Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài 28.Địa hình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.86 KB, 5 trang )

Giáo án thi giảng môn Địa lý
Bài soạn môn địa lý 8
Bài 28 : Đặc điểm địa hình Việt Nam
A/ Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần nắm đợc :
-Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
-Mối quan hệ của địa hình với các thành tố trong cảnh quan thiên nhiên
-Tác động của con ngời làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ
-Rèn kỹ năng đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối lên hệ địa lý
B/ Ph ơng tiện dậy học
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam
-át lát địa lý Việt Nam (Lát cắt địa hình )
-Hình ảnh về một số dạng địa hình cơ bản của Việt Nam
-Lợc đồ địa hình Việt Nam
-Phiếu học tập
C/ Tiến trình bài dậy
I . Kiểm tra bài cũ :
Chọn đáp án em cho là đúng
1 , Các quá trình tự nhiên xuất hiện trong giai đoạn Tân kiến tạo ở nớc ta :
a. Nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại, đồi núi nâng cao và mở rộng.
b. Hình thành các đồng bằng phù sa trẻ, các cao nguyên badan, núi lửa và mở rộng
biển Đông.
c. Cả hai câu a và b đúng
d. Cả hai câu a và d sai
2 , Phần lớn lãnh thổ nớc ta thành đất liền đợc mở rộng và củng cố vững chắc bởi
các vận động kiến tạo trong các giai đoạn :
a. Giai đoạn Tiền Cam Bri
b. Giai đoạn Cổ kiến tạo
c. Giai đoạn Tân kiến tạo
d. Cả hai câu b, c đúng
II . Bài mới


- Định hớng :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 : Cả lớp :
- Chiếu lợc đồ H28.1
CH : Quan sát lợc đồ em hãy nêu các dạng địa hình cảc
nớc ta và nhận xét ?
CH : Trong các dạng địa hình đó, địa hình nào chiếm
phần lớn lãnh thổ nớc ta
Nội dung chính
1. Đồi núi là bộ phận
quan trọng của cấu trúc
địa hình Việt Nam
Sở Giáo dục đào tạo Trờng THCS Tiền Phong
1
Giáo án thi giảng môn Địa lý
CH : Vì sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu
trúc địa hình Việt Nam ?
CH : Dựa vào thang màu em hãy xác định độ cao chủ
yếu của địa hình đồi núi ?
- Chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Dới 1000m chiếm 85%
+ Trên 2000m chiếm 1%, cao nhất là dãy Hoàng Liên
Sơn với đỉnh Phanxipăng đợc gọi là nóc nhà của Việt
Nam ( Nóc nhà của bán đảo Đông Dơng )
CH : Em hãy tìm trên lợc đồ đỉnh Phanxipăng và đỉnh
Ngọc Linh
CH : Đồi núi nớc ta còn có đặc điểm gì ? Đọc SGK cho
biết :
- Tạo thành hình cánh cung lớn
CH : Em hãy lên chỉ một số dẫy núi tạo thành hình cánh

