Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.6 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ DĨ AN

TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH AN
Số:

/KH-THBA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bình An, ngày 22 tháng 9 năm 2017
KẾ HOẠCH

PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI
NĂM HỌC 2017 - 2018
Thực hiện chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Dĩ An về phòng chống
và giảm nhẹ thiên tai năm học 2017 – 2018;
Căn cứ tình hình cụ thể của nhà trường, để chủ động phòng, chống, giảm nhẹ
đến mức thấp nhất do thiên tai gây ra trong năm học 2017 - 2018, trường Tiểu học
Bình An xây dựng kế hoạch phòng chống và giảm nhẹ thiên tai năm 2017- 2018 như
sau:
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai được xác định trên cơ sở phòng
ngừa là chủ yếu, nhằm giảm nhẹ đến mức thấp nhất thiệt hại về cơ sở vật chất, trang
thiết bị trường học… do mưa lớn, lốc xoáy và áp thấp nhiệt đới gây ra, góp phần ổn
định trường lớp, hoàn thành nhiệm vụ năm học 2017 - 2018.
2. Yêu cầu:
Ban chỉ đạo trường thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết trên các phương tiện
thông tin đại chúng; phân công CBGVNV trực trường để có thể tiếp nhận, xử lí các
công văn phòng chống và giảm nhẹ thiên tai của Ban chỉ đạo các cấp, kịp thời có


phương án phòng chống thiên tai.
Thành lập Ban chỉ huy phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai năm 2017 -2018 do
Hiệu trưởng là trưởng ban.
CBGVNV nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh của chính quyền, các cơ quan
chức năng trong trường hợp có thiên tai. Đồng thời tích cực tham gia công tác khắc
phục hậu quả do thiên tai gây ra.
Duy trì tốt khâu thông tin liên lạc đến Phòng Giáo dục & Đào tạo, UBND
Phường Bình An trong trường hợp có thiên tai.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Năm học 2017 - 2018, trường Tiểu học Bình An có tổng cộng 23 lớp học. Tình
hình CB, GV, NV được phân bổ như sau:
1. Tổng số CB, GV, NV:
Tổng số CBGVNV nhà trường: 48/ 37 nữ.
Trong đó: CBQL: 03/ 02 nữ. Trên chuẩn: 03/ 02 nữ.


GVDL: 34/ 29 nữ. Trên chuẩn: 31, đạt chuẩn: 3.
NV: 11/ 06 nữ. Trên chuẩn: 04, đạt chuẩn: 02, không cần TĐCM: 05.
Nhà trường được bố trí đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đáp ứng được yêu
cầu thực tế:
HT: 01, PHT: 02.
Kế toán: 01, TTDL: 01, Y tế: 01, TPT Đội: 01, TV-TB: 01, QL Phòng vi tính: 01,
Bảo vệ: 03, Phục vụ: 02, GVDL: 21, GVBM: 08
2. Tổng số HS toàn trường: 943/442 nữ.
Lớp 1: 221/ 109 nữ
Lớp 2: 193/ 86 nữ
Lớp 3: 194/ 88 nữ
Lớp 4: 180/ 91 nữ
Lớp 5: 155/ 68 nữ
3. Cơ sở vật chất:

3.1. Số lượng phòng học, phòng chức năng, hành chính:
- Số phòng học: 23
- Phòng Hiệu trưởng: 01
- Phòng Phó Hiệu trưởng: 01
- Phòng giáo viên: 03
- Phòng Đội: 01
- Phòng Y tế: 01
- Phòng tài vụ - Văn thư: 01
- Phòng vi tính: 01
- Phòng thư viện – Thiết bị: 01
- Phòng họp Hội đồng Sư phạm: 01
- Kho lưu trữ: 01
3.2. Số lượng bàn ghế học sinh, trang thiết bị giảng dạy:
- Tổng số bàn học sinh: 360 cái bàn đôi, 200 cái bàn đơn.
- Tổng số ghế ngồi học sinh: 797 cái bàn đôi, 200 cái bàn đơn.
- Tổng số bàn giáo viên: 23 cái.
- Tổng số bảng phấn giáo viên: 23 cái.
- Tổng số máy chiếu: 11 cái.
- Tổng số màn hình chiếu: 09 cái.
- Tổng số máy Laptop: 09 cái.
- Máy photocopy: 01 cái đã hư không thể sửa chữa được (Hợp đồng 01 cái).


III. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời sâu sát của các cấp ủy Đảng, của lãnh đạo
UBND thị xã Dĩ An, lãnh đạo Phòng GD-ĐT thị xã Dĩ An trong công tác giáo dục tại
nhà trường. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên
môn trong từng năm học.
- Được sự đồng thuận cao của nhân dân, phụ huynh học sinh, của UBND

phường Bình An và các đoàn thể địa phương về kế hoạch phát triển giáo dục trên địa
bàn.
- Hầu hết cán bộ, giáo viên có lập trường chính trị vững vàng, phẩm chất đạo
đức và lối sống tốt; năng lực chuyên môn vững vàng, yêu nghề, tâm huyết với nghề,
có tinh thần trách nhiệm trong công tác; nhiều giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi và
chiến sỹ thi đua các cấp. Không có giáo viên yếu kém về chuyên môn.
2. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu học tập 02 buổi/ ngày
của con em trên địa bàn, nhà trường phải mượn tạm bàn ghế của trường Tiểu học
Đoàn Thị Điểm để tổ chức cho 100% học sinh có cơ hội được học 02 buổi/ngày.
- Số lượng máy chiếu, máy vi tính còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu ứng
dụng CNTT trong giảng dạy để thực hiện tốt công tác đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích cực.
- Đa số học sinh là con em của nhân dân lao động nghèo, nên việc quan tâm đến
việc học tập, sinh hoạt của con em còn nhiều hạn chế.
- Kinh phí dành cho thi đua khen thưởng chưa tạo được động lực cho GV và HS
trong công tác giảng dạy và học tập.
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA THÀNH VIÊN BAN CHỈ ĐẠO:
1. Hiệu trưởng (Trưởng Ban chỉ đạo):
- Giao trách nhiệm cho từng thành viên của “Ban chỉ đạo phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai” của trường, chỉ định thành viên cho các “Nhóm công tác”.
- Thành lập các “Nhóm công tác” theo từng mảng đã được xác định.
- Chỉ đạo các “Nhóm công tác” xây dựng Kịch bản thiên tai có thể xảy ra và xây
dựng Kế hoạch ứng phó tương ứng cho từng kịch bản.
- Chỉ đạo tổ chức diễn tập cho toàn trường (với sự tham gia của đại diện các tổ
chức chính trị, xã hội và cộng đồng) theo các kịch bản.
- Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, giáo dục về “Phòng, chống thiên tai” bao gồm cả
“Kịch bản thiên tai” và “Kế hoạch ứng phó” cho học sinh, giáo viên và cán bộ, nhân
viên của trường.
- Chỉ đạo xây dựng “Công cụ giám sát, đánh giá” và tổ chức giám sát, đánh giá

“Kịch bản thiên tai” và”Kế hoạch ứng phó” với sự tham gia của đại diện các tổ chức
chính trị, xã hội, cộng đồng.


- Xây dựng báo cáo về kế hoạch ứng phó của trường (trên cơ sở tập hợp báo cáo
của các nhớm trưởng).
- Gửi báo cáo về kế hoạch ứng phó của trường cho các cơ quan, các tổ chức
chính trị, xã hội để phối hợp giúp đỡ thực hiện.
2. Nhóm trưởng:
- Chỉ đạo “Nhóm công tác” xây dựng “Kịch bản thiên tai” có thể xảy ra đối với
nhà trường (theo sự phân công của Hiệu trưởng).
- Chỉ đạo “Nhóm công tác” xây dựng “Kế hoạch ứng phó” tương ứng với kịch
bản thiên tai do nhóm mình phụ trách theo đúng tiến độ.
- Xây dựng báo cáo của nhóm mình phụ trách sát với yêu cầu thực tiễn của
trường về nhân lực, vậy tư, tài chính và khung thời gian cho từng đầu việc.
- Gửi báo cáo của nhóm mình cho Hiệu trưởng.
- Giúp Hiệu trưởng hoàn thiện báo cáo kế hoạch ứng phó của trường và “Công
cụ giám sát, đánh giá” “Kịch bản thiên tai” và “Kế hoạch ứng phó”.
- Chỉ đạo/ thực hiện các hoạt động khác liên quan đến phòng chống thiên tai
(theo sự phân công của Hiệu trưởng).
3. Các thành viên:
- Cùng nhau xây dựng các kịch bản thiên tai có thể xảy ra đối với nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch ứng phó tương ứng với kịch bản thiên tai do nhóm mình
phụ trách.
- Thực hiện thu thập số liệu để báo cáo cho nhóm trưởng.
V. KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ LOẠI THIÊN TAI:
1. Mưa to:
1.1. Kịch bản thiên tai:
Mô tả hiểm họa (có thể xảy ra):
- Mưa to kèm theo dông và sét. Mưa to có thể xảy ra trên diện rộng trong nhiều

giờ với cường độ mưa từ 51 – 100mm.
- Khi mưa quá nhiều trong một khoảng thời gian ngắn sẽ sinh ra hiện tượng ứ
đọng cục bộ do nước không kịp thoát hay ngấm xuống đất. Nếu tình trạng này kéo
dài nhiều ngày có thể sinh ra ngập lụt sân trường, hai con đường trước và bên hông
trường, gây khó khăn trong việc đi lại của phụ huynh, giáo viên và học sinh.
- Ngập lụt xảy ra làm che khuất các miệng cống bị sụt, mất nắp che đậy, gây
nguy hiểm cho người đi lại ở các con đường xung quanh trường.
- Sét đánh có thể làm cháy cột điện, gãy đổ cành cây.
Nguy cơ thiệt hại (có thể xảy ra):
- Học sinh, giáo viên, cán bộ và nhân viên bị chấn thương và đuối nước gây
nguy hiểm đến tính mạng.
- Tài sản cá nhân và tài sản chung bị ướt.


