Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TÓAN HỌC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.75 KB, 8 trang )

Phần 1: Thành tựu toán học của ngời việt thời xa.
T th k 17, mt ngi Anh tờn l Dampier, sau mt thi gian sng ti Vit Nam ó nhn
xột: "Ngi Vit Nam rt gii s hc, hỡnh hc v thiờn vn hc" . Ngy nay, da vo ti liu
kho c hc, vo lch s ngụn ng, vo kho sỏt cu trỳc cỏc cụng trỡnh kin trỳc c cũn li... ta
thy rừ ngi Vit Nam xa t phi gii tớnh toỏn, v toỏn hc ó c ng dng khỏ nhiu vo
i sng. Trong toỏn hc, s hc l mụn phỏt sinh trc, sm nht. Nu ng gúc s hc
kho cu nhng cỏnh sao, tia sỏng mt tri, n con chim, chic thuyn... khc v trờn mt,
trờn thõn cỏc trng ng ụng Sn, chỳng ta s tp hp c nhiu s kin toỏn hc nm
trong ú, cung cp cho ta mt bc tranh p v trỡnh nm vng v s dng s hc ca t
tiờn ta thi c i. Nghiờn cu cỏc hoa vn trờn gm tỡm c Phựng Nguyờn, Gũ Bụng,
Xúm Rn... chỳng ta thy cỏc dng hoa vn rt phong phỳ: hỡnh ch S, cú loi di, loi vuụng,
loi ni ngang lng nhau; hỡnh ch X, ch A; hai ng song song un khỳc u n, liờn tc;
hỡnh tam giỏc xp ngc chiu nhau, hỡnh tam giỏc cun. Qua y, khụng th nghi ng gỡ
c khi núi rng ngi Vit Nam 3-4 nghỡn nm trc õy ó cú nhng nhn thc hỡnh hc
v t duy chớnh xỏc khỏ cao. T hỡnh dỏng, kớch thc cỏc trng ng loi c nht Vit Nam,
chỳng ta hiu, to c nhng mt trũn ng kớnh to nh khỏc nhau, nhng mt phng,
nhng gúc chớnh xỏc y, cỏc nh ch tỏc trng ng thu ú phi s dng cỏc con s, cỏc
loi thc chớnh xỏc.
nc ta, thi toỏn c a vo chng trỡnh khoa c t th k th 11 (i Lý, nm 1077).
Thi nh H khụng nhng bt buc chng trỡnh thi toỏn m cũn ỏp dng rng rói toỏn hc
vo kinh t, sn xut: dựng toỏn hc o li tng s rung t ton quc, lp thnh s sỏch in
a tng l, ph, chõu, huyn. Nm 1506, Nh nc t chc k thi toỏn cú 30 nghỡn ngi d
thi. Kt qu 1.519 ngi trỳng tuyn, trong ú cú 144 ngi gii, 25 ngi rt gii. Núi chung,
nc ta thi xa c khong 10 n 15 nm li mt ln m khoa thi toỏn, hi v cỏc phộp bỡnh
phõn v sai phõn. Truyn thng ny c duy trỡ lõu di. Th k th 18, c 12 nm li t chc
mt ln thi toỏn. Thớ d, k thi toỏn nm 1762 cú 120 ngi trỳng tuyn.
Trong s cỏc nh toỏn hc gii ca nc ta th k th 15 - 16, Lng Th Vinh v V Hu l
nhng ngi ni bt, c ng thi tụn lm "thn toỏn".
Trong phm vi th gii, cuc thi toỏn u tiờn c t chc Hungari, t nm 1894. Cuc
thi toỏn ó khin cho t nc ny xut hin rt nhiu nh toỏn hc u tỳ v do ú Hungari ó
tr thnh mt nc ln v Toỏn hc. Cỏch lm ca Hungari c cỏc quc gia khỏc ht sc


coi trng v ln lt tin hnh cỏc cuc thi khỏc nh sau: Rumani (1902), Liờn Xụ c (1950),
Bulgari (1949), Balan (1950), Tip Khc c (1951), Vit Nam (1962)...