cung lớn hớng ra biển Đông ?
GV : Chính vì thế tạo nên cho Việt Nam có hình dáng
đặc biệt : cong cong hình chữ S
- Chiếu vịnh Hạ Long
CH : Theo em các đảo ở Hạ Long thuộc Quảng Ninh có
nguồn gốc từ lục địa đúng hay sai ? Vì sao ?
- Đúng vì : Trớc đây các đảo này đều nằm trên lục địa, là
vùng đồi núi nằm sát biển. Cùng với thời gian trải qua
các giai đoạn lịch sử kiến tạo nên toàn bộ vùng này bị
sụt võng, tách dãn, bị biển nhấn chìm tạo thành các khu
vực đảo và quần đảo nh ngày nay.
CH : 3/4 là đồi núi còn 1/4 là địa hình nào ? Nó có quan
trọng không ? Vì sao ?
CH : Từ Bắc vào Nam nớc ta có những đồng bằng lớn
nào ? Theo em đồng bằng miền Trung có gì khác biệt so
với hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long ?
- Đồng bằng sông Hồng - Đồng bằng sông Cửu Long
rộng lớn và liền mạch do phù sa sông bồi đắp.
- Đồng bằng duyên hải miền Trung : Hẹp, bị đồi núi
ngăn cách thành nhều khu vực, phá vỡ tính liên tục của
đồng bằng.
GV : Vì thế đã có nhà thơ khi đi qua đây đã phải thốt
nên : "suốt miền Trung núi choài ra biển".
CH : Vậy theo em các dẫy núi nào chạy thẳng ra biển,
cắt các đồng bằng ven biển miền Trung thành nhiều khu
vực ?
A-Dãy Tam Điệp, dãy Bạch Mã
B-Dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã
C-Đèo Ngang, đèo Hải Vân
D-Cả hai câu A, C đúng

CH : Xác định hai dẫy Hoành Sơn và Bạch Mã trên lợc
- Chiếm 3/4 diện tích
lãnh thổ
- Chủ yếu là đồi núi thấp
chiếm 85%
- Tạo thành một cánh
cung lớn
Đồng bằng chiếm 1/4
diện tích lãnh thổ
Sở Giáo dục đào tạo Trờng THCS Tiền Phong
2
Giáo án thi giảng môn Địa lý
đồ ?
- Chiếu tranh khai thác đồi núi
CH : Quan sát các bức tranh em hãy rút ra vai trò của địa
hình trong việc phát triển KTXH
- Khai thác khoáng sản và trồng cây Công nghiệp
- Chăn nuôi gia súc
- Trồng rừng
- Phát triển du lịch ?
CH : Bên cạnh những thuận lợi, địa hình còn gây khó
khăn gì cho phát triển KTXH ?
- Trở ngại về đầu t phát triển kinh tế, về giao thông
->là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn so
với các vùng khác
Chuyển ý : Địa hình nớc ta rất phong phú đa dạng ?
Vậy nguyên nhân nào tạo nên sự đa dạng của địa hình ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Chiếu bản đồ tự nhiên cộng sơ đồ lát cắt địa hình
GV : Chia lớp thành 4 nhóm :

Nhóm 1 : Dựa vào lịch sử phát triển của tự nhên Việt
Nam, em hãy giải thích tại sao địa hình nớc ta là địa
hình già đợc nâng cao, trẻ lại và tạo thành nhiều bậc kế
tiếp ? Lấy dẫn chứng .
Nhóm 2 : Dựa vào sơ đồ lát cắt địa hình em hãy phân
tích theo những nội dung sau :
a, Xác định tuyến cắt :
- Tuyến cắt chạy từ đâu đến đâu ?
- Qua những khu vực địa hình nào ?
b, Xác đinh hớng tuyến cắt ?
c, Nhận xét sự phân bậc của địa hình.
Nhóm 3 : Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, em hãy
nhận xét hớng của địa hình ? Lấy ví dụ.
Nhóm 4 : Xác định trên bản đồ các dãy núi, các cao
nguyên, các đồng bằng trẻ ?
- Đại diện các nhóm trình bầy, mhóm khác nhận xét
và bổ sung.
- Giáo viên khái quát lại toàn bộ kiến thức
2. Địa hình nớc ta đợc
Tân kiến tạo, nâng lên và
tạo thành nhiều bậc kế
tiếp nhau
- Hình thành từ giai đoạn
Cổ kiến tạo, đến Tân kiến
tạo nâng cao địa hình.
- Địa hình nớc ta phân
thành nhiều bậc kế tiếp.
- Cao ở Tây Bắc, thấp dần
về Đông Nam.
- Có hai hớng chủ yếu là :