- Rác, cành cây…bao phủ xung quanh trường lớp.
- Học sinh phải nghỉ học.
- Nguy cơ dịch bệnh lan tràn sau khi nước ngập lụt rút.
1.2. Kế hoạch ứng phó:
Trường Tiểu học Bình An xây dựng kế hoạch ứng phó với hai loại thiên tai có
thể xảy ra tại địa phương ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhà trường là mưa to (cấp 3 –
4).
Bước 1:
a) Thành lập Ban chỉ đạo của trường.
b) Thành lập 5 nhóm công tác:
- Nhóm 1: “Chuyên môn, tuyên truyền” chịu trách nhiệm theo dõi việc dạy –
học tích hợp nội dung phòng chống thiên tai và công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức về phòng chống thiên tai.
- Nhóm 2: “Tập huấn, diễn tập” chịu trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chức tập
huấn, diễn tập (theo kịch bản), đưa học sinh đến nơi học tạm hoặc tạm trú (trong
trường hợp phải sơ tán).

- Nhóm 3: “Dự trữ nhu yếu phẩm” chịu trách nhiệm lên phương án mua sắm
dự trữ nhu yếu phẩm như nước uống, đồ ăn, bộ sơ cấp cứu y tế với các loại thuốc cơ
bản, bếp ga, bình ga, đèn pin, máy phát điện, máy bơm nước,…
- Nhóm 4: “Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính” chịu trách nhiệm lên kế
hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng, mua sắm dự trữ trang thiết bị để liên lạc, cứu hộ và
chằng chống nhà cửa, chuẩn bị nơi học tạm, ứng phó khi phòng học bị ngập nước,
đường đến trường bị ngập lụt,…
- Nhóm 5: “Đối ngoại” chịu trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phương, các tổ chức chính trị, xã hội và cộng đồng nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ
thực hiện “Kế hoạch ứng phó” với thiên tai của trường dưới sự chỉ đạo của Hiệu
trưởng.
Bước 2: “Ban chỉ đạo” phân tích, đánh giá:
a) Tình hình hiện tại của trường (về con người, cơ sở vật chất và môi trường,
tài chính):
- Về con người: “Ban chỉ đạo” và “5 nhóm công tác” đã được thành lập, sẵn
sàng với nhiệm vụ được giao. Giáo viên, học sinh và cán bộ, nhân viên chưa được tập
huấn, diễn tập về công tác phòng chống thiên tai. Còn một số học sinh khuyết tật học
lớp hòa nhập.
- Về cơ sở vật chất và môi trường: Các cây to trong trường có nguy cơ bị gãy
đổ do sét đánh. Các cột điện dọc đường cạnh trường và trong khuôn viên trường có
nguy cơ bị cháy nổ, sập đổ. Trường học có 3 tầng, khu hiệu bộ nằm dưới tầng triệt
nên khi có mưa lớn gây ngập, các tầng lầu có thể là nơi có thể di chuyển dụng cụ y tế,
thư viện, đồ dùng dạy – học và một số trang thiết bị, nhu yếu phẩm cần thiết để đảm
bảo an toàn ngay trước khi có mưa to và ngập lụt.


- Về tài chính: Kinh phí hiện tại của trường chỉ đủ để trang trải cho những hoạt
động thường xuyên bắt buộc trong năm học của trường.
b) Khả năng diễn biến thiên tai có thể xảy ra (Mưa to, ngập lụt): như phần mô
tả hiểm họa thiên tai trong kịch bản thiên tai.

