Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Phương pháp và kỹ thuật dạy học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học (Tài liệu tập huấn Giáo viên dạy Sinh học 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 50 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT
DẠY HỌC THEO NHÓM VÀ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

PGS.TS.Phan Thị Thanh Hội
Trường ĐHSP Hà Nội


STT
Nội dung
Buổi 1 - Khai mạc
(Tập - Những vấn đề
trung) chung về phương
pháp và kĩ thuật
dạt học theo nhóm
và hướng dẫn học
sinh tự học

Yêu cầu cần đạt
- Học viên trình bày được về: Kĩ
thuật tổ chức hoạt động học; Tiêu chí
đánh giá hoạt động dạy học; Quy
trình SHCM dựa trên phân tích hoạt
động học; Quy trình tổ chức và quản
lí động học qua mạng.
- Nộp bài thu hoạch lên mạng.

Buổi 2 Nghiên cứu, trải Học viên vận dụng được 12 tiêu chí
(Theo nghiệm, phân tích đánh giá bài học trong CV5555 để:


môn) bài học minh họa - Cụ thể hóa hoạt động dạy học trong
bài học minh họa;
- Trải nghiệm tổ chức hoạt động dạy
học theo bài học;
- Phân tích, đánh giá bài học.
- Nộp bài thu hoạch lên mạng.


Buổi 3 Thực hành
(Theo xây dựng
môn) tình huống
xuất
phát/khởi
động

- Mỗi tỉnh/thành phố tự chọn 01 chủ
đề/bài học để xây dựng tình huống xuất
phát/khởi động;
- Chia sẻ, thảo luận, đánh giá về tình
huống của các tỉnh.
- Nộp bài thu hoạch lên mạng.

Buổi 4 Thực hành
(Theo xây dựng
môn) hoạt động
hình thành
kiến thức
mới

- Mỗi tỉnh/thành phố xây dựng hoạt

động hình thành kiến thức mới tiếp
theo tình huống xuất phát/khởi động đã
được xây dựng ở Buổi 2.
- Chia sẻ, thảo luận, đánh giá về hoạt
động hình thành kiến thức.
- Nộp bài thu hoạch lên mạng.


Buổi
5
(Theo
môn)

Thực
hành xây
dựng hoạt
động
luyện tập

- Mỗi tỉnh/thành phố tiếp tục xây
dựng hoạt động luyện tập hình thành
kiến thức.
- Chia sẻ, thảo luận, đánh giá về hoạt
động luyện tập.
- Nộp bài thu hoạch lên mạng.

Buổi
6
(Theo
môn)


Thực
hành xây
dựng hoạt
động vận
dụng và
mở rộng

- Mỗi tỉnh/thành phố tiếp tục xây
dựng hoạt động vận dụng và mở
rộng.
- Chia sẻ, thảo luận, đánh giá về hoạt
động vận dụng và mở rộng.
- Nộp bài thu hoạch lên mạng.


Buổi
7
(Theo
môn)

Hoàn
thiện chủ
đề/bài
học

- Căn cứ vào tình huống xuất phát/khởi
động và các hoạt động tiếp theo đã được
xây dựng, mỗi tỉnh hoàn thiện 01 chủ
đề/bài học.

- Vận dụng Bảng mô tả các mức độ của
12 tiêu chí trong CV5555 để đánh giá
chủ đề/bài học theo các mức 1, 2, 3.
- Nộp kế hoạch bài học đã hoàn thiện lên
mạng.

Buổi Tổng kết,
8 bế mạc
(Tập
trung)

- Mỗi môn chọn 01 chủ đề/bài học đã
hoàn thành để báo cáo ngắn gọn (10
phút/môn).
- Thảo luận chung, tổng kết, đánh giá.
- Bế mạc.


TRIẾT LÍ CỦA
tư tưởng dân chủ trong giáo dục

“Mỗi đưa trẻ đều có thể học và phải học, mọi đưa trẻ
đều đặc biệt và loài người chúng ta được sinh ra để học
hỏi, để làm cho mọi thứ có ý nghĩa” .


Triết lý dạy học của cô giáo
Stluka (Mỹ)
• Hãy chia sẻ bởi vì lớp học sẽ thú vị hơn nếu
bạn chia sẻ nhiều hơn với tôi. Bạn có thể nói

một điều gì đó gây tranh cãi hoặc điều gì đó
sẽ được thử thách bởi một ý kiến của các
bạn khác và có thể là của tôi. Bạn cần phải
biết rằng bạn luôn được hỗ trợ của các bạn
cùng lớp.


Khoa học là nghiên
cứu

8


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌM CÂU
TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÃ TỒN TẠI QUÁ LÂU.

Những người làm
tôi quan tâm

Nét mặt trầm ngâm của học sinh.

Làm thế nào để họ thay đổi?


MỤC TIÊU
Kết thúc khóa tập huấn, học viên có thể:

1.Kĩ thuật tổ chức chuỗi hoạt động học: KĐ –
HTKTM – LT – VD - TTMR;
2.Đánh giá hoạt động dạy học theo Tiêu chí 5555;

3.SHCM dựa trên phân tích hoạt động học;
4.Quy trình tổ chức và quản lí động học qua mạng
5. Có khả năng tập huấn cho GV và cán bộ QLGD
ở địa phương về các nội dung đã được tập huấn.