T nm 1959, cuc thi Olimpic Toỏn quc t bt u c t chc cỏc nc ụng u,
cuc thi ó bi dng khụng ớt nhõn ti. Nhng khụng phi tt c nhng ngi thng cuc
trong cỏc cuc thi ú v sau u cú nhng thnh cụng ni bt.
Phần 2: Các nhà toán học lớn của nớc ta.
Nh toỏn hc Lờ Vn Thiờm (1918 - 1991)
Lờ Vn Thiờm sinh ti lng Trung L, huyn c Th
(H Tnh). Nm 1939, ụng du hc ti Phỏp.
Anh thanh niờn Lờ Vn Thiờm, con mt gia ỡnh thanh bch, cú truyn thng ham hc, phi
ri quờ hng c Th, H Tnh, sng nh ngi anh l y s Lờ Vn K lm vic Quy Nhn
tip tc hc. Sau khi Thnh chung nm 1936, anh Lờ Vn Thiờm t hc trong 3 thỏng thi
u tip bng Tỳ ti I thay vỡ phi hc 2 nm nh mi ngi. Nm hc 1936-1937, Lờ Vn
Thiờm ghi tờn vo lp hc Toỏn (tng ng lp 12 chuyờn ban) trng Bi H Ni
chun b thi Tỳ ti Toỏn hc. Anh vo hc chm 3 nm, n mc li "quờ mựa", núi ging nng
trịch với những thổ âm khó nghe, khó hiểu, nhưng chỉ cần sau khi học một thời gian ngắn là, cả
giáo sư Toán và bạn cùng lớp thán phục thiên tư toán học của người học trò xứ Nghệ đã nổi
danh từ ngày còn ngồi trên ghế Collège de Quy Nhơn. Anh đỗ Tú tài Toán học không mấy khó
khăn và ghi tên vào lớp PCB là lớp dự bị Đại học Y khoa . Năm 1938, vì đỗ cao kỳ thi tốt nghiệp
PCB nên Lê Văn Thiêm được học bổng du học tại Pháp. Đến Pháp, Lê Văn Thiêm xin ghi tên
vào trường đào tạo Thạc sĩ Toán học. Năm 1939, phát xít Đức thổi bùng ngọn lửa chiến tranh ở
châu Âu và thôn tính luôn nước Pháp. Mãi đến năm 1941, anh mới có điều kiện học bình
thường. Sau một năm, anh đã đỗ Cử nhân Toán học thay vì phải học 3 năm như mọi người.
Anh từ bỏ nước Pháp để sang Đức và ở đó anh đã bảo vệ thành công xuất sắc luận án Toán
học để nhận bằng Tiến sĩ A về Toán học. Anh có ý định học thêm để nhận học vị Tiến sĩ habil
Toán học nhưng nước Đức phát xít đã thảm bại trước đồng minh vào năm 1945. Anh trở về
Pháp, làm việc kiếm sống, tiếp tục học thêm bảo vệ luận án, nhận học vị khoa học cao nhất:
Tiến sĩ khoa học Toán học năm 1948. Giáo sư kể: "Sau 1945, tuy là nước thắng trận trong phe
đồng minh nhưng kinh tế Pháp kiệt quệ, bánh mì phải phân phối từng trăm gam, thịt, bơ đều
thiếu, mặc dù lúc đó đã có bằng Tiến sĩ A Toán học Đức và là giảng viên trẻ ở đại học nhưng

hầu như hằng ngày chỉ sống bằng bánh mì phân phối và phomát cùng rau quả đạm bạc. Anh
dành dụm tiền lương khiêm tốn với ý đồ sau khi bảo vệ luận án đạt học vị khoa học cao nhất sẽ
làm thêm kiếm tiền đủ mua vé máy bay về nước".