c) Những nguy cơ thiệt hại có thể ảnh hưởng tới nhà trường: như phần Nguy
cơ thiệt hại trong kịch bản thiên tai.
Bước 3: Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của công tác phòng,
chống thiên tai:
a) Mục tiêu chung:
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên
và cộng đồng.
- Tăng cường phối hợp hiệu quả giữa nhà trường, phụ huynh và địa phương.
- Đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên.
- Giảm nhẹ thiệt hại tới mức thấp nhất về cơ sở vật chất trường lớp và trang
thiết bị dạy học.
b) Mục tiêu cụ thể: có kế hoạch chi tiết (bao gồm cả “người chịu trách nhiệm”,
“thời gian thực hiện”, “cơ quan chủ trì”, “cơ quan phối hợp” và “kinh phí dự kiến”)
cho các đầu việc của “Giải pháp thi công” và “Giải pháp công trình”.
Bước 4: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng giải pháp (dựa vào báo cáo của
các nhóm).
Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ (dựa vào báo cáo của các
nhóm)
Bước 6: Xác định nguồn lực cần thiết cần cho kế hoạch ứng phó (nhân lực, vật
tư, tài chính) trong đó nêu rõ nguồn lực có và còn thiếu cần sự hỗ trợ từ bên ngoài
(dựa vào báo cáo của các nhóm).
Bước 7: Xác định rõ vai trò của từng thành viên “Ban chỉ đạo”, “Nhóm công
tác” và các tổ chức chính trị, xã hội.
Bước 8: Xây dựng các tiêu chí đánh giá và tổ chức đánh giá “Kế hoạch ứng
phó”:
a) “5 tiêu chí đánh giá “Kế hoạch ứng phó” của trường bao gồm: Cụ thể, đo
lường được, có thể đạt được, thực tế, có thời hạn cụ thể.
b) “Ban chỉ đạo” tổ chức đánh giá “Kế hoạch ứng phó” của trường dựa vào 5
tiêu chí trên với sự tham gia của đại diện các tổ chức xã hội (Đoàn thanh niên, Hội
chữ thập đỏ, Hội Cựu chiến binh, Hội CMHS cùng tham gia đánh giá).

1.3. Báo cáo về kế hoạch ứng phó:
STT

Đầu việc

Người
Thời gain thực hiện
chịu trách
Bắt đầu Hoàn
nhiệm
thành


quan
chủ trì

Cơ quan
phối hợp

Kinh
phí huy
động
(nghìn

Ngân
sách
nhà
nước



đồng)

1

Giải pháp phi công
trình:
Chuyên môn, tuyên
truyền
Thành lập “Ban chỉ
đạo” và các “Nhóm
công tác”, giao
nhiệm vụ cụ thể cho
từng thành viên.

Nguyễn
Hồng
Diệp,
Nhóm
trưởng
Nhóm 1.
Nguyễn
Hồng
Diệp,
Nhóm
trưởng
Nhóm 1.

Tháng
10/2017


Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình
An.

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình
An.

2

Dự giờ đột xuất về
dạy học tích hợp và
tổ chức tập huấn và
các hoạt động ngoại
khóa về nội dung
PCTT.

3


Tuyên truyền nâng
cao nhận thức cho
học sinh, giáo viên,
cán bộ, nhân viên về
PCTT trong các buổi
sinh hoạt đầu tuần,
họp hội đồng sư
phạm.
Tập huấn, diễn tập

Nguyễn
Hồng
Diệp,
Nhóm
trưởng
Nhóm 1.

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đội TNTP
Tiểu học HCM, Đoàn
Bình
thanh niên;
An.


1

Xây dựng phương án
và tổ chức diễn tập
theo các kịch bản
của trường (như
chằng, chống trường
lớp, cho học sinh
nghỉ học hoặc đưa
học sinh đến nơi học
tạm,…khi trường bị
ngập lụt).
Xây dựng phương án
di rời dụng cụ y tế,
thư viện, đồ dùng

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017
Nhóm
trưởng
Nhóm 2.

Tháng
12/2017

Trường
Đội TNTP
Tiểu học HCM, Đoàn
Bình

thanh niên;
An.

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017
Nhóm

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh
Tiểu học niên;
Bình

2

Hội Cha mẹ
học
sinh;
Đoàn thanh
niên.

(nghìn
đồng)

Nằm
trong
khoản

chi
thường
xuyên
của
ngân
sách
nhà
nước
(NSN)
cho
tập
huấn
giáo
viên.


dạy-học và một số
trang thiết bị thiết
yếu lên tầng lầu.
Xây dựng phương án
đưa các em có nhà ở
không an toàn và
tiếp nhận gia đình
các em và bà con
trong cộng đồng đến
tránh mưa to gây
ngập lụt tại trường.
Tổ chức diễn tập
dọn rác, cành cây,
bùn đất…bao phủ

trong và xung quanh
trường, lớp ngập lụt.
Dự trữ nhu yếu
phẩm

trưởng
Nhóm 2.

1

Đặt dự trữ nước
uống 100 bình 21 lít;
kiểm
tra
giếng
khoan, máy bơm (đã
có).

2

Mua dự trữ 50 cây
nến, 10 đèn pin, pin
dự trữ.

