
1. Điều kiện lịch sử xuất hiện triết học Mác-Lênin
2. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C. Mác,
Ph.Ăngghen và V.I. Lênin thực hiện


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC
Môn thi cơ sở: Ngôn ngữ học đại cương
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
1. Bản chất của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
2. Các chức năng cơ bản của ngôn ngữ:
2.1. Chức năng là phương tiện giao tiếp trọng ‎yếu nhất của con người
2.2. Chức năng là phương tiện của tư duy
II. Mối quan hệ ngôn ngữ và tư duy
III. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc
biệt
1. Bản chất tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ
2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
PHẦN II
CÁC CẤP ĐỘ NGÔN NGỮ


I. Ngữ âm học và Âm vị học
1. Các khái niệm: Ngữ âm, Ngữ âm học và âm vị học
2. Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu ngữ âm học
3. Những cơ sở nghiên cứu ngữ âm
3.1. Những cơ sở tự nhiên (cơ sở vật lí, cơ sở sinh lí)
3.2. Những cơ sở xã hội
4. Khái niệm âm tố, đặc điểm âm tố, phân loại và miêu tả các âm tố
5. Các khái niệm: nét khu biệt, âm vị, âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn
tính, đặc điểm âm vị, biến thể âm vị
6. Mối quan hệ giữa âm vị và âm tố
7. Khái niệm thế đối lập âm vị học, cách ghi âm vị
8. Mối quan hệ giữa các âm vị và Hệ thống âm vị trong một ngôn ngữ
9. Khái niệm âm tiết, đặc điểm âm tiết, phân loại âm tiết, cấu trúc âm tiết
II. Từ vựng học
1. Khái niệm từ vựng học
2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của từ vựng học


3. Khái niệm từ
3.1. Các kiểu loại từ
3.1.1. Các kiểu loại từ về từ loại
3.1.2. Các kiểu loại từ về cấu tạo
3.2. Nghĩa của từ
3.2.1. Khái niệm nghĩa của từ
3.2.2. Cấu trúc nghĩa của từ
3.3. Hiện tượng đa nghĩa
3.4. Hiện tượng ẩn dụ
3.5. Hiện tượng hoán dụ và cải dung
3.6. Hiện tượng đồng nghĩa
3.7. Hiện tượng trái nghĩa

3.8. Hiện tượng đồng âm
3.9. Trường từ vựng
3.10. Từ nguyên
3.11. Thuật ngữ
3.12. Thành ngữ
3.13. Từ điển học
3.14. Các lớp từ trong hệ thống từ vựng xét theo phạm vi sử dụng: Từ toàn
dân và từ địa phương; Từ nghề nghiệp; Biệt ngữ và tiếng lóng
3.15. Các lớp từ trong hệ thống từ vựng xét theo sắc thái phong cách: Từ
mới - từ cũ - từ cổ; Từ khẩu ngữ - từ trong phong cách viết
3.16. Các lớp từ trong hệ thống từ vựng xét theo nguồn gốc: Các từ thuần,
Các từ vay mượn
III. Ngữ pháp học
1. Ngữ pháp và ngữ pháp học
2. Các phân môn nghiên cứu ngữ pháp
2.1. Từ pháp học
2.2. Cú pháp học
3. Các khái niệm cơ bản
3.1.Ý nghĩa ngữ pháp: khái niệm và các loại ý nghĩa ngữ pháp
3.2. Hình thức ngữ pháp và các phương thức ngữ pháp
4. Phạm trù ngữ pháp: Khái niệm và các loại phạm trù ngữ pháp
5. Đơn vị ngữ pháp, kết cấu ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Môn thi cơ sở: Những vấn đề cơ bản của Phát triển bền vững
I. Những vấn đề cơ bản và lịch sử của phát triển bền vững
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản của phát triển bền vững