Năm 1946, được tin phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến Paris, anh
Thiêm đã tự nguyện làm một số việc giúp đỡ phái đoàn và tập hợp anh em trí thức Việt kiều đi
đón Hồ Chủ tịch. Được đồng chí Phạm Văn Đồng giao nhiệm vụ, anh đã sang Bỉ liên hệ giao
dịch mua vũ khí để chuyển về nước. Năm 1948, anh đại diện cho Việt Nam lần đầu tiên dự Hội
nghị Hoà bình thế giới tại Ba Lan. Cùng năm đó, anh là người Việt Nam đầu tiên nhận học vị
Tiến sỹ Quốc gia về Toán học tại Pháp, sau đó trở thành giáo sư giảng dạy tại Trường Đại học
Zurich (Thuỵ Sỹ). Cuối năm 1949, vị giáo sư tiến sỹ 31 tuổi, Lê Văn Thiêm nghe theo lời kêu gọi
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở về Tổ quốc, tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam
Bộ. Trong suốt 47 năm (1944-1991), Giáo sư đã để lại cho đờii sau trên 20 công trình khoa học
có giá trị trong đó có công trình là nguồn gốc xuất phát của một số luận án tiến sĩ Toán học của
Mỹ hiện nay. Giáo sư Lê Văn Thiêm có những đóng góp to lớn cho Toán học trên cả ba
phương diện: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai ứng dụng. Về nghiên cứu
cơ bản, Giáo sư đã đề ra một phương pháp mới, nhờ đó giải được bài toán ngược của lý
thuyết Nevanlinna (tên người khai sinh ra nó, nhà toán học Phần Lan), một trong những lý
thuyết quan trọng nhất của thế kỷ XX. Về nghiên cứu ứng dụng, ông là người đầu tiên giải
được tường minh bài toán thấm qua hai lớp đất bằng phương pháp sử dụng nguyên lý đối
xứng của giải tích phức. Cùng với các học trò của mình, Giáo sư đã áp dụng bài toán này vào
việc rửa mặn các vùng ruộng ven biển. Trên phương diện triển khai ứng dụng, Giáo sư cũng đã
trực tiếp cùng với các học trò và đồng nghiệp của mình áp dụng phương pháp nổ định hướng
để nạo vét kênh Nhà Lê và làm đường chiến lược trong rừng thời chiến tranh chống Mỹ. Sau
này, để góp phần xây dựng đất nước, ông đã cùng các cộng sự của mình nghiên cứu xây dựng
mô hình toán học và bộ chương trình giải các bài toán dòng chảy, phục vụ cho việc thiết kế và
thi công công trình thuỷ điện Hoà Bình và quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long. Giáo sư Lê
Văn Thiêm còn có công rất lớn trong việc xây dựng tiềm lực và đội ngũ toán học nước nhà..
Giáo sư cũng là người đề xướng và chủ trì 3 hội nghị Toán học toàn quốc nhằm xác định
phương hướng nghiên cứu và tập hợp lực lượng toán học trong cả nước nghiên cứu, ứng
dụng toán học và tin học phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong lĩnh vực giáo dục-

đào tạo, Giáo sư là thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học Việt Nam và các ngành khoa học
khác như hoá học, vật lý, sinh học. Giáo sư Lê Văn Thiêm có đóng góp lớn trong hợp tác quốc
tế giữa các nhà toán học Việt Nam và các nhà toán học thế giới. Ông đã đưa Hội Toán học Việt
Nam tham gia vào Hội Toán học quốc tế với tư cách là thành viên chính thức, đưa Viện Toán
học tham gia vào Trung tâm Toán học quốc tế Banach (Ba Lan). Nhờ mối quan hệ tốt và uy tín
khoa học của Giáo sư mà nhiều nhà toán học có tên tuổi trên thế giới như Laurent Schwartz,
Grotendick (Pháp), Smale và Chomsky (Mỹ)... đã sang Việt Nam và nhiệt tình giúp đỡ cộng tác
với các nhà toán học Việt Nam. Những đóng góp của Giáo sư Lê Văn Thiêm cho Toán học Việt
Nam nói riêng và Toán học thế giới nói chung đã được thừa nhận rộng rãi. Và tinh thần tận tuỵ
vì sự nghiệp khoa học, giáo dục và đạo đức tốt đẹp của Giáo sư luôn sống mãi trong lòng các
thế hệ toán học Việt Nam. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ Quốc gia về Toán
(1948) của nước Pháp, cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán tại một trường
đại học ở châu Âu (đại học Zurich, Thuỵ Sĩ 1949). Sau khi trở về nước, từ năm 1950, ông đã có
mặt tại chiến khu Việt Bắc nhận trọng trách thành lập trường Khoa học cơ bản, trường Sư
phạm cao cấp và là hiệu trưởng của hai trường này. Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện
Toán học Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam và Tổng Biên tập đầu tiên
của hai tờ báo toán học của Việt Nam (Vietnam Journal of Mathematics và Acta Mathematica
Vietnamica). Hiện nay, tên ông được đặt cho giải toán quốc gia của Việt Nam. Ông được Nhà
nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ
hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Ba và Giải
thưởng Hồ Chí Minh với cụm công trình về nghiên cứu cơ bản của Toán học lý thuyết và những
bài toán về ứng dụng (1960-1970).