3

Đã có: gối, chiếu, 1
bộ sơ cấp cứu y tế
với các loại thuốc cơ
bản (tại phòng y tế

trường), 2 bình ga
lớn loại 12kg, 2 bếp
ga công nghiệp.
Giải pháp công
trình:
Cơ sở vật chất,
trang thiết bị và tài
chính
Lập kế hoạch tu bổ
nâng cấp cơ sở hạ
tầng trường lớp; Đã
lập kế hoạch chi tiết
và đã tiến hành sửa
chữa một số hạng
mục đang xuống cấp
nghiêm trọng như hệ
thống thống thoát
nước, nhà vệ sinh.

3

4

1

An.

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017

Nhóm
trưởng
Nhóm 2.

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình
An.

Đoàn thanh
niên;
Hội
CMHS, Hội
Chữ thập đỏ

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017
Nhóm
trưởng
Nhóm 2.

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học

Bình
An.

Đoàn thanh 1.000
niên;
Hội
CMHS, Hội
Chữ thập đỏ

Đỗ
Cao
Thùy
Dương,
Nhóm
trưởng
Nhóm 3.
Đỗ
Cao
Thùy
Dương,
Nhóm
trưởng
Nhóm 3.
Đỗ
Cao
Thùy
Dương,
Nhóm
trưởng
Nhóm 3.


Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh 2.000
Tiểu học niên.
Bình An

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh 600
Tiểu học niên.
Bình An

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường

Hội
Chữ
Tiểu học thập đỏ
Bình An

Nguyễn
Thị
Phượng,
Nhóm
trưởng
nhóm 4

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình An


2

4

5

6


1

Lập kế hoạch ứng
phó chi tiết chuẩn bị
nơi học tạm cho học
sinh khi một số
phòng
học
của
trường bị ngập lụt,
và đường đến trường
bị ngập lụt;
- Mua dự trữ trang
thiết bị liên lạc: Đã
có loa cầm tay kèm
pin mới, điện thoại,
TV …;
- Mua dự trữ phương
tiện cứu hộ: 01 cáng
cứu thương, 1 băng
ca, 01 xe lăn, 10m
dây thừng nilon loại
to; Đã mượn 1 cưa
máy, 1 cưa tay, cuốc,
xẻng, xà beng, kìm,
búa của bác bảo vệ
trường.
- Mua dự trữ thiết bị:
100 bao ni lông loại

lớn, máy bơm nước,
máy phát điện.
- Kiểm tra lại thiết bị
phòng cháy, chữa
cháy (10/2017).
Đối ngoại
Phối hợp với chính
quyền địa phương,
các tổ chức chính trị,
xã hội và cộng đồng
(nhằm tìm kiếm sự
hỗ trợ giúp đỡ thực
hiện “Kế hoạch ứng
phó” với thiên tai
của trường);

Nguyễn
Thị
Phượng,
Nhóm
trưởng
nhóm 4

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường

Chùa Đức
Tiểu học Hòa,
Bình An Trường Lâm
Nghiệp

Nguyễn
Thị
Phượng,
Nhóm
trưởng
nhóm 4
Nguyễn
Thị
Phượng,
Nhóm
trưởng
nhóm 4

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh
Tiểu học niên.
Bình An

Tháng

10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh 3.000
Tiểu học niên;
Hội
Bình An Cha mẹ học
sinh.

Nguyễn
Thị
Phượng,
Nhóm
trưởng
nhóm 4

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh 25.000
Tiểu học niên;
Hội
Bình An Cha mẹ học

sinh;
Hội
Nông dân.

Triệu
Quốc
Thanh,
Nhóm
trưởng
nhóm 5

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Ủy
ban
Tiểu học nhân
dân
Bình An phường;
Trạm y tế
phường;
Đoàn thanh
niên;
Hội
Chữ
thập

đỏ; Hội Cựu
chiến binh;
Hội Cha mẹ
học sinh.

Tổng cộng 31.600
Tổng kinh phí dự kiến Ba mươi mốt
triệu sáu trăm
ngàn đồng

2. Lốc xoáy:


2.1. Kịch bản thiên tai:
Mô tả hiểm họa (có thể xảy ra):
- Lốc xoáy có thể xảy ra đột ngột với mức nhỏ.
- Lốc xoáy làm đổ, gãy cây, cột điện, tốc mái trường, lớp, nhà để xe.
Nguy cơ thiệt hại (có thể xảy ra)S
- Học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên, phụ huynh bị chấn thương gây nguy
hiểm đến tính mạng.
- Lốc xoáy gây tốc mái các phòng học cấp 4, tầng 3, vỡ cửa kính, gãy đổ cây, cột
điện, làm hư hỏng trường lớp, thư viện, sách vở, bàn ghế và trang thiết bị.
- Nhà để xe bị tốc mái.
- Rác, cành cây, mảnh kính vỡ, khung cửa, tôn,… phủ xung quanh trường, lớp.
2.2. Kế hoạch ứng phó:
Trường Tiểu học Bình An xây dựng kế hoạch ứng phó với hai loại thiên tai có
thể xảy ra tại địa phương ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhà trường lốc xoáy mức độ
vừa.
Bước 1:
a) Kiện toàn Ban chỉ đạo của trường.

