Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

sinh thai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.47 KB, 65 trang )

Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
A. Khái niệm:
TNTN là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong
tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu trong cuộc
sống. Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng nhưng có 2 thuộc tính chung:
- TNTN phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất và trên cùng
một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên, tạo ra sự ưu đãi của tự
nhiên với từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia.
- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị cao được hình thành qua quá
trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
B. Phân loại:
Sự phân loại chỉ mang tính chất tương đối vì tính đa dạng và đa dụng
của tài nguyên và mục tiêu sử dụng khác nhau.
- Thường chia 2 loại:
+ dạng không tái tạo được: khoáng sản,than,dầu mỏ…
+ dạng tái tạo được: rừng, đất, nước,…
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
C.Lịch sử tác động của con người đối với TNTN:
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Sơ đồ mối quan hệ giữa con người và môi trường
Nhu cầu tiêu dùng và phát triển
Sinh thái & môi trường
Công cụ và PTSX
Con người
Tài nguyên thiên nhiên
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
D. Sự suy thoái tài nguyên do hoạt động của con
người:
Những dạng tài nguyên không sinh vật:


I. tài nguyên khoáng sản và sự suy kiệt của chúng do khai thác
II. tài nguyên đất và sự suy thoái của đất
III. tài nguyên nước và sự suy giảm của nước
Những dạng tài nguyên sinh vật:
IV. Sự suy giảm diện tích rừng.
V. Sự suy giảm các hệ sinh thái ở nước và nguồn lợi thuỷ sản
VI. Sự suy giảm đa dạng sinh học
Phạm Thị Vân_32C_Sinh

Có 2 nhóm khoáng sản :
1. Nhiên liệu hay năng lượng gồm than đá,dầu mỏ, khí cháy,........
2 . Nguyên liệu
(khoáng sản) gồm các loại quặng, kim loại, khoáng sản phi kim loại ....
.....
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
A. Nhiên liệu (năng lượng)
Năng lượng khai thác từ nhiều nguồn:

- Năng lượng truyền thống: khai thác từ than, củi, dầu mỏ và khí đốt,sức nó
ng, sức gió.
- Năng lượng thứ cấp: điện.
- Năng lượng hạt nhân

- Các nguồn khác: từ mặt trời , địa nhiệt, nhiệt biển, thuỷ triều đây là nguồ
n năng lượng sạch
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Tỷ lệ (%) sử dụng các nguồn năng lượng của thế giới( theo Viện tài
nguyên thế giới (1987)
Nguồn Các nước Tây
Âu

Các nước đang
phát triển
Liên xô Trung Quốc
Khí thiên nhiên 19,9 16,3 34,7 1,8
Dầu mỏ 42,8 46,4 32,5 13,8
Than đá 22,5 21,6 26,3 80,3
Hạt nhân 7,4 2,0 2,6 4,1
Thuỷ điện 7,4 13,7 3,8 0,0
Phạm Thị Vân_32C_Sinh

Thuỷ điện trên thế giới có tiềm năng khá lớn,tập trung ở Châu Á và Mỹ La
tinh .Trữ lượng có thể khai thác được đánh giá trên 2,2triệu MW, song mức
độ sử dụng còn hạn chế, mới đạt 7%
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Tiềm năng thuỷ điện thế giới và mức đã sử dụng
Các khu vực Tiềm năng khai thác kĩ
thuật(MW)
Đã sử dụng(% tổng số)
Châu Á
Mỹ La tinh
Châu Phi
Bắc Mỹ
Liên Xô
Châu Âu
Châu Đại Dương
Tổng cộng
610.000
431.900
358.300
356.400

250.000
163.000
45.000
2.214.700
9
8
5
36
12
59
15
Trung bình 17
(Viện tài nguyên thế giới 1987)
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Một số nhà máy có công suất lớn được xây dựng như thuỷ điện Thác Bà (108
MW),Trị An(400 MW),Hoà Bình (1920 MW)…Nhà máy thuỷ điện YaLy đã
bước vào hoạt động với công suất 690 MW.Tiềm năng thuỷ điện nước ta
khá dồi dào,công suất đạt khoảng 30triệu KW với năng lượng có thể cung
cấp hằng năm 260 -270 tỷ KW/h.
Nhà máy thủy điện Hoà Bình
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Khí 1kg Uran -253 phân rã hoàn toàn phát ra một năng lượng 23 triệu KW/h,
tương ứng với năng lượng của 2600 tấn than.
Hội nghị năng lượng quốc tế lần thứ 10(1979) dự đoán rằng, năng lượng
nguyên tử sẽ chiếm tới 60-65% tổng công suất điện vào năm 2020.
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Nguồn năng lượng sạch khác cũng ngày càng được coi trọng khi ô nhiễm môi
trường ngày một tăng do sử dụng các năng lượng truyền thống.

