Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

CHÙA bái ĐÍNH ninh bình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 58 trang )

CHÙA BÁI ĐÍNH

1.Lý do chọn đề tài
-Đạo phật trong đời sống người Việt Nam : có thể thấy đạo phật đã được du nhập
và du nhập hàng ngàn năm nay ở Việt Nam nên nó rất gắn bó với cuộc sống của
người Việt Nam
-Đạo phật chiu ảnh hưởng không hề nhỏ đến đời sống tập quán phong tục của
người Việt Nam và một số dân tộc khác chịu ảnh hưởng của đạo phật thậm chí nó
hòa nhập trong đời sống thường ngày như việc đi chùa lễ phật,cúng mùng
một,ngày giằm ,ngày tết tại chùa và gia tiên.
-Đạo phật đi sâu vào lòng người dân người dân Việt Nam thường đi chùa lễ phật
vao ngày giằm , lớn,như ngày giằm tháng riêng,rằm tháng tư(phật đản) và giằm
nhất là các ngày lớn của phật giáo,của dân tộc(Tết nguyên đán) hoặc những ngày
ky niệm lớn của dân tộc ( giỗ tổ hùng vương)..v..v
-Không chỉ đi lễ chùa lễ phật ,mà trong đời sống sinh hoạt của người Việt Nam
hiện nay đanh ảnh hưởng của tâp tục ăn chay,không sát hại động vật,không ăn thịt
các loài động vật,họ ăn chạy vào 2 ngày trong tháng là mùng 1 và ngày rằm. Cũng
có người ăn chạy xuốt tháng(thường là tháng 7 âm lịch)hoặc 3 tháng( tháng giêng
tháng bảy,tháng 10) nói chung ăn chay và thờ phật là hai việc đồng hành của người
Việt Nam.Nó xuất phát từ đạo phật ngày nay tinh thần bố thí,phóng sinh,cúng,giải
hạn,tập tục này được nhân lên ngày nay là quyên góp “lá lành đùm lá rách” của
người Việt Nam.
-Đạo phật đã ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực đời sống của người Việt Nam: Nó
ảnh hưởng đến cả tập tục ma chay, đám cưới các nghi lễ cúng bái và hơn nữa thậm
chí là câu nói cửa miệng cúng tổ tiên,họ cúng niệm: “Nam mô a di đà phật” với
tâm nguyên hướng về phật.

-Hệ thống các chùa ở Việt Nam :
-Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam. Chùa là
cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Tuy nhiên, một số chùa Việt Nam ngoài
thờ Phật còn thờ thần (điển hình là thờ các vị thiền sư: Từ Đạo Hạnh, Nguyễn


Minh Không, Trần Nhân Tông và Lý Thần Tông), thờ tam giáo


(Phật – Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ... Để chỉ chùa thờ Phật,

trong tiếng Việt còn có từ "chiền" (chữ Nôm: 廛 hoặc 廛)... Một số người
cho rằng từ "chiền" có thể có gốc từ cetiya của tiếng
Pali hay caitya của tiếng Phạn, cả hai dùng để chỉ điện thờ Phật

-Lịch sử lâu đời của chùa Bái Đính :
-Chùa Bái Đính cổ trên ngọn núi Đính cao 187m, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình. Nơi đây nổi tiếng với lịch sử kể về triều đại Lý và Đức Thánh Nguyễn
Minh Không, người đã xây dựng ngôi chùa Bái Đính khi Ngài về đây tìm cây thuốc quý
chữa bệnh cho vua.

-Nếu có dịp đến với Bái Đính du khách sẽ được nghe hướng dẫn thuyết minh về sự
ra đời hình thành và phát triển của ngôi chùa này. Ngôi chùa sau nhiều lần trung tu
hiện nay đã được mệnh danh là ngôi chùa có nhiều cái nhất nhất không chỉ riêng
Việt Nam mà còn ở Châu Á.


-Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Không là người sáng lập chùa cổ Bái Đính. Theo sử
sách gi lại Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Không tên húy là Nguyễn Chí Thành , sinh
tại xã Đàm Xá, phủ Tràng An (nay là làng Điền Xá, xã Gia Thắng, Gia Viễn, Ninh
Bình). Khi cha mẹ mất, ông nuôi chí lớn đi chu du thiên hạ, lớn lên sang Tây Trúc
học đạo và kết nghĩa anh em với Từ Đạo Hạnh và Nguyễn Giác Hải là hai vị chân
sư có uy tín đương thời, trong một lần đi cầu đạo Từ Đạo Hạnh từng có lúc biến ra
con hổ để dọa Nguyễn Minh Không, bị Nguyễn Minh Không nhắc nhở, Từ Đạo
Hạnh ăn năn và biết kiếp sau sẽ bị hóa hổ nên nhờ Nguyễn Minh Không khi đó ra
tay giúp chữa trị. khi Từ Đạo Hạnh chết và báo trước cho Nguyễn Minh Không