b) Kiện toàn 5 nhóm công tác:
- Nhóm 1: “Chuyên môn, tuyên truyền” chịu trách nhiệm theo dõi việc dạy –
học tích hợp nội dung phòng chống thiên tai và công tác tuyên truyền nâng cao nhận
thức về phòng chống thiên tai.
- Nhóm 2: “Tập huấn, diễn tập” chịu trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chức tập
huấn, diễn tập (theo kịch bản), đưa học sinh đến nơi học tạm hoặc tạm trú (trong
trường hợp phải sơ tán).
- Nhóm 3: “Dự trữ nhu yếu phẩm” chịu trách nhiệm lên phương án mua sắm
dự trữ nhu yếu phẩm như nước uống, đồ ăn, bộ sơ cấp cứu y tế với các loại thuốc cơ
bản, bếp ga, bình ga, đèn pin, máy phát điện, máy bơm nước,…
- Nhóm 4: “Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính” chịu trách nhiệm lên kế
hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng, mua sắm dự trữ trang thiết bị để liên lạc, cứu hộ và
chằng chống nhà cửa, chuẩn bị nơi học tạm, ứng phó khi phòng học bị ngập nước,
đường đến trường bị ngập lụt,…
- Nhóm 5: “Đối ngoại” chịu trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phương, các tổ chức chính trị, xã hội và cộng đồng nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ
thực hiện “Kế hoạch ứng phó” với thiên tai của trường dưới sự chỉ đạo của Hiệu
trưởng.
Bước 2: “Ban chỉ đạo” phân tích, đánh giá:
a) Tình hình hiện tại của trường (về con người, cơ sở vật chất và môi trường,
tài chính):


- Về con người: “Ban chỉ đạo” và “5 nhóm công tác” đã được thành lập, sẵn
sàng với nhiệm vụ được giao. Giáo viên, học sinh và cán bộ, nhân viên chưa được tập
huấn, diễn tập về công tác phòng chống thiên tai. Còn một số học sinh khuyết tật học
lớp hòa nhập.
- Về cơ sở vật chất và môi trường: Trường hiện có 3 dãy lớp học và khối văn
phòng là nhà trên cấp 4 lợp mái ngói, 1 dãy phòng học mới xây là nhà cấp 4 được lớp
mái tôn, nhà để xe lợp mái tôn khung sắt có thể bị tốc mái khi có lốc xoáy. Các cửa

kính có thể bị vỡ do lốc xoáy. Các cây to trong trường có nguy cơ bị gãy đổ do lốc
xoáy. Các cột điện dọc đường cạnh trường và trong khuôn viên trường có nguy cơ bị
cháy nổ, sập đổ. Trường học có 3 tầng, tầng 3 được lớp mái ngói và dãy phòng học
cấp 4 mới xây ở riêng biệt được lợp mái tôn nên khi có lốc xoáy rất dễ bị tốc mái, vỡ
cửa kính nên các tầng trệt và lầu 1, 2 có thể là nơi có thể di chuyển đồ dùng dạy – học
và một số trang thiết bị, nhu yếu phẩm cần thiết để đảm bảo an toàn ngay trước khi có
lốc xoáy.
- Về tài chính: Kinh phí hiện tại của trường chỉ đủ để trang trải cho những hoạt
động thường xuyên bắt buộc trong năm học của trường.
b) Khả năng diễn biến thiên tai có thể xảy ra (Lốc xoáy): như phần mô tả hiểm
họa thiên tai trong kịch bản thiên tai.
c) Những nguy cơ thiệt hại có thể ảnh hưởng tới nhà trường: như phần Nguy
cơ thiệt hại trong kịch bản thiên tai.
Bước 3: Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của công tác phòng,
chống thiên tai:
a) Mục tiêu chung:
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên
và cộng đồng.
- Tăng cường phối hợp hiệu quả giữa nhà trường, phụ huynh và địa phương.
- Đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên.
- Giảm nhẹ thiệt hại tới mức thấp nhất về cơ sở vật chất trường lớp và trang
thiết bị dạy học.
b) Mục tiêu cụ thể: có kế hoạch chi tiết (bao gồm cả “người chịu trách nhiệm”,
“thời gian thực hiện”, “cơ quan chủ trì”, “cơ quan phối hợp” và “kinh phí dự kiến”)
cho các đầu việc của “Giải pháp thi công” và “Giải pháp công trình”.
Bước 4: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng giải pháp (dựa vào báo cáo của
các nhóm).
Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ (dựa vào báo cáo của các
nhóm)
Bước 6: Xác định nguồn lực cần thiết cần cho kế hoạch ứng phó (nhân lực, vật

tư, tài chính) trong đó nêu rõ nguồn lực có và còn thiếu cần sự hỗ trợ từ bên ngoài
(dựa vào báo cáo của các nhóm).
Bước 7: Xác định rõ vai trò của từng thành viên “Ban chỉ đạo”, “Nhóm công
tác” và các tổ chức chính trị, xã hội.