GS Lê Tự Quốc Thắng- niềm tự hào của toán học VN
Giáo sư Thắng cùng một số nghiên cứu sinh Việt Nam tại Buffalo.
Sinh năm 1965, tại Huế. Cựu học sinh trường THPT
Lê Hồng Phong, TP.HCM.
Huy chương vàng toán quốc tế, du học tại Nga,
Đức, rồi làm việc tại Đức, Italia, hiện Lê Tự Quốc
Thắng giảng dạy tại Viện Công Nghệ Georgia,
Hoa Kỳ và sẽ xuất bản cuốn "Bách khoa toàn thư về vật lý toán" vào năm 2006.

Lê Tự Quốc Thắng từng là một trong những học sinh giỏi toán nhất Việt Nam với huy
chương vàng trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế thứ 23 được tổ chức tại Budapest, Hungary
năm 1982 khi đang còn là học sinh lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong - TP.HCM. †nh
cũng đã hai lần đoạt giải nhất về công trình nghiên cứu khoa học khoa toán cơ bản trường đại
học tổng hợp Lomonosov, Nga. Qua những công trình nghiên cứu, những phát minh và kết quả
thực tế đạt được trong lãnh vực chuyên ngành, giờ đây, Lê Tự Quốc Thắng được giới chuyên
môn đánh giá là một trong những chuyên gia đầu ngành về topo lượng tử của thế giới. Bản
thân Lê Quốc Tự Thắng lại ham thích và đam mê học toán từ bé, có năng khiếu, ham học toán.
-1991: Lấy tiến sĩ toán tại trường đại học Lomonosov, Nga với chuyên ngành topo.
-1992: Làm việc tại viện toán học Steklov, Nga.
-09.1992 - 03.1994: làm việc tại viện toán Max - Planck, Bonn, Ðức.
-03.1994 - 08.1997: làm việc tại viện vật lý lý thuyết tại Trieste, Italy.
-06.1994: Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Tokyo.
-1996 - 1997: thành viên hậu tiến sĩ, viện nghiên cứu khoa học toán, Berkely, CA.
-1994 - 1999: giáo sư trợ lý đại học SUNY, Buffalo.
-11.1996: Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Osaka.
-05.1999: Giáo sư thỉnh giảng tại viện Mittag - Leffler, Thụy Ðiển.
-1999 - 2003: Phó giáo sư tại SUNY, Buffalo.
-07.2001 - 09.2001: giáo sư thỉnh giảng tại viện nghiên cứu khoa học toán tại Kyoto.
-06.2002: giáo sư thỉnh giảng tại đại học Grenoble.
-07.2002 & 05.2000: giáo sư thỉnh giảng tại Université Paris VII.
-01.2004 đến nay: giáo sư chính tại học viện Công Nghệ Georgia.
-06.2004 & 06.2005: giáo sư thỉnh giảng tại đại học Geneva.