biết rằng mình sẽ hóa kiếp thành vua Lý Thần Tông.
-Chùa Bái Đính, ngôi chùa Vào năm Thần Tông 21 tuổi (1136), bỗng nhiên mắc
bệnh lạ, trên người mọc lông hổ, ngồi xổm chụp người, cuồng loạn, gầm gừ đáng
sợ. Triều đình phải làm cũi vàng nhốt Vua trong đó. Khi ấy có đứa bé ở Chân Định
hát rằng:
Nước có Lý Thần Tông,
Triều đình muôn việc thông.
Muốn chữa bệnh thiên hạ,
Cần được Nguyễn Minh Không.
-Triều đình liền sai quan chỉ huy đi đón sư Nguyễn Minh Không chữa trị, tương
truyền trong một lần đi tìm thuốc cho nhà vua, Nguyễn Minh Không đi đến lên
ngọn núi Đính ở quê nhà tìm thuốc, tới đây ông đã phát hiện ra nơi tiên cảnh, núi
lại hướng về phía Tây như chầu về đất Phật, rừng núi, hang động mênh mông với
muôn vàn cây thuốc quý, Khi chữa khỏi bệnh cho vua, ông đã về lại nơi đây để tu
hành xây dựng ngôi chùa Bái Đính và biến nơi đây thành “vườn sinh dược” để cứu
sinh độ thế muôn dân. Từ đó ông được vua, nhân dân kính nể phong là Quốc Sư,
tôn sùng làm đức thánh Nguyễn
-Nay trải qua gần 1000 năm khu chùa bái đính cổ được xây dựng để thờ thần và
phật ở hang sáng, thờ mẫu và thờ tiên ở hang tối. Điện thờ thánh Nguyễn ở ngã ba
dốc, đền thờ thần Cao Sơn ở cuối hang sáng, vị thần cai quản vùng núi Vũ Lâm
đã đi vào lịch sử, 1 địa điểm du lịch tâm linh của nhiều du khách trong và ngoài
nước. Nếu có dịp đến đây, du khách có thể lựa chon tour du lịch của
Hanoiskyteam.


-Quy mô của chùa Bái Đính:Chùa bái đính có diện tích rộng lớn,hiện nay quy mô
của chùa bái đính được phân bố làm 2 khu chùa cổ và chùa chính. Chùa bái đính có
diện tích 539ha bao gồm 27ha khu chùa bái đính cổ, 80 ha khu chùa bái đính
mới,các khu vực như: Công viên văn hóa và học viên Phật giáo,khu đón tiếp và
công viên cảnh quan,đường giao thông và bãi đỗ xe,khu hồ đàm thị,hồ phóng

sinh,,,,vẫn đang được xây dưng và hình thành từng ngày.

Quy mô nhìn từ xa của chùa Bái Đính

=.> lý do chọn sản phẩm bái đính:


- Để chọn sản phẩm Bái Đính là muốn giới thiệu cho bạn đọc và các du khách biết
về chùa Bái Đính nhiều hơn, tìm hiểu về nguồn gốc lịch sử,quy mô,diện tích,vị trí
của chùa Bái Đính
-Chùa Bái Đính ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam,ngồi chùa gắn nhiều với các danh
thắng lịch sử dựng nước và giữ nước của Vua Đinh Tiên Hoàng Đế lập đàn câu
mưa,là nơi phất cờ lau khởi nghĩa củavua Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,là nơi
có quả chuông bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á,ngôi chùa nắm giữ nhiều kỷ lúc
của thế giới hiện nay,nằm trong quần thể danh thắng Tràng An-Bái Đính.Những sự
kiện trên cho ta thấy nên chọn đề tài chùa Bái Đính làm chủ đề để nghiên cứu trong
môn học này.
2. Mục đích chọn đề tài
Thông qua các hình ảnh,các bằng chứng cụ thể về chùa bái đính cho mọi người
biết rõ hơn về chùa bái đính,các khung cảnh,các kỷ lục ở Việt Nam cũng như ở
nước ngoài.