Bước 8: Xây dựng các tiêu chí đánh giá và tổ chức đánh giá “Kế hoạch ứng
phó”:
a) “5 tiêu chí đánh giá “Kế hoạch ứng phó” của trường bao gồm: Cụ thể, đo
lường được, có thể đạt được, thực tế, có thời hạn cụ thể.
b) “Ban chỉ đạo” tổ chức đánh giá “Kế hoạch ứng phó” của trường dựa vào 5
tiêu chí trên với sự tham gia của đại diện các tổ chức xã hội (Đoàn thanh niên, Hội
chữ thập đỏ, Hội Cựu chiến binh, Hội CMHS cùng tham gia đánh giá).
2.3. Báo cáo về kế hoạch ứng phó:
STT

1

2

Đầu việc

Giải pháp phi công
trình:
Chuyên môn, tuyên
truyền
Thành lập “Ban chỉ
đạo” và các “Nhóm
công tác”, giao
nhiệm vụ cụ thể cho

từng thành viên.
Dự giờ đột xuất về
dạy học tích hợp và
tổ chức tập huấn và
các hoạt động ngoại
khóa về nội dung
PCTT.

Người
Thời gain thực hiện
chịu trách
Bắt đầu Hoàn
nhiệm
thành

Nguyễn
Hồng
Diệp,
Nhóm
trưởng
Nhóm 1.
Nguyễn
Hồng
Diệp,
Nhóm
trưởng
Nhóm 1.


quan

chủ trì

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình
An.

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình
An.

Cơ quan
phối hợp

Hội Cha mẹ
học
sinh;

Đoàn thanh
niên.

Kinh
phí huy
động
(nghìn
đồng)

Ngâ
n
sách
nhà
nướ
c
(ngh
ìn
đồng
)

Nằm
trong
khoả
n chi
thườ
ng
xuyê
n của
ngân
sách

nhà
nước
(NS
N)
cho
tập
huấn
giáo
viên.


3

Tuyên truyền nâng
cao nhận thức cho
học sinh, giáo viên,
cán bộ, nhân viên về
PCTT trong các buổi
sinh hoạt đầu tuần,
họp hội đồng sư
phạm.
Tập huấn, diễn tập

Nguyễn
Hồng
Diệp,
Nhóm
trưởng
Nhóm 1.


Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đội TNTP
Tiểu học HCM, Đoàn
Bình
thanh niên;
An.

1

Xây dựng phương án
và tổ chức diễn tập
theo các kịch bản
của trường (như
chằng, chống trường
lớp, cho học sinh
nghỉ học hoặc đưa
học sinh đến nơi học
tạm,…khi trường bị
tốc mái, hư hỏng cơ
sở vật chất).
Xây dựng phương án
di rời đồ dùng dạyhọc và một số trang
thiết bị thiết yếu
xuống tầng trệt và

lên tầng 1, 2.
Xây dựng phương án
đưa các em có nhà ở
không an toàn và
tiếp nhận gia đình
các em và bà con
trong cộng đồng đến
tránh lốc xoáy tại
trường.
Tổ chức diễn tập
dọn rác, cành cây,
mảnh
kính
vỡ,
khung cửa sổ, mái
tôn,…bao phủ trong

xung
quanh
trường, lớp.
Dự trữ nhu yếu
phẩm

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017
Nhóm
trưởng
Nhóm 2.


Tháng
12/2017

Trường
Đội TNTP
Tiểu học HCM, Đoàn
Bình
thanh niên;
An.

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017
Nhóm
trưởng
Nhóm 2.

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh
Tiểu học niên;
Bình
An.

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017
Nhóm

trưởng
Nhóm 2.

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình
An.

Đoàn thanh
niên;
Hội
CMHS, Hội
Chữ thập đỏ

Nguyễn
Tháng
Sỹ Hiệp, 10/2017
Nhóm
trưởng
Nhóm 2.

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình

An.

Đoàn thanh 1.000
niên;
Hội
CMHS, Hội
Chữ thập đỏ

Đặt dự trữ nước
uống 100 bình 21 lít;
kiểm
tra
giếng
khoan, máy bơm (đã
có).

Đỗ
Cao Tháng
Thùy
10/2017
Dương,
Nhóm
trưởng
Nhóm 3.