1.1.1. Khái niệm phát triển, phát triển bền vững
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của phát triển bền vững
1.1.3. Các nguyên tắc Phát triển bền vững
1.1.4. Mục tiêu phát triển bền vững
1.1.5. Các điều kiện để phát triển bền vững
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển khoa học Phát triển bền vững
1.2.1. Triết lý về phát triển bền vững và sự ra đời của bộ môn khoa học
bền vững
1.2.2. Tiến trình phát triển bền vững và tiến trình phát triển lý thuyết
PTBV
1.2.3. Kinh tế môi trường như là “người tiên phong” quan trọng trong
hình thành và phát triển khoa học bền vững
II. Những nội dung cơ bản của Phát triển bền vững
2.1 Phát triển kinh tế bền vững
2.1.1. Khái niệm phát triển kinh tế bền vững
2.1.2. Các nội dung cơ bản của phát triển kinh tế bền vững
2.1.3. Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam
2.2 Phát triển xã hội bền vững
2.2.1. Khái niệm phát triển xã hội bền vững
2.2.2. Các nội dung cơ bản của phát triển xã hội bền vững
2.3. Phát triển văn hóa bền vững
2.3.1. Khái niệm về phát triển văn hóa bền vững
2.3.2. Văn hóa và phát triển


2.3.3. Một số vấn đề về bối cảnh văn hóa Việt Nam hiện nay và những
cảnh báo cho mục tiêu phát triển bền vững văn hóa
2.3.4. Những cơ hội và thách thức chính trong phát triển bền vững văn
hóa Việt Nam
2.3.5. Chiến lược phát triển bền vững văn hóa Việt Nam

2.4. Phát triển môi trường bền vững
2.4.1. Khái niệm phát triển môi trường bền vững
2.4.2. Các nội dung cơ bản của phát triển Môi trường bền vững
2.4.3. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
III. Thể chế chính sách Phát triển bền vững
3.1. Những vấn đề cơ bản về thể chế chính sách Phát triển bền vững
3.1.1. Các khái niệm
3.1.2. Tiến trình thể chế hóa cơ chế , chính sách Phát triển bền vững ở
Việt Nam
3.2. Những nội dung cơ bản của Agenda 21
3.2.1. Mục tiêu
3.22. Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của Việt Nam
3.2.3. Các lĩnh vực ưu tiên
3.2.4. Chương trình hành động thực hiện Định hướng Chiến lược phát
triển bền vững ở Việt Nam
3.3. Những nội dung cơ bản của Chiến lược Phát triển bền vững Việt
Nam giai đoạn 2011-2020
3.3.1. Mục tiêu
3.3.2. Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững trong giai đoạn
2011-2020
3.3.2. Các nhóm giải pháp


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Môn thi cơ sở: Đại cương quản lý giáo dục
1. Bản chất quản lý và các mô hình quản lý giáo dục
- Tổng quan về quản lý
- Các mô hình giáo dục

- Các mô hình quản lý giáo dục
2. Kế hoạch hoá trong giáo dục
- Khái niệm và phân loại
- Lập kế hoạch chiến lược
- Lập kế hoạch hành động
3. Tổ chức nhân sự và bộ máy
- Cơ cấu tổ chức
- Bố trí và quản lý nhân sự trong các mô hình tổ chức khác nhau
4. Lãnh đạo trong giáo dục
- Phân biệt lãnh đạo và quản lý
- Các chức năng của lãnh đạo (trong sự khác biệt với quản lý)
5. Quản lý chất lượng
- Khái niệm chất lượng và chất lượng giáo dục
- Các mô hình quản lý chất lượng: kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất
lượng và quản lý chất lượng tổng thể (TQM)
- Khả năng áp dụng bảo đảm chất lượng giáo dục ở Việt Nam
6. Toàn cầu hoá và quản lý giáo dục
- Khái niệm toàn cầu hoá
- Đặc điểm của toàn cầu hoá
- Tác động của toàn cầu hoá đến tổ chức
- Tác động của toàn cầu hoá đến quản lý
7. Giáo dục và nền kinh tế tri thức
- Khái niệm kinh tế tri thức
- Một số đặc điểm của kinh tế tri thức
- Phát triển giáo dục trong nền kinh tế tri thức
8. Xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập


- Xã hội hoá giáo dục (khái niệm, các chiều cạnh, thực trạng và gay cấn của
XHH giáo dục ở Việt Nam