Quy mô tổng thể của chùa Bái Đính
3.Đối tượng nghiên cứu
-Đối tương để nghiên cứu ở đây là chùa Bái Đính
4.Phạm vi nghiên cứu
4.1.lịch sử của chùa Bái Đính:
-Chùa Bái Đính được tọa lạc tại cửa ngõ phía tây của di tích cố đô Hoa Lư, là một
quần thể chùa lớn với diện tích 539 hecta nổi tiếng với những kỷ lục châu Á và

Việt Nam : chùa có tượng phật bằng đồng được dát vàng lớn nhất của châu Á; hay
là chùa có dãy hành lang lớn nhất châu Á;hoặc chùa có tượng di lặc đúc bằng đồng
lớn nhất Đông Nam
-Điện chính của chùa Bái Đính được xây làm 2 tầng với kiến trúc mái vòm uốn
lượn hình mũi tên,tầng 1 của điện chính đó là nhà ăn và khu mua quà lưu niệm của
du khách thập phương về nơi đây tham quan cảnh đẹp.Bên trên tầng 2 của điện đó


là nơi thờ tượng đức bà cao 10m nặng 100 tấn đúc bằng đồng và giát vàng.

Điện chính của chùa Bái Đính
-Hơn 1000 năm về trước ,bở tỉnh Ninh Bình đã có 3 triều đại vua đó là : Đinh,
Tiền,Lý.Điều đặc biệt là cả, 3 chiều đại rất sùng đạo phật, coi đạo phật là quốc giáo
của cả nước.Chính vì lẽ đó mà Ninh Bình được xây dựng rất nhiều chùa cổ,1 trong
số đó là chùa Bái Đính tọa lạc trên dãy núi Tràng An
-Quần thể Bái Đính bao gồm 2 khu là khu chùa cổ từ xưa và khu chùa mới xây
năm 2003.
-Chùa nằm trên những sườn núi xung quanh những thung lũng mênh mông và cả
hồ và núi đá. Khu chùa mới thì có kiến trúc cực kỳ hoành tráng và đồ sộ tuy nhiên
nó vẫn mang đậm bản sắc của dân tộc tâm linh của người Việt Nam. Chính vì


những điểm trên chùa Bái Đính đã và đang trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn
nhất của bạn bè trong nước và nước ngoài.

Chùa Bái Đính bên dòng sông hiền hòa

4.2.Quy mô,diện tích, của chùa bái đính
-Chùa bái đính có diện tích rộng lớn,hiện nay quy mô của chùa bái đính được phân
bố làm 2 khu chùa cổ và chùa chính.

- Chùa Bái Đính có diện tích 539ha bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ, 80 ha
khu chùa Bái Đính mới,các khu vực như: Công viên văn hóa và học viên Phật
giáo,khu đón tiếp và công viên cảnh quan,đường giao thông và bãi đỗ xe,khu hồ
đàm thị,hồ phóng sinh,,,,vẫn đang được xây dưng và hình thành từng ngày.


Khu vực hồ bái đính và cũng nhìn thấy hành lang la hán từ 2 bên của
Chùa ( Bái Đính)
4.3Vị trí của chùa trong hệ thống chùa ở Việt Nam.
-Là một ngôi chùa có quy mô lớn nên chùa Bái Đính được báo giới nhắc đến là
ngôi chùa lớn nhất và với những kỷ lục Châu Á và khu vực,theo sách kỷ lục Việt
Nam và sách kỷ lục châu Á.Tính đến ngày mùng 6-6-2009 ngôi chùa này đã có 6
kỷ lục được công nhận.Ngày 28/2/2012 chùa có thêm 2 kỷ lục chùa lớn nhất Châu


Á được xác lập.

Quy mô hoành tráng của ngôi chùa nhìn từ trên cao xuống
- Những kỷ lục của chùa được xác lập bao gồm:


1.Tượng bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á. Tượng đồng 100 tấn ở trong điện
pháp chủ.

Tượng quan âm Đức Bà


2.Tượng phật di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á : tượng phật di lặc 100 tấn

Tượng ông di lặc lớn nhất Việt Nam

3.Chuông đồng lớn nhất Việt Nam: đại hồng chung nặng 36 tấn trong tháp chuông


Hình ảnh quả chuông của chùa Bái Đính

4.Khu chùa rộng nhất Việt Nam:Tổng 539ha(riêng chùa cổ 27ha,chùa mới 80ha)


Hình ảnh lung linh huyền ảo của chù Bái Đính khi nhìn từ bảo tháp xuống
5.Khu chùa có hành lan la hán dài nhất châu Á : hành lan la hán dài gần 3km


Khu Hành lang la hán của chùa Bái Đính

Hành lang la hán nhìn từ ngoài vào
6.Khu chùa có nhiều tượng la hán nhất Việt Nam: 50 vị bằng đá xanh cao khoảng
2m.


Tượng phật ở hành lang la hán

7.Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam.