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh 2.000

Tiểu học niên.
Bình An

2

3

4

1


2

3

1

2

4

5

Cao
Mua dự trữ 50 cây Đỗ
nến, 10 đèn pin, pin Thùy
Dương,
dự trữ.
Nhóm

trưởng
Nhóm 3.
Cao
Đã có: gối, chiếu, 1 Đỗ
Thùy
bộ sơ cấp cứu y tế
với các loại thuốc cơ Dương,
bản (tại phòng y tế Nhóm
trường), 2 bình ga trưởng
lớn loại 12kg, 2 bếp Nhóm 3.
ga công nghiệp.
Giải pháp công
trình:
Cơ sở vật chất,
trang thiết bị và tài
chính
Lập kế hoạch tu bổ Nguyễn
nâng cấp cơ sở hạ Thị
tầng trường lớp; Đã Phượng,
lập kế hoạch chi tiết Nhóm
và đã tiến hành sửa trưởng
chữa một số hạng nhóm 4
mục đang xuống cấp
nghiêm trọng như hệ
thống thống thoát
nước, nhà vệ sinh.
Lập kế hoạch ứng Nguyễn
phó chi tiết chuẩn bị Thị
nơi học tạm cho học Phượng,
sinh khi một số Nhóm

phòng
học
của trưởng
trường bị tốc mái và nhóm 4
hư hỏng cơ sở vật
chất;
- Mua dự trữ trang Nguyễn
thiết bị liên lạc: Đã Thị
có loa cầm tay kèm Phượng,
pin mới, điện thoại, Nhóm
trưởng
TV …;
nhóm 4
- Mua dự trữ phương Nguyễn
tiện cứu hộ: 01 cáng Thị
cứu thương, 1 băng Phượng,
ca, 01 xe lăn, 10m Nhóm
dây thừng nilon loại trưởng
to; Đã mượn 1 cưa nhóm 4
máy, 1 cưa tay, cuốc,
xẻng, xà beng, kìm,
búa của bác bảo vệ
trường.

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017


Trường
Đoàn thanh 600
Tiểu học niên.
Bình An

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Hội
Chữ
Tiểu học thập đỏ
Bình An

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Tiểu học
Bình An

Tháng
10/2017


Tháng
12/2017

Trường
Chùa Đức
Tiểu học Hòa,
Bình An Trường Lâm
Nghiệp

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh
Tiểu học niên.
Bình An

Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh 3.000
Tiểu học niên;
Hội

Bình An Cha mẹ học
sinh.


6

- Mua dự trữ thiết bị:
500m dây thừng
nilon loại to, 100m
dây thừng nilon loại
nhỏ, 50 cuộn băng
dính dán cửa kính,
100 bao đựng cát,
máy bơm nước, máy
phát điện.
- Kiểm tra lại thiết bị
phòng cháy, chữa
cháy (10/2017).
Đối ngoại

Nguyễn
Thị
Phượng,
Nhóm
trưởng
nhóm 4

Tháng
10/2017


Tháng
12/2017

Trường
Đoàn thanh 30.000
Tiểu học niên;
Hội
Bình An Cha mẹ học
sinh;
Hội
Nông dân.

1

Phối hợp với chính
quyền địa phương,
các tổ chức chính trị,
xã hội và cộng đồng
(nhằm tìm kiếm sự
hỗ trợ giúp đỡ thực
hiện “Kế hoạch ứng
phó” với thiên tai
của trường);

Triệu
Quốc
Thanh,
Nhóm
trưởng
nhóm 5


Tháng
10/2017

Tháng
12/2017

Trường
Ủy
ban
Tiểu học nhân
dân
Bình An phường;
Trạm y tế
phường;
Đoàn thanh
niên;
Hội
Chữ
thập
đỏ; Hội Cựu
chiến binh;
Hội Cha mẹ
học sinh.

Tổng cộng 36.600
Tổng kinh phí dự kiến Ba mươi sáu
triệu sáu trăm
ngàn đồng


VI. ĐỀ XUẤT:
Tài liệu hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứng phó của Bộ GD-ĐT còn chưa cụ
thể. Phòng GD-ĐT cần hướng dẫn cụ thể hơn trong việc xây dựng kế hoạch ứng phó
cho các trường.
Sở GD-ĐT, Phòng GD – ĐT cần phối hợp với cơ quan dự báo thời tiết để có cơ
sở tổ chức tập huấn cho các trường xây dựng kế hoạch ứng phó cho thiết thực với
tình hình của từng trường.
Trên đây là Kế hoạch phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai năm 2017-2018 của
trường Tiểu học Bình An. CBGVNV và học sinh của nhà trường có nhiệm vụ thực
hiện.
Nơi nhận :
- Phòng GD&ĐT (b/c);
- CBGVNV (t/h);
- VP (lưu).

HIỆU TRƯỞNG

Triệu Quốc Thanh



×