Nhà máy thuỷ triều lớn nhất hiện nay là Laranxow (Pháp), gồm 4 tuabin, có

công suất 240000KW. Nhiều nhà máy địa nhiệt cũng được xây dựng như
Larderello, công suất 240000 KW ở Italia.

Năng lượng khai thác từ gió, từ khí sinh học….. Đang được sử dụng phổ biến
hiện nay trên nhiều vùng trên thế giới.
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Năng lượng là nhu cầu của sự phát triển. Đời sống vật chất và tinh thần của
con người ngày một cao thì nhu cầu năng lượng ngày một lớn, kềm với nó
là ô nhiễm môi trường cũng tăng theo :
Bắc Mỹ thải khí CO
2
gấp 2 lần so với Nam Mỹ và gấp 10 lần so với các
nước Đông Nam Á (IUCN và UNEP...,1993)
Nhân khẩu Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 6% nhân khẩu thế giới, nhưng mỗi
năm tiêu tốn tới 33% nguồn năng lượng toàn cầu
Phân bố và sử dụng năng lượng trong các quốc gia trên thế giới rất chênh
lệch, đang trở thành mâu thuẫn lớn giữa các khu vực Đông –Tây, Nam-
Bắc của hành tinh, khó có thể dung hoà
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
2. Nguyên liệu( khoáng sản)
Khoáng sản chia thành 2 nhóm chính:
- Khoáng kim loại: gồm các loại kim loại thường gặp, có trữ lượng
lớn(nhôm, sắt,crom,mangan,..) và kim loại hiếm (đồng, chì, bạch kim…)
- Khoáng phi kim loại : gồm các quặng (photphat,sunphat, clorit..), các
nguyên liệu dạng khoáng (cát, sỏi, thạch anh,..) và dạng nhiên liệu hoá
thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt,…)… Nước cũng coi là dạng khoáng (nước
ngầm, nước biển chứa khoáng).
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Trong thế kỷ này, loài người đã lấy từ lòng đất 130tỷ tấn than, 35 tỷ tấn dầu và
trên1 tỷ tấn hơi đốt.

Trữ lượng sắt, nhôm,titan, crôm, magiê, vanadi,…còn lớn, chưa có nguy cơ cạn
kiệt; tữ lượng bạc, đồng, bismut,amian,chì, kẽm,…không lớn, đang ở mức
báo động; còn trữ lượng barit, fluorit,mica…rất nhỏ và có nguy cơ cạn kiệt
hoàn toàn.
bảng nhu cầu của thế giới về một số kim loại ước tính đến năm 2000:
Năm/kim
loại
1966 1980 1985 1990 2000
Sắt
Đồng
Nhôm
469,0
5,4
7,7
900,0
9,2
32,0
1130,0
10,0
55,0
1400,0
13,5
90,0
2250,0
20,0
250,0
đơn vị st, một st =907,2kg
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Việc khai khoáng ở biển đã được tiến hành từ lâu hoặc do ở lục địa không
có(iot, brom,..) hoặc dễ khai thác hơn so với lục địa. Người ta đã khai thác

khoáng dưới các dạng “đa kim”, có hàm lượng tập trung của mangan, sắt,
niken, côban, đồng và cả nguyên tố phóng xạ. Riêng dầu mỏ và khí đốt,
400 điểm có trữ lượng 1400 tỷ tấn đã được phát hiện.
Ở Việt Nam:
Có hơn 35000 mỏ và điểm quặng của 80 loại khoáng sản, trong đó hơn 32
loại và trên 270 mỏ được đưa vào khai thác hoặc thiết kế khai thác.
Những khoáng có trữ lượng lớn là đá vôi, apatit, cao lanh, than, trong đó than
chiếm khoảng 3tỷ tấn, bôxit vài tỷ tấn, thiếc(ở Tỉnh Túc,Cao bằng) hàng
chục ngàn tấn. Những khoáng vật quý như vàng, đá quý, đá ngọc,
kẽm,..cũng rất triển vọng.
Phạm Thị Vân_32C_Sinh