Giếng ngọc lớn nhất ở Việt Nam


8.Khu chùa có số cây bồ đề lớn nhất Việt Nam:100 cây bồ đề được triết từ cây bồ
đề ở Ấn Độ.

Vườn cây bồ đề khi mới trồng của chùa Bái Đính


5.Câu hỏi nghiên cứu.
5.1 lịch sử hình thành của chùa bái đính.
Hơn 1000 năm về trước, tại Ninh Bình đã có 3 chiều đại vua nối tiếp đó là: Nhà
Đinh,nhà Tiền Lê, nhà Lý.Cả ba chiều đại này lại rất quan tâm đến đạo phật và coi
đạo phật và coi đạo phật là quốc giáo: cho nên tại Ninh Bình có quần thể chùa bái
đính gồm một khu chùa cổ và chùa mới.Kiến trúc chùa hoành tráng đồ sộ,nhưng


vẫn mang đậm chất bản sắc truyền thống phù hợp với tâm lý kiêu kỳ,tò mò,của
người Việt Nam ngày nay.Chính vì thế nới đây đã sớm trở thành một địa điểm nổi
tiếng và khu chùa mới được coi là một quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á.

Đền thờ vua Đinh Bộ Lĩnh
5.2Khu chùa bái đính cổ.


Cổng lên chùa Bái Đính cổ
-Chùa Bái Đính cổ (Bái Đính cổ tự) nằm cách điện tam thế của khu chùa mới là
800m về phía nam. Khuân viên của chùa Bái Đính cổ là 27ha.Khu chùa này quay
hướng chính tây,nằm gần trên một vùng núi khá yên tĩnh,gồm có một nhà tiền
đường nằm ở giữa,rẽ sang bên phải là hang sáng thờ Phật,rồi đến đền thờ thần Cao
sơn ở sát cuối cửa sau của hang sáng;rẽ sang bên trái là đền thờ thánh Nguyễn rồi
đến động tối thờ mẫu và tiên.


Đường từ khu chùa Bái Đính mới sang khu chùa cổ
-Hang sáng,động tối:



Hang sáng khu chùa cổ bái đính cổ


Hang tối khu chùa cổ bái đính nơi thờ thần Cao Sơn và Thánh Nguyễn
-Lên thăm hang động ở núi Bái Đính phải bước trên 300 bậc đá, qua cổng tam
quan ở lưng chừng núi.Lên hết dốc là tới ngã ba:bên phải là hang sáng thờ phật và
thần,bên trái là hang tối thờ Mẫu và Tiên.Phía trên cửa hang sáng có 4 chữ đại tự “
Minh Đỉnh Danh Lam” khắc trên đá do Lê Thánh Tông ban tặng.Ban tặng có nghĩa
là:” Lưu danh thơm cảnh đẹp”.Khi lên vãn cảnh chùa trên đỉnh Bái Đính,vua Lê
Thánh Tông đã tạc một bài thơ tứ tuyệt chữ hán được dịch như sau:
Đính Sơn danh tiếng thực cao xa
Che chở kinh thành tự thửa xưa
Nhân kiệt, địa hình nên vượng khí
Núi thiêng cảnh đẹp vững sơn hà.


Nơi bắt đầu lên chùa cổ với bậc thang là 300 bậc đá

-Động ở khu chùa cổ dài 25m,rộng 15m, cao trung bình là 2m,nền của hang bằng
phẳng.Nếu đi tiếp tới cuối hang là dẫn tới một thung lũng rộng mênh mông,nếu đi
tiếp chúng ta sẽ đến đền thờ thần Cao Sơn.


Đền thờ thần Cao Sơn khu chùa cổ

-Nếu chúng ta quay trở lại hang tối có một lòng chảo chũng xuống có nhiều thạch
nhũ lấp lánh hiện lên bên trên trần hang bên dưới là dòng nước màu xanh trong vắt
và xung quanh đó các vị tiên được đặt bàn thờ nhiều ngách khác nhau trong chùa



cổ.

Một phần bên trong thờ các thần linh của chùa cổ

-Khu giếng ngọc của chùa bái đính nó được nằm ở gần chân núi bái đính. Tương
truyền nơi này là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không đã lấy nước để sắc thuốc chữa
bệnh cho vua Lý Nhân Tông.Giếng xây lại hình mặt nguyệt,rất rộng,đường kính
30m,độ sâu của nước là 6m,không bao giờ cạn nước,miệng giếng xây lan can đá.
Khu đất xung quanh giếng có hình vuông, có diện tích 6000m,4 góc là 4 lầu bát
giác.Và được xác lập ngôi chùa có giếng lớn nhất Việt Nam ngày 12/12/2007.


×