- Xã hội học tập và xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH TÂM LÝ HỌC
Môn thi cơ sở: Tâm lý học chuyên ngành
I. Vấn đề nhóm trong tâm lý học xã hội
1. Khái niệm, phân loại nhóm
2. Sự cố kết của nhóm
3. Cấu trúc của nhóm
II. Định kiến dân tộc
1.Khái niệm
2. Biểu hiện, nguyên nhân
3. Biện pháp giảm định kiến dân tộc
4. Ý nghĩa của nghiên cứu định kiến dân tộc ở nước ta hiện nay
III. Qui luật kế thừa tâm lý xã hội
1. Khái niêm, đặc điểm của kế thừa tâm lý
2. Các giai đoạn của kế thừa tâm lý
3. Ý nghĩa của nghiên cứu quy luật kế thừa tâm lý
IV. Tính cách dân tộc
1. Khái niệm
2. Nghiên cứu về tính cách dân tộc ở trong và ngoài nước
3. Tính cách của dân tộc Việt Nam.
V. Tiếp biến văn hoá và sự tiếp nhận các giá trị của các dân tộc ở nước ta
1.Tiếp biến văn hoá trong bối cảnh hoà nhập văn hoá, hội nhập khu vực và
quốc tế của thời kỳ đổi mới đất nước.
2.Tiếp biến văn hoá xét trong mối quan hệ giữa các tộc người ở một số khu
vực của nước ta
3. Một số nhận xét về tiếp biến văn hoá và sự tiếp nhận các giá trị văn hoá

của các dân tộc ở nước ta
VI. Quyền lực trong lãnh đạo
1.Khái niệm
2. Quyền lực và các cá nhân
3. Các phương thức đạt quyền lực
4. Ý thức về quyền lực
5. Các hình thức cơ bản của quyền lực


6. Quyền lực chính trị
7. Sự suy đồi của quyền lực
VII. Những phẩm chất tâm lý cần thiết của người lãnh đạo
1.Thể lực khoẻ mạnh và tinh thần minh mẫn.
2. Khả năng xác định mục tiêu và định hướng hoạt động của tổ chức
3. Trí tuệ năng động
4. Lòng nhiệt tình
5. Khả năng quan sát
6.Tính quyết đoán
7.Thành thạo về chuyên môn
8. Lòng nhân ái đối với mọi người
9.Tính trung thực
10. Biết lắng nghe những người dưới quyền
11. Kiên nhẫn và biết thuyết phục
12. Đánh giá những người dưới quyền
13. Sử dụng lời khen với cấp dưới


NỘI DUNG ÔN TẬP
THI TUYỂN CAO HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Môn thi cơ sở: Nguyên lý quản trị kinh doanh

Chương 1: Khái lược về quản trị kinh doanh
1. Doanh nghiệp.
2. Môi trường kinh doanh
3. Quản trị kinh doanh
4. Các trường phái lý thuyết quản trị kinh doanh

Chương 2: Nhà quản trị
1. Kỹ năng quản trị
2. Phong cách quản trị
3. Nghệ thuật quản trị

Chương 3: Tạo lập doanh nghiệp
1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh
2. Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh
3. Các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất
4. Xây dựng bộ máy quản trị

Chương 4: Quản trị quá trình sản xuất
1. Khái lược
2. Xây dựng kế hoạch sản xuất
3. Công cụ hỗ trợ lập kế hoạch tác nghiệp và phối hợp sản xuất
4. Một số phương pháp điều hành quá trình sản xuất

Chương 5: Quản trị nhân lực
1. Khái lược
2. Phân tích và thiết kế công việc
3. Lập kế hoạch nguồn nhân lực
4. Tuyển dụng nhân lực

5. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển
6. Tạo động lực lao động


Chương 6: Truyền thông trong tổ chức
1. Tiến trình truyền thông
2. Những trở ngại trong tiến trình truyền thông
3. Để truyền thông có hiệu quả
Chương 7: Quản trị và đổi mới
1. Những tiền đề thúc đẩy sự đổi mới doanh nghiệp
2. Hoạch định tiến trình đổi mới doanh nghiệp
3. Các phương diện tiếp cận đổi mới doanh nghiệp.


×