hớng Tây Bắc- Đông
Sở Giáo dục đào tạo Trờng THCS Tiền Phong
3
Giáo án thi giảng môn Địa lý
- Chiếu bốn bức ảnh
Chuyển ý : ở bài 23 chúng ta đã đợc học về vị trí giới
hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam, em nào nhắc lại đặc
điểm vị trí lãnh thổ nớc ta ? Vậy địa hình có chịu tác
động của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm hay không ?
- Chiếu tranh
CH : Các em quan sát và cho biết địa hình nớc ta bị
biến đổi to lớn bởi những nhân tố nào ?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, ma lớn tập
trung theo mùa làm xói mòn, cắt xẻ, xâm thực địa hình.
- Nớc ma hoà tan đá vôi tạo thành địa hình Cacxtơ
CH : Trong các câu sau ý nào không đúng với sự ảnh
hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tới địa hình nớc
ta ?
A.Đất đá bị phong hoá mạnh mẽ
B.Địa hình đợc phân ra làm ba bậc chính đó là:đồi
núi,đồng bằng,thềm lục địa.
C.Các khối núi lớn bị xói mòn,cắt xẻ,xâm thực mạnh
mẽ;dữ dội.
D.Trong miền núi đá vôi thờng có hang động ngầm kì
vĩ.
CH :Ngoài tác động của thiên nhiên còn nhân tố nào
tác động tới địa hình? Quan sát tranh và nhận xét?
- Chiếu tranh
CH :Nêu hớng giải quyết ?
Liên hệ:ở địa phơng em con ngời đã tác động tới địa

hình nh thế nào?
Nam, hớng vòng cung
3. Địa hình nớc ta mang
tính chất nhiệt đới gió
mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con ngời
-Đất đá bị phong hoá
mạnh mẽ.
-Các khối núi lớn bị xói
mòn,cắt xẻ,xâm
thực,mạnh mẽ,dữ dội .
-Trong miền núi đá vôi
thờng có hang động
ngầm kì vĩ.
-Xuất hiện nhiêu công
trình nhân tạo.
III . Củng cố
Sở Giáo dục đào tạo Trờng THCS Tiền Phong
4
Giáo án thi giảng môn Địa lý
1. Hoàn thiện sơ đồ :
2. Trò chơi đoán ô chữ
GV : Đọc luật chơi
- Có sáu ô chữ hàng ngang, đoán đợc mỗi ô chữ hàng ngang sẽ tìm đợc một chữ cái
của ô chữ hàng dọc
- Các em có thể chọn bất kỳ một ô chữ hàng ngang nào để trả lời, sau khi giải đợc
bốn ô chữ hàng ngang đợc quyền đoán ô chữ hàng dọc .
Gợi ý:
- Hàng ngang thứ nhất gồm 13 chữ cái : Chỉ hớng nghiêng chính của địa hình nớc
ta

- Hàng ngang thứ hai gồm 6 chữ cái : Con sông tiềm ẩn nguồn năng lợng dồi dào
- Hàng ngang thứ ba gồm 10 chữ cái : Tên một đỉnh núi cao ở Việt Nam
- Hàng ngang thứ t gồm 6 chữ cái : Một trong những nơi bị biển nhấn chìm
- Hàng ngang thứ năm gồm 6 chữ cái : Là một trong những mảng nền xuất hiện ở
giai đoạn đầu
- Hàng ngang thứ sáu gồm 8 chữ cái : Tên một trong những con sông chạy theo h-
ớng Tây Bắc-Đông Nam nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
III . Hớng dẫn về nhà
-Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 103 / SGK
- Làm bài 28 Sách bài tập bản đồ và vở bài tập Địa lý
- Su tầm tranh ảnh về các dạng địa hình ở nớc ta
- Đọc trớc bài 29 : Đặc điểm các khu vực địa hình.
Sở Giáo dục đào tạo Trờng THCS Tiền Phong
5
Đặc điểm
địa hình Việt Nam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×