Khoảng năm 1995, anh cùng với hai nhà toán học người Nhật là J.Murakami và T. Ohtsuki
phát minh ra bất biến lượng tử mang tên Le - Murakami - Ohtsuki, mở ra một hướng mới cho
ngành lý thuyết bất biến và đa tạp ba chiều. Việc phát minh ra bất biến này gây một tiếng vang
lớn trong giới toán học và điều đó có ảnh hưởng lớn, tạo nên vị trí và tên tuổi của anh trong
làng toán học thế giớiội thảo chuyên ngành vấn đề này. Thành công và nổi danh qua phát minh
bất biến lượng tử, nhiều trường đại học tầm cỡ quốc tế ở nhiều nơi biết đến anh nên thường
mời anh đến giảng dạy, t.”Hè năm 1999, khoảng 60 nhà toán học, nghiên cứu sinh và giáo sư

toán từ nhiều trường đại học trên thế giới đã tập trung về trường hè thuộc viện toán trường đại
học Fourier ở Grenoble, Pháp để học và nghiên cứu về bất biến Le - Murakami - Ohtsuki và
giáo sư Lê Tự Quốc Thắng là một trong những giảng viên chính của khóa học và tham gia hội
thảo chuyên đề hoặc đọc bài giảng về bất biến này và những vấn đề liên quan khác. Hiểu và
nắm rõ những khó khăn, hạn chế của những người học toán trong nước, anh Thắng đã tìm
cách giới thiệu, tuyển chọn một số sinh viên Việt Nam qua Mỹ học nghiên cứu sinh ngành toán
theo nguồn học bổng assistantship. Trong số này có anh Huỳnh Quang Vũ, cựu sinh viên Khoa
Toán trường đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, người được chính giáo sư Lê Tự Quốc
Thắng hướng dẫn bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Toán học tại Mỹ cùng với hai nghiên cứu
sinh nước ngoài khác vào cùng một ngày trong tháng 4 vừa qua. Ðược biết anh dự định hè
năm 2006 sẽ thu xếp thời gian về dạy cho lớp cử nhân tài năng của khoa toán trường đại học
Khoa học tự nhiên.Hiện anh muốn tìm hướng liên kết với một trường đại học danh tiếng của Mỹ
để đào tạo cho sinh viên trong nước vì các trường đại học tốt tại Mỹ hầu như không liên kết với
đại học nước ngoài vì lý do công nhận bằng cấp và kiểm tra chất lượng. Giáo sư Lê Tự Quốc
Thắng chính là một trong những niềm tự hào của nền toán học của Việt Nam.
2/ Tiểu sử Nguyễn Cảnh Toàn : «ng sinh t¹i §«ng s¬n - §« l¬ng - NghÖ an.
Nguyễn Cảnh Toàn vào học ở Trường Quốc học Huế năm 1942. Thi đậu tú tài toán, nhưng vì
gia đình ép buộc nên ông đến Hà Nội để học ngành luật. Tuy nhiên, sự đam mê toán học vẫn
cuốn hút ông và ông dành thêm thời gian cho việc tự nghiên cứu toán. Cuối năm 1946, trong kỳ
thi toán học đại cương, Nguyễn Cảnh Toàn đã tham dự và đỗ thủ khoa. Năm 1947, trong thời
gian kháng chiến, Sở Giáo dục Khu 4 triệu tập ông về dạy toán cho Trường Trung học chuyên
khoa Huỳnh Thúc Kháng. Ba năm sau, ông được Bộ Giáo dục điều lên dạy đại học năm 1951, ở
Khu học xá Trung ương, đặt tại Nam Ninh (Trung Quốc). Năm 1954, Nguyễn Cảnh Toàn tiếp
quản Trường đại học Khoa học Hà Nội. Cuối thập niên 1950, ông nằm trong số chín cán bộ giảng
dạy đại học đầu tiên sang Liên Xô làm thực tập sinh. Trong chuyến công tác này, ông bảo vệ
thành công luận án Phó tiến sĩ tại đại học Lomonosov. Trở về Việt Nam năm 1959, ông giảng dạy
tại khoa Toán và tự nghiên cứu đề tài khoa học về hình học. Trong một chuyến đi công tác tại
Liên Xô ba tháng, tháng 6-1963, Nguyễn Cảnh Toàn bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học.