NỘI DUNG
1. Tìm hiểu kế hoạch. Nghiên cứu tài liệu tập huấn
2. Cách tổ chức các HĐ học theo chuỗi hoạt động học.
3. Nghiên cứu bài học minh họa. Phân tích, rút kinh
nghiệm theo CV 5555.
4. Lựa chọn, xây dựng kế hoạch DH 1 bài học trong
chương trình Sinh học THPT.
5. Thực hành dạy học bài học đã xây dựng. Phân tích,
đánh giá, rút kinh nghiệm về ND, PP và kĩ thuật tổ chức
HĐ học.
Lưu ý: Báo cáo kết quả công việc lên “Truonghocketnoi” sau
mỗi buổi tập huấn.


DẠY HỌC THEO LÔGIC NHẬN THỨC KHOA HỌC


DẠY HỌC THEO LÍ THUYẾT TĂNG TỐC NHẬN THỨC


DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
mức độ HS tham gia GQVĐ
Các
mức


Đặt vấn đề: Nêu giả
tạo tình
thuyết
huống,
phát biểu
VĐ cần GQ

Lập kế
hoạch
GQVĐ

GQVĐ:
Thực
hiện kế
hoạch

Kết luận:
Khẳng định
hay bác bỏ
GT; Đặt vấn
đề mới

1

GV

GV

GV


GV

GV

2

GV

GV

GV

GV

GV&HS

3

GV&HS

GV&HS

HS

HS

GV&HS

4


HS

HS

HS

HS

HS&GV

Khả năng tự học của HS càng tăng thì
sự hướng dẫn, hỗ trợ trực tiếp của GV càng giảm và ngược lại


Chủ đề
SINH VẬT THÍCH NGHI VỚI
MÔI TRƯỜNG ( Trang 63- 71)


NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU TẬP HUẤN
1. Phân tích cấu trúc, nội dung tài liệu tập huấn
Phần I. Một số vấn đề chung về đổi mới
Phần II. Xây dựng bài học và tổ chức HĐH
Phần III. Mạng "trường học kết nối"
2. Phân tích cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
(trang 63 – 71)


Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)

Cấu trúc nội dung mỗi bài học bao gồm có mục
tiêu và 5 hoạt động sau:
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (thực hành)
4. Hoạt động vận dụng (ứng dụng)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (bổ sung)


2. Cấu trúc chủ đề học tập (bài học)
1. Hoạt động Khởi động: HS liên hệ kiến thức đã có
trong học tập và thực tiễn với kiến thức chủ đề sắp
học làm xuất hiện mâu thuẫn nhận thức (câu hỏi).
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: HS tự học cá
nhân, cặp đôi hoặc theo nhóm hay cả lớp để tự
chiếm lĩnh kiến thức mới của chủ đề.
3. Hoạt động Luyện tập: HS thực hành những kiến
thức vừa học để giải quyết nhiệm vụ bài học.
4. Hoạt động Vận dụng: HS vận dụng những kiến
thức bài học vào tình huống, điều kiện cụ thể nào đó
trong thực tiễn học tập, cuộc sống.
5. Hoạt động Tìm tòi, mở rộng: HS thảo luận với gia
đình, người thân để vận dụng kiến thức giải quyết
những vấn đề thực tế của nhà trường, của cộng
đồng, gia đình; qua đó bổ sung, mở rộng kiến thức
bài học từ thực tiễn.


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Mục đích của hoạt động này là giúp học sinh suy
nghĩ và xuất hiện những quan niệm ban đầu của
mình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập. Sản phẩm
của hoạt động này là “tình huống có vấn đề” (nảy
sinh câu hỏi, mâu thuẫn nhận thức về kiến thức
sắp học với hiểu biết đã có ở mỗi học sinh).


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

NỘI DUNG
- Đặt câu hỏi gợi mở hoặc yêu cầu đưa ra ý
kiến liên quan đến nội dung kiến thức sắp học.


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng đến tiến trình HĐ của HS một cách linh
hoạt nhằm kết nối kiến thức, kĩ năng vốn có với
kiến thức kĩ năng của bài học nhằm phát triển
năng lực cho HS.


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
• Sản phẩm: Câu hỏi,
dự đoán liên quan
đến chủ đề bài học
mới (do HS đạt
được bởi hoạt động

theo hướng dẫn của
SGK và của giáo
viên); sự hứng thú
học tập của HS.
Sự thích nghi của mỏ chim sẻ
với các loại thức ăn khác nhau


2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

MỤC ĐÍCH

HS tìm hiểu nội dung kiến thức của
chủ đề, rèn năng lực tư duy khoa học
thông qua phương án giải quyết mâu
thuẫn nhận thức ở HĐKĐ.


Quan sát hình dưới đây, giải thích những con ếch vàng
được tạo ra từ những con ếch xanh như thế nào?


2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

NỘI DUNG
HS xây dựng kiến thức mới của bản thân trên cơ
sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với
những hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ
và kiến thức mới dựa trên việc phát biểu, viết ra
các kết luận/ khái niệm/ công thức mới…



×