Khai thác than
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Vịnh Bắc bộ 500 triệu tấn, nam Côn sơn 400 triệu tấn, bồn Cửu Long 300 triệu
tấn, vịnh thái Lan 300 triệu tấn
Khu mỏ Quảng Ninh, hơn 100 năm qua đã khai thác khoảng 200 triệu tấn than,
Ngoài việc triệt hạ hầu hết rừng tự nhiên trên đó, các mỏ còn thải ra khoảng
1.600 triệu tấn đất đá, tạo nên những “ núi” chất thải cao hằng trăm met,
những bãi thải rộng hàng nghìn ha.Mặt đất bị đào bới nham nhở; các sông
suối bị bồi lấp, tắc nghẽn,bãi triều bị xâm lấn,; rừng ngập mặn bị tàn lụi;
nước bị ô nhiễm….
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Quản lí tài nguyên khoáng sản:
Gồm có 2 nội dung quan trọng: BVMT hoạt động khai thác khoáng sản
và sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.
- Lập thẩm định các tác động môi trường các dự án khai thác chế biến
khoáng sản, kiểm toán và thanh tra thường kì hpạt động khai thác và
chế biến, giảm thiểu ô nhiễm môi trường….
- Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguồn tài nguyên được giải quyết theo

các hướng địa chất, kĩ thuật mỏ, công nghệ, kinh tế và tổ chức.
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
II. Tài nguyên đất:
Đất là vật thể thiên nhiên được hình thành qua một thời gian dài do kết quả tác
động tổng hợp của 5 yếu tố : đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình và
thời gian.
Trên thế giới có 5 nhóm đất phổ biến nhất:
- Những vùng đất có khí hậu rét, lượng mưa dồi dào và điều kiện thoát nước
tốt có nhóm đất podzol.
- Những vùng khí hậu ôn hoà với rừng rụng lá theo mùa có nhóm đất alfisols,
đất có màu nâu hoặc xám.
- Những vùng có khí hậu ôn hoà và đồng cỏ bán khô hạn hình thành đất đen
giàu mùn (mollisols) đất có tầng dày và màu đen.
-Nhóm đất khô hạn(aridosol) phát triển những vùng khô hạn: Nam Mỹ,Bắc Mỹ,
Châu Phi; nơi gần hoang mạc hoặc hoang mạc.Nhóm đất này xấu chỉ để
chăn nuôi và phát triển nông nghiệp nếu có nguồn nước tưới.
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
- Vùng nhiệt đới và á đới lượng mưa phát triển, có nhóm đất đỏ(oxisols)
nghèo chất dinh dưỡng.
- Tổng diện tích đất tự nhiên trên thế giới khoảng 148 triệu km
2
.
Tỷ lệ % các loại đất trên thế giới thể hiện ở bảng sau(FAO,1990):
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Loại đất Tỷ lệ %
-Tuyết, băng, hồ
-Đất hoang mạc
-Đất núi
-Đất đài nguyên
-Đất podzol

-Đất nâu rừng
-Đất đỏ(laterit)
-Đất đen
-Đất nâu hạt dẻ
-Đất xám
-Đất phù sa
-Các loại đất khác
11,5%
8,7%
16,3%
4,0%
9,2%
3,5%
17,1%
5,2%
8,9%
9,4%
3,9%
3,2%
Phạm Thị Vân_32C_Sinh
Hiện trạng sử dụng đất của thế giới theo FAO như sau:
+ 20% diện tích vùng quá lạnh không sản xuất được.
+ 20% diện tích ở vùng quá khô, hoang mạc cũng không sản xuất được.
+ 20% đất vùng quá dốc không canh tác nông nghiệp được.
+ 10% diện tích ở vùng có tầng đất mỏng( núi đá, đất bị xói mòn mạnh).
+ 10% diện tích đang trồng trọt.
+ 20% đang làm đồng cỏ, gồm những đồng cỏ chăn thả tự nhiên và đồng cỏ
thâm canh
-
Hiện nay, diện đầt đang trồng trọt chiếm 10% nghĩa là khoảng 1500 triệu ha

và được FAO đánh giá là:
-
+ Đất có năng suất cao: 14%
-
+ Đất có năng suất trung bình: 28%
-
+Đất có năng suất thấp: 58%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×