Đây là luận án Tiến sĩ Khoa học đầu tiên về khoa học cơ bản của người Việt nghiên cứu ở trong
nước và bảo vệ tại Liên Xô.Ông từng giữ các chức vụ: chủ nhiệm Bộ môn hình học, chủ nhiệm

khoa toán, hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1967 - 1975), thứ trưởng Bộ Giáo dục,
nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo (1976).Cho đến năm 2006, ông vẫn tiếp tục nghiên cứu và giảng
dạy bộ môn toán. Ông có nhiều đóng góp cho ngành giáo dục Việt Nam. Ông đã biên soạn và
viết 26 cuốn sách và hơn 650 bài báo về giáo dục. Ông làm phó Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam
và tổng biên tập tạp chí Toán học và Tuổi trẻ hơn 40 năm. Ông là người đề xuất chủ trương đào
tạo phó tiến sĩ và tiến sĩ trong nước, để đối phó với thực tế số người đủ khả năng và trình độ để
làm luận án Phó tiến sĩ, Tiến sĩ thì nhiều nhưng chỉ tiêu gửi đi nước ngoài để đào tạo thì hạn hẹp.
Sau này, với sự bảo vệ thành công của ba luận án Phó tiến sĩ tại Đại học Sư phạm Hà Nội năm
1970, nhà nước Việt Nam chính thức quyết định mở hệ nghiên cứu sinh trong nước. Vì vậy mà số
lượng Phó tiến sĩ, Tiến sĩ được đào tạo ở Việt Nam đã tăng lên rất nhanh. Ông còn là người đề
xuất phong trào "Dạy tốt - học tốt" tại các khoa trong trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong
những năm cuối của thập kỷ 1960, xây dựng phong cách giảng dạy mới, phong cách học tập
mới, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Trong tuyển tập "Bàn về giáo dục Việt
Nam", ông đã viết một số quan điểm của mình, ông quan niệm "
...Tư duy và nhân cách quan
trọng hơn kiến thức...Người thày dở là người chỉ đem kiến thức cho học trò, người thày giỏi là
người biết đem đến cho họ cách tự tìm ra kiến thức...
".
Đầu năm 1996, ông được Trung tâm Tiểu sử danh nhân quốc tế IBC mời làm Phó Tổng
giám đốc Trung tâm. Giữa năm 1996, Trung tâm Tiểu sử danh nhân quốc tế của Anh tặng ông
bằng “Danh dự vẻ vang” (Illuminated diploma of honour) về những thành tựu lớn lao mà ông
đạt được trong lĩnh vực toán học và giáo dục. Năm 1998, Viện tiểu sử danh nhân quốc tế Hoa
Kỳ đã bầu ông vào danh sách danh nhân thế giới và đã giới thiệu ông trong 1 bộ sách giá trị
của Viện. Và liền sau đó, viện này đã mời ông sang dự cuộc hội thảo giao lưu giữa 200 danh
nhân khoa học của 33 nước trên thế giới ở San - Francisco. Năm 2001, GS. Nguyễn Cảnh
Toàn lại được Viện Tiểu sử danh nhân quốc tế Hoa Kỳ đưa vào danh sách 114 trí tuệ lớn nhất
thế giới của thế kỷ 21. Năm 2004, Viện này cấp bằng “Viện sĩ nổi tiếng” cho ông. Ngày 25 tháng
5 năm 2005, Viện tiểu sử Hoa Kỳ phong tặng “những bộ óc vĩ đại của thế kỷ 21” .
Mét sè t¸c phÈm lín cña G.S NguyÔn C¶nh Toµn:
• Phép biện chứng duy vật và công tác nghiên cứu,giảng dạy Toán học.

• Tập dượt cho học sinh giỏi toán quen dần với nghiên cứu toán học.
• Hình học siêu phi Euclide hay còn gọi là hình học Nguyễn Cảnh Toàn, viết bằng tiếng Pháp.
• Hình học xạ ảnh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1979.
• Tuyển tập các công trình toán học và giáo dục/ Nguyễn Cảnh Toàn.- H.:Giáo dục,2005.-897 tr.
• Tuyển tập "Bàn về giáo dục Việt Nam".
• Tuyển tập tác phẩm “ Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu”
• Phong cách học tập mới về môn toán.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×